Giáo án tam giác - Tiết 18 pdf

2 183 0
Giáo án tam giác - Tiết 18 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG * GV: Phạm Nguyễn Só Thắng Ngày soạn : Tiết : 18 §TỔNG BA GĨC CỦA TAM GIÁC ( t t ) I. MỤC TIÊU: - HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vng , định nghĩa và tính chất góc ngồi của tam giác - Biết vận dụng định nghĩa , định lý trong bài để tính số đo góc của tam giác , giải một số bài tập - Rèn tính cẩn thận , chính xác và khả năng suy luận của HS II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV : Thước thẳng, thước đo góc , êke , phấn màu, bảng phụ - HS : Thước thẳng, thước đo góc , êke , bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định : (2’) 2.Kiểm tra bài cũ: (6’) HS : Phát biểu định lý về tổng ba góc của tam giác ? Ap dụng định lý tổng ba góc của tam giác em hãy cho biết số đo x, y trên các hình vẽ sau? 3.Bài mới : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 9’ HĐ1: Ap dụng vào tam giác vng GV: Tam giác ABC có ( µ A = 90 0 ) ta nói tam giác ABC vng tại A AB, AC gọi là cạnh góc vng. BC gọi là cạnh huyền GV: Cho HS vẽ tam giác DEF và gọi tên các cạnh GV: Hãy tính µ B + µ C = ? GV: Từ kết quả này ta có kết luận gì ? GV: Hai góc có tổng số đo bằng 90 0 là hai góc như thế nào? GV: Gọi HS đọc định lý HS : Vẽ tam giác DEF ( µ E = 90 0 ) và chỉ rõ cạnh góc vng cạnh huyền DE ; EF : Cạnh góc vng DF Cạnh huyền HS : Vì µ A + µ B + µ C = 180 0 Mà : µ A = 90 0 Nên : µ B + µ C = 90 0 HS : Trong tam giác vng hai góc nhọn có tổng số đo bằng 90 0 HS : Hai góc có tổng số đo bằng 90 0 là hai góc phụ nhau 1 HS đứng tại chỗ đọc định lý 1. Ap dụng vào tam giác vng AB, AC gọi là cạnh góc vng BC gọi là cạnh huyền Định lý : Trong một tam giác vng hai góc nhọn phụ nhau Chứng minh : Vì µ A + µ B + µ C = 180 0 Mà : µ A = 90 0 Nên : µ B + µ C = 90 0 16’ HĐ2: Góc ngồi của tam giác GV: Vẽ góc ACx GV: Góc ACx có vị trí như thế nào đối với góc C của tam giác ABC ? GV: Góc ACx như hình vẽ gọi là góc ngồi của tam giác . Vậy góc ngồi của tam giác là gì ? GV: Gọi HS vẽ các góc kề bù với góc A và góc B GV: Các góc ABy và CAt có phải là các góc ngồi của tam giác ABC khơng ? vì sao ? GV: Các góc A, B, C của  ABC gọi là góc trong GV: Ap dụng các định lý đã học hãy so HS : Góc ACx kề bù với góc C của  ABC ; 1 HS đọc định nghĩa HSVẽ các góc kề bù với góc A và góc B HS : · ACx và · ABy là góc ngồi của tam giác ABC HS : · ACx = µ A + µ B 2) Góc ngồi của tam giác HÌNH HỌC 7 x y 25 0 35 0 56 0 x 90 0 65 0 60 0 R Q K F M E C B A C B A F D E y t x A C B - / TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG * GV: Phạm Nguyễn Só Thắng sánh · ACx Và µ A + µ B GV: Hãy nhận xét góc ngồi của tam giác với tổng hai góc trong của tam giác ? GV: Hãy so sánh · ACx với µ A và µ B giải thích ? GV: Như vậy góc ngồi của tam giác có số đo như thế nào? Với mỗi góc trong khơng kề với nó ? GV: Hãy cho biết · ABy lớn hơn những góc nào của tam giác ? Vì µ A + µ B + µ C = 180 0 ( đ/l tổng ba góc của tam giác ) · ACx + µ C = 180 0 ( t/ c hai góc kề bù ) ⇒ · ACx = µ A + µ B HS : Đọc định lý HS : · ACx > µ A ; · ACx > µ B Theo định lý về tính chất góc ngồi của tam giác ta có : · ACx = µ A + µ B Mà µ B > 0 0 Tương tự ta cũng có : · ACx > µ B HS : Góc ngồi mỗi tam giác lớn hơn một góc trong khơng kề với nó HS : · ABy > µ A : · ABy > µ C Định lý : Góc ngồi của tam giác bằng tổng của hai góc trong khơng kề với nó Nhận xét Góc ngồi mỗi tam giác lớn hơn một góc trong khơng kề với nó 10’ HĐ3: Củng cố Bài 1 : a) Đọc tên các tam giác vng trong các hình sau , chỉ rõ vng tại đâu ? b) Tìm các giá trị x, y trên các hình GV: Cho HS làm bài 3a ( 108) SGK Hãy so sánh · BIK và · BAK HS Tam giác vng vng tại A ; Tam giác vng AHB vng tại H ; Tam giác vng AHC vng tại H HS :  ABH : x = 90 0 – 50 0 = 40 0  ABC : y = 90 0 - µ B ⇒ µ B = 90 0 – 50 0 = 40 0 Hình 2 : a) Khơng có tam giác nào vng b) x = 43 0 + 70 0 = 113 0 1 HS lên bảng trình bày Bài tập : Bài 3 ( 108 ) SGK Ta có · BIK là góc ngồi tam giác ABI ⇒ · BIK > · BAK 4. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững các định lý đã học ở trong bai - Làm bài 4, 5, 6 ( 108 ) SGK ; 3, 5, 6 ( 98 ) SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: HÌNH HỌC 7 ⇒ > 1 x 50 0 C B A H 43 0 43 0 I N M y x 70 0 D I K C B A / . Ngày soạn : Tiết : 18 §TỔNG BA GĨC CỦA TAM GIÁC ( t t ) I. MỤC TIÊU: - HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vng , định nghĩa và tính chất góc ngồi của tam giác - Biết vận. SGK Hãy so sánh · BIK và · BAK HS Tam giác vng vng tại A ; Tam giác vng AHB vng tại H ; Tam giác vng AHC vng tại H HS :  ABH : x = 90 0 – 50 0 = 40 0  ABC : y = 90 0 - µ B ⇒ µ B . C B - / TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG * GV: Phạm Nguyễn Só Thắng sánh · ACx Và µ A + µ B GV: Hãy nhận xét góc ngồi của tam giác với tổng hai góc trong của tam giác ? GV: Hãy so sánh · ACx

Ngày đăng: 08/08/2014, 18:20

Mục lục

  • II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

    • III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

    • 1. Ổn định : (2’)

      • TL

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan