Hình học lớp 9 - LUYỆN TẬP pdf

9 402 1
Hình học lớp 9 - LUYỆN TẬP pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hình học lớp 9 - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU – HS có kỹ năng dùng máy tính bỏ túi hay bảng số lượng giác để tìm tỉ số lượng giác của một góc và ngược lại tìm số đo một góc nhọn  khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. – HS thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và côtang để so sánh các tỷ số lượng giác khi biết góc  , hoặc khi so sánh các góc nhọn  khi biết các tỷ số lượng giác. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, bảng số. * Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập, ôn lại cách tra bảng số. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tính giá trị GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Em hãy nhắc lại tính chất của các tỉ số lượng giác của góc nhọn? GV: Với các giá trị của các góc trên ta có được D ạng 1: Tính giác trị lượng giác của một góc Bài tập 20 trang 84 SGK Hướng dẫn a. sin 70 0 13’ = sin 70 0 12’ +1’ = 0,9410 b. cos25 0 32’ = cos25 0 30’+ 2 = 0,9023 c. tg 43 0 10’= tg43 0 12’– 2’ kết quả cụ thể trong bảng không? Vì sao? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hoạt động 2: Xác định góc nhọn GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Cho HS nêu cách trình bày. Hal = 0,9380 d. cotg32 0 15’= cotg32 0 12’+3’ = 1,5850 Dạng 2: Xác định góc nhọn Bài 21 trang 84 SGK Hướng dẫn a. sinx = 0,3495  x ; 20 0 b. cosx =0,5427  x 57 ; 0 c. tgx = 1,5142  x 0 57 ; d. cotgx = 3,163 GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hoạt động 3: So sánh GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Hai góc phụ nhau có tính chất gì? GV: Hai tỉ số lượng giác khác nhau ta có thể đưa về cùng dạng được  x ; 18 0 Dạng 3: So sánh Bài tập 22 trang 84 SGK Hướng dẫn a) Ta có: sin38 0 = cos 52 0 mà cos 52 0 < cos 38 0 nên sin38 0 < cos 38 0 b) Ta có: tg 27 0 = cotg 63 0 mà cotg 63 0 < cotg 27 0 nên tg 27 0 < cotg 27 0 c) Ta có: sin50 0 = cos 40 0 mà cos 40 0 >cos 50 0 nên sin50 0 > cos 50 0 không? GV: Em hãy nêu tính chất của các tỉ số lượng giác ? GV: Không tra bảng hay tính giá tr ị của các tỉ số có thể so sánh được hay không? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 25 SGK Bài tập 25 trang 84 SGK Hướng dẫn a) tg25 0 và sin 25 0 ta có : tg25 0 = 0 0 sin 25 25 cos mà cos25 0 <1 Nên tg25 0 > sin25 0 b. cotg32 0 và cos32 0 ta có: cotg32 0 = 0 0 32 sin32 cos mà sin32 0 < 1 Nên cotg32 0 > sin32 0 c. tg 45 0 và cos 45 0 Vì tg 45 0 = 0 0 sin 45 45 cos mà cos45 0 < 1 Nên tg 45 0 > cos 45 0 d. cotg 60 0 và sin 30 0 Vì cotg 60 0 = 0 0 s60 sin60 co = 0 0 sin30 sin60 mà sin 60 0 < 1 Nên cotg 60 0 > sin 30 0 D ạng 4: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Bài tập 24 trang 84 SGK Hướng dẫn Câu a: Cách 1: Ta có: Cos 14 0 = sin 76 0 . Cos87 0 = sin 3 0 Mà sin3 0 < sin47 0 <sin76 0 <sin78 0 Nên cos 87 0 < sin 47 0 < Hoạt động 4: Sắp xếp tăng dần các tỉ số lượng giác. GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toán yêu càu gì? GV: Em hãy áp dụng tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. cos14 0 < sin78 0 Cách 2: Dùng máy đ ể tính ta có: sin78 0  0,978 sin47 0  0,7314 cos14 0  0,9702 cos 87 0  0,0523 Nên: cos 87 0 < sin 47 0 < cos14 0 < sin78 0 Câu b: Cotg38 0 < tg62 0 < cotg25 0 < tg73 0 GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Ngoài cách thực hiện như trên ta con có cách làm nào khác hay không? GV: Giới thiệu cho HS cách dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng số để thực hiện. 4. Củng cố – Trong các tỉ số lượng giác của góc  , tỉ số nào đồng biến? tỉ số nào nghịch biến? – Liên hệ về tỷ số của hai góc phụ nhau. 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 23 SGK – Chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Hình học lớp 9 - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU – HS có kỹ năng dùng máy tính bỏ túi hay bảng số lượng giác để. viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, bảng số. * Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập, ôn lại cách tra bảng số. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ:. giác trị lượng giác của một góc Bài tập 20 trang 84 SGK Hướng dẫn a. sin 70 0 13’ = sin 70 0 12’ +1’ = 0 ,94 10 b. cos25 0 32’ = cos25 0 30’+ 2 = 0 ,90 23 c. tg 43 0 10’= tg43 0 12’– 2’

Ngày đăng: 08/08/2014, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan