Tài liệu tổng hợp những "căn bệnh" trong nền kinh tế phần 4 docx

10 379 0
Tài liệu tổng hợp những "căn bệnh" trong nền kinh tế phần 4 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề án môn học 32 thiệt hại có thể xảy ra từ hành vi tham nhũng. Thiệt hại ở đây không chỉ về kinh tế, có thể đo đợc bằng con số cụ thể, mà bao gồm cả sự thiệt hại về con ngời và nhìn một cách rộng hơn là sự xâm hại đến trật tự kỷ cơng phép nớc, công lý và công bằng xã hội, làm xói mòn niềm tin của nhân dân vào Đảng và Nhà nớc, vào sự nghiệp đổi mới đất nớc. 3. Việc nghiên cứu và áp dụng các biện pháp phòng ngừa tham nhũng nhiều khi đồng nghĩa với những biện pháp đổi mới và cải cách mà chúng ta thực hiện theo yêu cầu chung của quá trình hoàn thiện bản thân bộ máy quản lý và phơng thức điều hành, cơ chế quản lý nền kinh tế nói riêng, xã hội nói chung. II. Các giải pháp đấu tranh chống tham nhũng ở Trung Quốc 1. Trung Quốc đã kiên trì triển khai chiến lợcchống tham nhũng một cách bài bản, hành động có chủ thuyết, mang đậm truyền thống và bản sắc chính trị Trung Hoa. - Từ ngàn năm trớc, đất nớc này còn lu truyền đến nay những chủ thuyết nổi tiếng khi thực hiện những mục tiêu cụ thể, với những danh nhân đợc nhân loại tôn vinh. Thí dụ, chủ thuyết của Quản Di Ngô giúp Tề Hoàn Công, Thơng Ưởng giúp Tần Hiếu Công giành nghiệp bá, chủ thuyết của Lý T giúp Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Hoa - Thời kỳ cải cách, Đặng Tiểu Bình đã đa ra các chủ thuyết độc đáo, đầy sáng tạo, thực hiện sách lợcvu hồi (quay lại sau), bỏ qua nhiều cản trở không cơ bản để đạt mục tiêu lớn, không mất thời gian dừng lại giải quyết. Với chống tham nhũng, theo thực tiễn cải cách, chủ thuyết đợc xây dựng từng bớc uyển chuyển, đợc điều chỉnh, hoàn thiện không ngừng. Lúc đầu, Đặng Tiểu Bình chủ trơng dùng luật trị nớc để kiềm chế tham nhũng. Nhng thực tế là Trung Quốc mới từ quan liêu, hành chính chuyển sang kinh tế thị trờng, hệ thống pháp luật cha hoàn chỉnh, dân lại cha có thói quen tuân theo pháp luật, nên tệ tham nhũng, tiêu cực đã không bị kiềm chế mà vẫn phát triển ngày càng nghiêm trọng. Vì thế, tháng 1-1995, Giang Trạch Dân đã điều chỉnh chủ thuyết này và đa ra lý luận: Ba chú trọng-tam giảng, (giảng học tập, giảng Đề án môn học 33 chính trị, giảng chính khí), nghĩa là chú trọng học tập nâng cao trình độ, năng lực công tác, chú trọng chính trị, nâng cao lập trờng t tởng chính trị (chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình), và chú trọng về đạo đức, lối sống và đức liêm chính - Tháng 2-2000, Giang Trạch Dân bổ sung, đa ra t tởng ba đại diện làm cơ sở trong việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng, chống tham nhũng của Trung Quốc - Tháng 10-2000, Giang Trạch Dân lại chủ trơng thực hành chủ thuyết đức trị song hành với pháp trị. Ông đã khai thác mối quan hệ biện chứng giữa đức trị và pháp trị trong đấu tranh chống tham nhũng nh sau: Pháp luật và đạo đức là hai bộ phận hợp thành trong thợng tầng kiến trúc, đều là biện pháp quan trọng bảo vệ trật tự xã hội và quy phạm t tởng, hành vi của con ngời. 2. Coi trọng những phơng châm hành động cụ thể. - Triển khai chủ trơng đức trị, Trung Quốc chỉ rõ, coi quan đức giữ vị trí chủ đạo trong hệ thống tổ chức xã hội. Lấy sức mạnh đạo đức, nhân cách liêm chính của cán bộ, đảng viên để thúc đẩy, giáo huấn đạo đức toàn xã hội. - Để thực hiện đức trị, Trung Quỗc tập trung xây dựng chuẩn mực đạo đức mới, cụ thể để chỉ đạo lời nói và hành động, coi trọng kinh nghiệm của các nớc (chẳng hạn, Mỹ xây dựng Luật đạo đức chính quyền (năm 1978), đã quy chuẩn đạo đức từ Tổng thống đến cấp thấp nhất hoặcLuật Đạo đức của I-ta-li-a, quy định những chuẩn mực chỉ đạo mọi hành động của các công vụ viên. - Để thực hành pháp trị, Trung Quốc coi trọng kiện toàn hệ thỗng pháp quy nhằm hạn chế quyền lực cán bộ chấp pháp tơng ứng. 3. Thanh cờng thanh tra, kiểm tra, xử lý các vụ án lớn, xử lý kỷ luật đảng, kỷ luật hành chính. - Đánh giá kết quả việc tự phê bình và phê bình, Trung Quốc đã nhận định: Chỉ qua tự phê bình và phê bình thì không tìm ra đợc tham nhũng. - Phơng châm chungHai mơi bốn chữ đợc quán triệt trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực: Thống nhất t tởng, kiên Đề án môn học 34 định lòng tin, bình tĩnh đối phó, giành lợi tránh hại, chuyển biến tác phong, thực sự làm việc. - Thực hiện giám sát dân chủ, lấy phiếu tín nhiệm cán bộ khi bổ nhiệm. Tăng cờng kiểm tra từ trên xuống do Uỷ ban kiểm tra các cấp của Đảng và Nhà nớc thực hiện. 4. Chống tham nhũng với ý chí kiên quyết, nhng bình tĩnh, chủ động. Mặc dù đã đạt đợc những bớc tiến rõ rệt trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng, nhng Đảng và Nhà nớc Trung Quốc vẫn coi đây là nhiệm vụ trọng tâm ở vị trí hàng đầu trong 6 vấn đề lớn của đất nớc này. Trung Quốc tuyên bố: Tham nhũng là kẻ thù đối mặt trực tiếp của Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa, nó không thể hoà nhập vào tính chất và tôn chỉ của Đảng đợc. Chống tham nhũng, xây dựng tác phong liêm chính là bảo đảm quan trọng cho sự nghiệp vĩ đại xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc. III. Chống tham nhũng, cách làm của cha ông ta ngày xa. 1. Nhà nớc luôn chú trọng ban hành, bổ sung và từng bớc hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật chống tham nhũng. Tuy cha ban hành đợc bộ luật riêng về chống tham nhũng nh chúng ta làm hiện nay, nhng Nhà nớc phong kiến các thời luôn có các chỉ dụ, sắc lệnh phòng chống quốc nạn này. Ví dụ nh trong Quốc triều Hình luật (Luật hình thời Lê) đợc soạn thảo dới thời Lê Thánh Tông (1460 1497) có 24 điều phòng chống và xử phạt các hành vi có liên quan đến tham nhũng. 7 2. Các triều vua luôn chú ý đến tính thực thi của các điều luật, chỉ dụ, mới có thể ngăn chặn có hiệu quả quốc nạn. Trong tất cả các trờng hợp, quan lại phạm tội tham nhũng bất kể thành phần xuất thân và công lao trớc đó cùng học vị chức vụ hiện tại ra sao đều bị xử lý nghiêm khắc 7 Dân chủ & pháp luật 4/2004 tr18 Đề án môn học 35 3. Nhà nớc phong kiến coi thanh liêm là tiêu chuẩn hàng đầu của quan lại. Trong kỳ khảo công (khảo sát các việc hay dở của quan lại trong năm, căn cứ vào đó mà thăng giáng chức, hoặc điều chuyển đi việc khác, nơi khác cho phù hợp), sự thanh liêm luôn đợc coi là tiêu chuẩn đầu tiên. Ngời nào liêm khiết đợc biểu dơng cất nhắc kịp thời. Ví dụ nh thời Trần, Trần Thì Kiến khẳng khái không nhận hối lộ mà đợc cất nhắc lên làm Đại an phủ kinh s(chức quan đứng đầu Kinh đô) 4. Nhà nớc phong kiến coi việc chống tham nhũng là của toàn dân, đã có những biện pháp, hình thức để dân tố giác quan lại tham nhũng, nh cho dân đợc viết th phản ánh và bỏ vào hòm th đặt tại sân đình, đợc yết bảng nêu việc làm tốt xấu của quan lại địa phơng Đấy là cách nhìn và biện pháp chống tham nhũng của triều đình phong kiến xa kia mà ngày nay, chúng ta có thể tham khảo và vận dụng./. IV. Các giải pháp chống tham nhũng hiện nay của Đảng ta. 1. Đối với các cơ quan Đảng. 1.1. Tăng cờng công tác chính trị t tởng phẩm chất ngời đảng viên. Mọi sự thành công của sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc trớc kia và công cuộc đổi mới đất nớc ngày nay đều gắn liền với vai trò lãnh đạo của Đảng. Sức mạnh của Đảng thể hiện ở qua sức chiến đấu của mỗi cán bộ đảng viên. Vì vậy hơn ai hết đảng viên phải là ngời đi đầu trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng, đặc biệt là những đảng viên giữ các cơng vị lãnh đạo trong bộ máy Nhà nớc. Cuộc đấu tranh chống tham nhũng là cuộc đấu tranh chống lại sự cám dỗ của vật chất có điều kiện phát huy ảnh hởng và tác dụng mạnh mẽ trong môi trờng kinh tế thị trờng hiện nay. Công tác giáo dục chính trị, t tởng, đạo đức, phẩm chất ngời đảng viên không thể chỉ dừng lại trong các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng mà phải trở thành nhiệm vụ thờng xuyên quan trọng của các tổ chức Đảng và trong các ý thức rèn luyện của các đảng viên. Đảng phải hớng dẫn và theo dõi cán bộ, đảng viên rèn luyện đạo Đề án môn học 36 đức phẩm chất của mình qua những công việc cụ thể trên từng cơng vị công tác. Giáo dục chính trị t tởng và rèn luyện phẩm chất đạo đức không thể chỉ mang tính hình thức, mà phải có những tiêu chí nhất định để mỗi đảng viên tự soi vào mà phấn đấu, rèn luyện và cũng để các tổ chức đảng có thể hiểu rõ các thành viên của mình và có biện pháp hớng dẫn giúp đỡ. 1.2. Tăng cờng quản lý đội ngũ cán Đảng viên. Đây là vấn đề hết sức quan trọng. Điều cần lu ý là phải tăng cờng phối hợp chặt chẽ với các cơ quan Nhà nớc trong việc quản lý đội ngũ cán bộ công chức, bởi vì đảng viên là cán bộ công chức chiếm đa số, nhất là ở những vị trí lãnh đạo, quản lý. Quản lý đội ngũ cán bộ đảng viên ở đây đợc hiểu là quản lý một cách toàn diện bao gồm từ khâu tuyển chọn bố trí, đề bạt, bổ nhiệm và sự đánh giá trong quá trình sử dụng. Những sai lầm trong công tác quản lý cán bộ đảng viên là mảnh đất nuôi dỡng không ít những kẻ cơ hội để lọt vào trong bộ máy Đảng và Nhà nớc, thậm chí leo tới những vị trí trọng yếu với mục đích tạo lợi thế để thực hiện tham vọng cá nhân của mình. Đây là một vấn đề hết sức phức tạp, đòi hỏi phải có một nhận thức đầy đủ về tính chất nguy hại của sự buông lỏng quản lý cán bộ đảng viên và cần có giải pháp khắc phục kịp thời. 1.3. Đa tự phê bình và phê bình vào nề nếp sinh hoạt đảng thờng xuyên theo điều lệ Đảng và tinh thần Nghị quyết Trung ơng 6(lần 2), khoá VIII. Phê bình và tự phê bình là vũ khí sắc bén của Đảng. Đảng không che dấu những khuyết điểm của mình, không sợ phê bình. Đảng phải nhận khuyết điểm của mình mà tự sửa chữa để tiến bộ và để dạy bảo cán bộ, phải thật thà tự phê bình, tự sửa chữa những khuyết điểm của mìnhkiên quyết chống bệnh tự mãn tự túc, tự t tự lợi kiêu ngạo, ba hoa 8 . Lâu nay phê bình và tự phê bình cha đợc thực hiện một cách nghiêm túc, thậm chí có tình trạng qua loa, đại khái. Tự bản thân cán bộ đảng viên cha ý thức đợc trách nhiệm của mình, cha thấy đợc tự phê bình là phơng pháp rèn luận đạo đức cách mạng, cha sử dụng nó nh một vũ khí chống lại những thói h tật xấu, những t tởng tiêu cực, 8 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5 trg 267-268 Đề án môn học 37 tham nhũng của bản thân mình. Đồng thời nhiều cán bộ, đảng viên cũng cha thấy trách nhiệm của mình là phải phê bình, góp ý chân tình, thẳng thắn cho tổ chức đảng và các đồng chí của mình để giữ vững bản chất tiên phong của giai cấp công nhân. Thậm chí có nơi có lúc, phê bình đã bị lợi dụng để đấu đá nội bộ, kèn cựa tranh giành chức vụ, quyền lợi. Đó là những biểu hiện hết sức tệ hại cần đợc khắc phục để phê bình và tự phê bình thực sự trở thành vũ khí rèn luyện nâng cao sức chiến đấu của Đảng, ngăn chặn và loại trừ những biểu hiện của tệ tham nhũng ngay từ trong t tuởng của mỗi đảng viên . 1.4. Đề cao trách nhiệm, xử lý nghiêm khắc những cán bộ, đảng viên, nhất là những ngời giữ chức vụ trọng yếu trong bộ máy của Đảng và Nhà nớc có biểu hiện tiêu cực hay thiếu trách nhiệm để xảy ra tham nhũng ở các ngành, cơ quan đơn vị mình phụ trách. Đây đang là mối quan tâm của toàn xã hội và thực sự là thử thách lòng tin của ngời dân đối với Đảng và Nhà nớc. Sẽ không thể chờ đợi lòng tin của ngời dân nếu những ngời vi phạm pháp luật, nhất là những đảng viên giữ cơng vị lãnh đạo có hành vi tham nhũng, tiêu cực có thể nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật ngay cả khi đã bị phát hiện và lên án. Đồng thời sẽ không còn là một nền pháp chế, nếu những ngời có trách nhiệm trong bộ máy Đảng và Nhà nớc lại vô can với những vụ việc tiêu cực tham nhũng xảy ra trong phạm vi trách nhiệm của mình. Chúng ta quán triệt tinh thần của Đảng là chống tham nhũng phải bảo đảm giữ vững ổn định chính trị nhng nh thế không có nghĩa là chúng ta làm ngơ hay nơng tay với những kẻ coi thờng uy tín của Đảng bất chấp pháp luật và coi thờng lợi ích của nhân dân. Đội ngũ cán bộ, công chức nhất là những cán bộ giữ chức vụ cao đặt dới sự lãnh đạo và quản lý của Đảng. Vì vậy, việc xử lý nghiêm minh kịp thời những hành vi tham nhũng hay vô trách nhiệm để xảy ra tham nhũng trớc hết thuộc trách nhiệm của các tổ chức đảng. Một thái độ nghiêm khắc đối với sự vi phạm của các đảng viên thể hiện trách nhiệm của Đảng trớc nhân dân và sẽ là một biện pháp có trách nhiệm răn đe phòng ngừa rất hữu hiệu với tệ tham nhũng. Đề án môn học 38 2. Đối với các cơ quan Nhà nớc. 2.1. Bổ sung, hoàn thiện chính sách, pháp luật của Nhà nớc nhất là cơ chế quản lý kinh tế tài chính, quản lý tài sản công. Đây thực sự là biện pháp có hiệu quả để phòng ngừatham nhũng. Nh đã đề cập ở trên, tham nhũng tồn tại và phát triển trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định. Những sơ hở trong cơ chế, chính sách chính là nơi thuận lợi nhất cho các hành vi tham nhũng mặc sức hoành hành. Vì vậy, cần phải bổ sung, hoàn thiện chính sách, pháp luật, quy chế, quy định của Nhà nớc, bảo đảm các quy định đầy đủ, cụ thể rõ ràng, dễ thực hiện, trớc hết về cơ chế quản lý kinh tế, tài chính, đất đai, quản lý tài sản công, dịch vụ công. Đồng thời, đề cao chính sách chấp hành nghiêm chính sách pháp luật không để sơ hở tuỳ tiện trong thực tế để kẻ xấu lợi dụng tham nhũng, thụ hởng những đặc quyền, đặc lợi bất chính. 2.2. Tiếp tục cải cách bộ máy nhà nớc bảo đảm tinh gọn, nhiệm vụ cụ thể rõ ràng, đẩy mạnh cải cách hành chính, xoá bỏ những thủ tục gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp và công dân, thủ tục công khai hoá thủ tục hành chính. Đây là những biện pháp đã đợc nhận thức rõ nhng chúng ta phải kiên trì tiến hành từng bớc mới mong đạt đợc những kết quả nh mong muốn. Bộ máy nhà nớc đặc biệt là bộ máy quản lý hành chính phát triển theo xu hớng ngày càng đông về số lợng, ngày càng phức tạp về chức năng nhiệm vụ do những nguyên nhân khách quan. Đó là sự tăng nhanh về dân số và sự mở rộng nhanh chóng và không ngừng các lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội của con ngời do tiến bộ của khoa học kỹ thuật mang đến. Tuy nhiên có một thực tế là sự tăng trởng bộ máy về số lợng cha đa lại sự tơng xứng về hiệu lực quản lý. Đây đáng là vấn đề đáng phải suy nghĩ. Sự gia tăng về số lợng các cơ quan quản lý cũng nh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của nó đôi khi không dựa trên các yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và không dựa trên các luận cứ khoa học xác đáng, mà lại dựa vào ý chí chủ quan duy ý chí, thậm chí xuất phát từ những t tởng lợi ích cục bộ của ngành hay địa phơng. Vì vậy, cần phải nghiên cứu sắp xếp lại bộ máy nhà nớc theo hớng tinh gọn, chức năng nhiệm vụ rõ ràng gắn liền với trách nhiệm Đề án môn học 39 công vụ của từng bộ phận của nền hành chính đến từng cán bộ, công chức. Ngoài ra thủ tục hành chính phiền hà rắc rối, thiếu công khai, cha đủ minh bạch đã tạo điều kiện cho sự vòi vĩnh, sách nhiễu phát triển đến mức độ công nhiên, không thể chấp nhận đợc. Chúng ta không phải không có những chủ trơng và biện pháp nhằm cải cách thủ tục hành chính và coi đó nh một khâu đột phá trong tiến trình cải cách hành chính nhng kết quả thu đợc còn hết sức hạn chế. Vì vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa cải cách thủ tục hành chính, thờng xuyên rà soát và loại bỏ ngay những thủ tục vô lý, cản trở việc thực hiện quyền của công dân trong mọi lĩnh vực ở mọi ngành, mọi cấp, đặc biệt ở những khâu, những lĩnh vực dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực. 2.3. Cải cách cơ bản chế độ tiền lơng, nâng cao đời sống ngời hởng lơng, đồng thời xử lý nghiêm khắc những ngời có hành vi tham nhũng, nâng cao chất lợng, phẩm chất chính trị, tính kỷ luật và chuyên môn của cán bộ, công chức. Đây cũng là vấn đề rất quan trọng, bởi vì xét cho cùng một chế độ, chính sách đều đợc thực hiện thông qua những con ngời cụ thể và bất kể ai lao động cũng trớc hết vì cuộc sống của bản thân, kể cả cán bộ công chức. Công tâm là yêu cầu đầu tiên của nền công vụ đối với từng công chức. Nhng ngời ta chỉ có thể thực sự công tâm khi không bị thúc ép bởi việc mu sinh. Chúng ta khó có thể đòi hỏi ngời cán bộ công chức phải tận tâm hết mình khi chế độ lơng cha đủ sống, ít nhất ở mức trung bình xã hội. Vì vậy, cùng với việc thờng xuyên giáo dục ý thức, t tởng và trách nhiệm công chức thì cũng phải đẩy nhanh quá trình cải cách tiền lơng. Đề án chế độ cải cách chế độ tiền lơng đang thu hút sự quan tâm của toàn xã hội và thực là một trong những yếu tố quan trọng, một biện pháp cơ bản để phòng ngừa tham nhũng. 2.4. Thực hiện đúng các quy định của Đảng và Nhà nớc về những điều cán bộ, công chức không đợc làm cũng là biện pháp phòng ngừa tham nhũng có hiệu quả. Điều đó phải đợc các cơ quan Nhà nớc quán triệt đến từng cán bộ, công chức, đồng thời thủ trởng các cơ quan nhà nớc cũng phải thờng xuyên theo dõi và nhắc nhở các cán bộ, công chức thuộc quyền Đề án môn học 40 thực hiện nghiêm chỉnh các quy định này. Ngoài ra cần thực hiện nghiêm túc việc kê khai tài sản (nhà đất và các tài sản có giá trị, nguồn tiền cho vợ con đi học tự túc ở nớc ngoài) để từng bớc quản lý thu nhập của cán bộ, công chức nhằm phát hiện kịp thời những nguồn thu nhập không chính đáng. Tuy nhiên, công việc này cần tiến hành thận trọng để tránh kẻ xấu lợi dụng gây tình hình phức tạp trong nội bộ các cơ quan Nhà nớc. 2.5. Tăng cờng công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát kịp thời phát hiện và ngăn chặn hành vi tham nhũng, tăng cờng kiểm tra, thanh tra hoạt động công vụ của cán bộ, công chức và cơ quan công quyền, nhất là những quản lý nhiều tài sản, con ngời hoặc có quan hệ quản lý trực tiếp đối với các doanh nghiệp và công dân nhằm ngăn chặn hành vi sách nhiễu, vòi vĩnh khi thi hành công vụ, nhiệm vụ, kịp thời kiến nghị sửa đổi, bổ sung những sơ hở, khiếm khuyết của cơ chế chính sách để dẫn đến tham nhũng. Thanh tra, kiểm tra, giám sát là biện pháp chống tham nhũng một cách chủ động và có hiệu quả nhất. Lúc sinh thời, Hồ Chủ Tịch đã từng nói: Chín phần mời khuyết điểm trong công việc của chúng ta là thiếu sự kiểm tra và kiểm soát khéo, bao nhiêu khuyết điểm lòi ra hết, hơn nữa kiểm soát khéo về sau khuyết điểm sẽ bớt đi. 9 Cơ chế thanh tra, kiểm tra hiện nay còn có nhiều khiếm khuyết. Các cơ quan có chức năng thanh tra, kiểm tra thì nhiều, thậm chí có sự chồng chéo, lẫn lộn trong quá trình hoạt động, hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra còn hạn chế. Đây cũng là những vấn đề cơ bản đang đợc nghiên cứu để tìm ra giải pháp thích hợp trong quá trình xây dựng Luật Thanh tra để trình Quốc hội xem xét thảo luận. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả của công tác này cần có sự phân định và phối hợp chặt chẽ giữa các phơng thức thanh tra, kiểm tra, giám sát nh một chỉnh thể có tính hệ thống thì mới có thể phát huy đợc tác dụng và hớng tới mục đích chung là đảm bảo hiệu quả quản lý nhà nớc và phát huy quyền dân chủ của công dân. 9 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, t6, tr 489 Đề án môn học 41 2.6. Thấm nhuần quan điểm của Hồ Chí Minh về công tác cán bộ, đổi mới và thức hiện tốt đờng lối đào tạo và sử dụng cán bộ của Đảng cũng là thiết thực góp phần phòng chống tệ nạn tham nhũng. Hồ Chí Minh nói: Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, muốn việc thanh công hay thất bại đều do cán bộ thấp kém 10 . Cán bộ tham nhũng là cán bộ vi phạm chuẩn mực đạo đức cách mạng, là cán bộ kém. Do vậy, làm công tác cán bộ phải hiểu rõ cán bộ, từ đó mà bố trí sử dụng cho phù hợp vào từng cơng vị chức trách. Nếu không căn cứ vào tài - đức, vào sở trờng của từng cán bộ mà chỉ vì tình cảm cá nhân, nếu không vì công việc, vì tập thể mà chỉ vì quen thân, cánh hẩu với nhau mà bố trí cất nhắc thì chẳng những không phát huy đợc công tác của ngời cán bộ mà nhiều khi lại tạo thành những vây cánh, ê kíp tiêu cực không làm lợi cho xã hội tập thể, tìm mọi cách bòn rút của công, lợi dụng chia chác các lợi ích bất minh từ nguồn tài sản xã hội chủ nghĩa. Do vậy việc bố trí cất nhắc ngời quản lý lãnh đạo quyết không đợc tuỳ tiện, bởi nó chẳng những liên quan đến số phận của chính ngời đó mà còn ảnh hởng trực tiếp đến sức mạnh của Đảng và Nhà nớc. Trên thực tế hiện nay đã xuất hiện nhiều tiêu cực trong công tác cán bộ nh chạy chỗ, chạy chức, chạy quyền, chạy tiền đã làm tha hoá một bộ phận cán bộ lãnh đạo quản lý và tạo điều kiện cho tham nhũng phát triển. Công tác cán bộ cần phải công tâm, chính tâm chọn mặt gửi vàng: nhận diện những kẻ giả danh tập thể để bảo vệ lợi ích cá nhân mình, những kẻ nhân danh xã hội để vì lợi ích của đồng bọn, của nhóm ngời tham nhũng lộng hành. Cần phải sáng suốt cất nhắc những ngời xứng đáng vào các cơng vị quản lý phù hợp với năng lực sở trờng chuyên môn của họ, những ngời không có biểu hiện tham nhũng mà còn dũng cảm tích cực đấu tranh chống tham nhũng. 3. Đối với các tổ chức xã hội, cơ quan báo chí và nhân dân. 3.1. Phát huy tinh thần làm chủ của nhân dân và có cơ chế để nhân dân thực hiện quyền giám sát của mình và các cơ quan nớc và cán bộ, công chức nhà nớc, tích cực phát hiện và tố cáo những hành vi và biểu hiện tham nhũng. Cần tổ chức thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở. 10 Hồ Chí Minh, Toàn tập, T4, Nxb Chính trị Quốc gia, tr 487 . lý kinh tế tài chính, quản lý tài sản công. Đây thực sự là biện pháp có hiệu quả để phòng ngừatham nhũng. Nh đã đề cập ở trên, tham nhũng tồn tại và phát triển trong những điều kiện kinh tế. giá trong quá trình sử dụng. Những sai lầm trong công tác quản lý cán bộ đảng viên là mảnh đất nuôi dỡng không ít những kẻ cơ hội để lọt vào trong bộ máy Đảng và Nhà nớc, thậm chí leo tới những. chế quản lý kinh tế, tài chính, đất đai, quản lý tài sản công, dịch vụ công. Đồng thời, đề cao chính sách chấp hành nghiêm chính sách pháp luật không để sơ hở tuỳ tiện trong thực tế để kẻ xấu

Ngày đăng: 09/08/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan