GIAO AN mua pot

22 4.9K 178
GIAO AN mua pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Học phần: Âm nhạc và múa Hệ CĐSP Mầm non Số ĐVHT: 30 tiết (LT: 2; TH: 26; KT: 2) 1. Trình độ: CĐSP mầm non năm thứ nhất 2. Mục tiêu học phần Kiến thức: Sinh viên nắm đợc một số kiến thức cơ bản về nghệ thuật múa và một vài động tác múa cơ bản của dân tộc Kinh và các dân tộc khác. Kỹ năng: Hình thành và rèn luyện cho sinh viên một số kỹ năng thực hành trong quá trình thực hiện các động tác múa. ý thức - thái độ: Có tinh thần tự giác, tích cực trong học tập. Có tình cảm, thị hiếu âm nhạc đúng đắn. 3. Mô tả vắn tắt nội dung học phần Nội dung cơ bản của học phần này gồm: Cung cấp cho sinh viên một số vấn đề cơ bản của nghệ thuật múa. Một số động tác múa cơ bản của dân tộc Kinh, H'Mông, Thái, Tây Nguyên 4. Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp: 100% - Dụng cụ học tập: Đĩa nhạc, khăn, hoa nhựa, trang phục gọn gàng - Khác: Không 5. Tài kiệu học tập Tài liệu chính - Lê Đức Sang - Hoàng Công Dụng - Trịnh Hoài Thu: Giáo trình Âm nhạc và múa (NXB Giáo dục). - Trần Minh Trí: Múa (NXB ĐHSP). Tài liệu tham khảo - Trần Minh Trí: Giáo trình Múa - Tập 2 (NXB ĐHSP). - Ngô Thị Nam - Trần Nguyên Hoàn - Trần Minh Trí: Âm nhạc và phơng pháp giáo dục âm nhạc (sách dùng cho sinh viên trờng SPMN - Bộ GD & ĐT). 6. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp: 80% theo quy định. - Kiểm tra thờng xuyên: 2 điểm. - Điểm chuyên cần: 1 điểm (kết hợp cùng học phần nhạc lý cơ bản). - Thi học phần: Thi thực hành. 7. Đánh giá thang điểm: 10 8. Phơng pháp Phơng pháp Nội dung Chơng I - Một số vấn đề cơ bản (2 tiết) A- Mục đích - yêu cầu - Sinh viên nắm đợc nguồn gốc múa và mối quan hệ của múa với các loại hình nghệ thuật khác. - Ghi nhớ nội dung khái niệm múa và các loại hình múa. - Nắm đợc đặc trng và vai trò của múa đối với đời sống xã 1 - Các bạn đã biết những gì về múa? - Theo các bạn múa bắt nguồn từ đâu? + Vì sao bạn cho rằng lại có quan điểm nh vậy? + Theo bạn quan điểm trên đúng hay sai? Vì sao? - Múa còn đợc bắt nguồn từ đâu nữa? + Vì sao lại có quan điểm này? + Quan điểm này đúng hay sai? - Có quan điểm nào khác về nguồn gốc của múa nữa không? + Vì sao lại có quan điểm này? VD: Nghi thức tôn giáo của các bộ lạc châu Mỹ. - Nh vậy múa đợc bắt nguồn từ đâu? hội. - Sinh viên có ý thức xây dựng bài, có tinh thần tự giác tích cực trong giờ học. B - Nội dung I - Múa là một loại hình nghệ thuật Múa là bộ môn nghệ thuật không thể thiếu trong cuộc sống của con ngời. Múa không chỉ là những hoạt động đơn thuần về hình thể mà quá trình phát triển của nghệ thuật múa từ cổ xa đến nay đã tạo dựng nên hệ thống lí luận cho bộ môn này. 1. Nguồn gốc * Múa bắt nguồn từ bản năng có tính chất sinh vật học Một số nhà mỹ học cho rằng, con ngời múa theo bản năng du hí, mỗi khi trong lòng vui sớng thì nhảy nhót, khoa chân, múa tay. Họ cho rằng bản chất nguồn gốc múa là từ những hiện tợng sinh vật học thuần tuý. Đây là một quan điểm không đúng đắn, phủ định con ngời, coi con ngời cũng nh loài vật không có t duy, lí trí. * Múa bắt nguồn từ tình yêu Có nhiều ngời cho rằng khi yêu ngời ta có cảm giác nói ít nhng vẫn hiểu nhau qua cử chỉ, điệu bộ. Trong quá trình yêu, con ngời có sự giao lu bằng hành vi, cử chỉ. Thực tế, có nhiều điệu múa nói về quan hệ nam nữ thanh niên, về tình yêu đôi lứa. Song, rõ ràng không phải tất cả các hoạt động của nghệ thuật múa chỉ có vậy mà còn đề cập tới nhiều vấn đề khác. * Múa bắt nguồn từ tôn giáo Trong các nghi thức tế lễ, cúng bái ở nhiều nớc trên thế giới ngời ta thờng dùng các hoạt động múa hát để tế trời hay thần linh. Song ở đây múa là thể hiện lòng thành kính với thánh thần chứ cha phải là một hoạt động nghệ thuật. * Lao động là nguồn gốc của nghệ thuật múa Sau một ngày lao động vất vả ngời nguyên thuỷ vận động thân thể cho thoải mái, đồng thời truyền đạt tình cảm của mình. Vì muốn truyền đạt những kinh 2 - Múa có quan hệ với những loại hình nghệ thuật nào? VD: Với hội họa là các màu sắc trang phục, đạo cụ biểu diễn. - Để biểu diễn một tác phẩm múa yếu tố gì là không thể thiếu? - Múa là gì? - Múa bao gồm những loại nào? - Thế nào là múa sinh hoạt? Bao gồm những gì? - Thế nào là múa sân khấu? nghiệm nhng ngôn ngữ lại cha phát triển nên phải dùng động tác chân tay mô tả. Dần dần trở thành những động tác có nhịp điệu, hình tợng mẫu mực và trở thành múa thực sự. Thực tiễn lao động của con ngời là nguồn gốc nghệ thuật nói chung và cũng chính là nguồn gốc múa nói riêng. 2. Mối quan hệ giữa nghệ thuật múa và các loại hình nghệ thuật khác - Múa có mối liên hệ hữu cơ với các loại hình nghệ thuật khác đặc biệt là âm nhạc, hội hoạ, văn học, sân khấu. Qua các tác phẩm ta thấy đợc sự rõ nét giá trị của nghệ thuật múa đợc tăng lên đạt đến sự hoàn chỉnh mang tính tổng hợp cấu thành. - Múa có quan hệ mật thiết với âm nhạc, đó là linh hồn của múa. Chúng có mối quan hệ không tách rời, đồng nhất trong miêu tả tâm trạng, tình cảm, cảm xúc của con ngời, cảnh vật, thiên nhiên trong cuộc sống. II - Múa và phân loại múa 1. Khái niệm Múa là một loại hình nghệ thuật, ngôn ngữ múa là ngôn ngữ đợc biểu hiện qua các động tác, chuyển động của tay chân, nét mặt và cơ thể con ngời. Múa luôn kết hợp chặt chẽ với nhịp điệu và tác động trực tiếp vào thị giác khiến cho ngời xem cũng bị rung động. Múa là loại hình nghệ thuật sớm nhất của loài ngời, nó tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội. 2. Sự phân loại múa Múa bao gồm múa sinh hoạt và múa biểu diễn. * Múa sinh hoạt: Là loại hình múa có nhiều ngời tham gia, tự diễn và tự thởng theo các quy ớc nhất định. Bao gồm: - Múa nguyên thuỷ - Múa giao tiếp gặp gỡ - vui chơi - Múa tôn giáo - Múa nhà trẻ - mẫu giáo * Múa sân khấu: Là loại múa có ít ngời múa cho số đông xem, mang tính chất tổng hợp và nâng cao hơn. Với nhiều thể loại: 3 - Bao gồm những thể loại nào? (Em hiểu thế nào về các thể loại đó?) - Các loại hình múa có quan hệ gì với nhau? . - Múa có đặc trng gì? + Đặc điểm của nghệ thuật múa bao gồm những gì? (VD: so sánh giữa múa và hội họa về tính chất nghệ thuật, về chất liệu, quá trình hoàn thành tác phẩm ) - Đề tài múa phải nh thế nào? (Cô làm mẫu 1 vài động tác tợng trng cho hoạt động của con ngời: lái đò, ru con ) - Ngôn ngữ múa mang những đặc điểm gì? + Theo em vì sao ngôn ngữ múa lại mang những đặc điểm đó? (Đối với từng đặc điểm đều đặt câu hỏi vì sao? - Múa biểu diễn: có nội dung khái quát, không nhân vật. - Múa tình tiết: phải là một câu chuyện hoàn chỉnh có tình tiết, mâu thuẫn, nhân vật. - Thơ múa: Kết cấu gần giống múa tình tiết, mâu thuẫn nhẹ nhàng, không quá căng thẳng, trữ tình, rõ nét. - Tổ khúc: Gồm những tiết mục nhỏ (dăm bảy phút tiểu phẩm) gộp lại thành tổ khúc theo một chủ đề. - Cảnh múa: Có mở đầu, kết thúc. Dựng lên một cảnh sống có nhân vật, không có kịch. - Kịch múa: Là thể loại lớn nhất gồm tất cả các thể loại. => Múa sinh hoạt là nguồn bồi đắp cho múa sân khấu, là cơ sở của múa sân khấu. Múa sân khấu bao giờ cũng bắt nguồn từ múa sinh hoạt, nó mang tính chất tổng hợp và nâng cao. Múa sân khấu thể hiện nội dung phong phú và sâu sắc hơn múa sinh hoạt. III - Đặc trng của nghệ thuật múa Múa có 3 đặc trng: về nghệ thuật, đề tài và ngôn ngữ. 1. Đặc điểm của nghệ thuật múa - Múa là môn nghệ thuật động. - Là loại hình nghệ thuật không gian, thời gian. - Chất liệu là bản thân ngời nghệ sĩ. - Quá trình thởng thức đồng thời là quá trình hoàn thành tác phẩm. - Có tính khái quát và tính trừu tợng. 2. Đặc điểm đề tài múa - Sự việc, tình tiết, hình ảnh của cuộc sống phải biểu hiện đợc bằng t thế, động tác. Không đa vào đó những đề tài có tính chất dung tục. - Đề tài múa phải có chất thơ, qua đó ngời xem thấy đợc cái đẹp, tâm hồn đợc nâng cao, thấy đợc ý nghĩa cuộc sống. 3. Đặc điểm ngôn ngữ múa Ngôn ngữ múa mang 5 đặc điểm. - Tính âm nhạc: Múa không thể tách rời âm nhạc. Bao giờ cũng phải tuân theo quy luật tiết tấu. Âm nhạc là một bộ phận cấu thành của múa. - Tính tạo hình: Nguyên tắc bố trí từng cảnh sân khấu cũng giống nh nguyên tắc bố cục một bức 4 VD: trang phục của thằng Bờm khác trang phục chú Tễu, hay trang phục của dân tộc H'Mông khác với dân tộc Lô Lô. VD: Kịch múa Spác-ta-cuýt (Cô thực hiện 1 vài động tác để so sánh trên sân khấu và cuộc sống thực bên ngoài.) VD: Đặc trng các động tác của các dân tộc khác nhau nh Kinh, Tây Nguyên - Múa phản ánh những gì của đời sống xã hội? VD: Tác phẩm múa hiện đại mô tả sự nổi dậy của giai cấp công nhân. - Nghệ thuật múa có ảnh h- ởng gì đến xã hội và con ngời? tranh: nhịp nhàng về đờng nét, cân đối hình khối, hài hoà màu sắc. Phục trang và hoá trang là vấn đề rất quan trọng để xác định tính cách nhân vật, đặc điểm dân tộc, địa phơng. - Tính xúc cảm văn học: Múa cần phải có nội dung văn học, nghệ thuật múa càng phát triển cao càng gắn chặt với văn học. - Tính cách điệu: Có 2 tiêu chuẩn để xác định + Động tác đợc thiết kế theo luật động nhất định, có chu kỳ của tình tiết âm nhạc. + Động tác, t thế phải đẹp hơn động tác, t thế ngoài đời. - Tính dân tộc: Thể hiện qua phong cách âm hởng của âm nhạc, múa theo lý tởng thẩm mỹ, phong tục, tập quán của dân tộc mà múa phản ánh. V- Nghệ thuật múa và đời sống xã hội 1.Nghệ thuật múa phản ánh mọi mặt của đời sống xã hội - Các điệu múa dân tộc nói lên tâm t, tình cảm và cả phong tục, tập quán cùng các nét sinh hoạt dân tộc. - Nghệ thuật múa hiện đại phản ánh tất cả những vấn đề lớn mà trung tâm là cuộc đấu tranh giai cấp. - Múa còn tái tạo thiên nhiên. 2. Nghệ thuật múa góp phần cải tạo xã hội, giáo dục con ngời - Múa làm cho cuộc sống thêm phong phú, tơi vui, hạnh phúc và có ý nghĩa. Múa làm cho ta thấy yêu thiên nhiên, con ngời, yêu Tổ quốc, yêu đời hơn. Múa làm cho các dân tộc hiểu biết, gần gũi nhau hơn. - Múa sinh hoạt làm cho con ngời thấy thoải mái, tinh thần thanh thản, nhẹ nhàng. Mọi ngời đợc giao lu tình cảm chan hoà, đoàn kết dân tộc. - Múa sân khấu đem lại cho con ngời những hiểu biết và cảm xúc mà không nghệ thuật nào có thể có đợc. 5 - Không gian xung quanh ngời học chia làm mấy h- ớng? Những điệu múa dân gian thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc, đem lại lòng tự hào dân tộc. Thể hiện tính u việt của chế độ XHCN. - Múa giáo dục con ngời những tình cảm lành mạnh, hớng thiện. Giáo dục tình yêu chung thuỷ, chiến đấu để bảo vệ tình yêu. Múa là môn nghệ thuật không thể thiếu trong đời sống tinh thần của nhân dân ta từ rất lâu đời. Nghệ thuật múa dân gian của ta đang từng bớc tiến tới đỉnh cao nghệ thuật múa thế giới và ngày càng xâm nhập rộng rãi vào đời sống của quần chúng nhân dân. chơng II - Một số động tác múa cơ bản (28 tiết: LT: 0; TH: 26; KT: 2) A - Mục đích - yêu cầu - Sinh viên nắm đợc các động tác múa cơ bản của dân tộc Kinh và các dân tộc H'Mông, Thái, Tây Nguyên . B - Nội dung I - Một số động tác múa cơ bản của dân tộc Kinh (11 tiết) * Hớng múa: Không gian xung quanh ngời học chia làm 8 hớng. Đợc mô phỏng bằng hình vẽ: gơng Sau khi làm quen với các hớng chúng ta cùng làm quen với các thế tay chân cơ bản. 1. Các thế tay, chân 1.1. Sáu thế tay cơ bản Từ các thế tay chân cơ bản này chúng ta có thể sử dụng linh hoạt, sáng tạo vào các bài múa. 6 - Các thế tay cơ bản gồm có mấy thế? - Có bao nhiêu thế chân cơ bản? * Cách hớng dẫn: + Cô làm mẫu lần 1 + Cô làm mẫu lần 2 (chậm) + Cô làm mẫu lần 3: vừa thực hiện, vừa phân tích động tác. + Chia lớp thành 2 nhóm, từng nhóm thực hiện. Lần 1, 2, 3: Cô thực hiện cùng cả lớp. Lần 4 trở đi: SV thực hiện, cô quan sát và sửa sai. + Chia lớp thành 3 nhóm tập theo nhạc (cô sửa sai). => Gọi 1 số SV làm sai lên thực hiện, cả lớp quan sát rồi nhận xét. Cô khái quát lại rồi sửa sai cho SV. => Gọi 1 số SV làm đẹp thực hiện, cả lớp cùng quan sát. + Cho SV thực hiện theo nhạc khoảng 2-3 lần sau khi đã sửa sai. => Trong quá trình thực hiện có thể ghép nhóm cho SV tập đối diện nhau để vừa quan sát vừa thực hiện sửa sai tại chỗ. - Thế 1: Hai cổ tay vắt chéo nhau trớc ngực, cách ngực 20cm, khuỷu tay hơi nâng, mũi tay cong và chĩa lên trên, 2 cổ tay cong. - Thế 2: 2 tay giơ cao ngang mắt, tay trái hớng 8, tay phải hớng 2, khuỷu tay gập hình chữ V, bàn tay ngửa. - Thế 3: Hai tay giơ cao trên đầu, cách nhau khoảng 2 ngón tay, mắt ngớc lên có thể nhìn ngón tay trỏ, cánh tay, cổ tay, ngón tay thành hình bầu dục, bàn tay ngửa , khuỷu tay không đa về trớc. - Thế 4: Tay phải để thế 2, tay trái thấp ngang mông ở hớng 6, khuỷu tay, cổ tay và bàn tay cong nh tay phải nhng lòng bàn tay quay về h- ớng 6. Ngời và đầu hớng 2 (đổi bên tay trái thế 2, tay phải thấp và ở thế 4). - Thế 5: Tay phải để thế 2, tay trái cao ngang vai, cánh tay sấp, khổ tay 7 cong gập hình chữ V, lòng bàn tay quay về h- ớng 7, ngón tay cong và chĩa lên trên. Đầu và tay quay sang hớng 7, hơi nghiêng về bên phải, nhìn vào bàn tay trái (đổi bên tay trái để thế 2, tay phải cao ngang vai). - Thế 6: tay phải để thế 2, tay trái gần nh song song với tay phải nhng thấp hơn, bàn tay trái cao ngang bàn tay phải. Ngời và đầu hớng 2, nhìn lên tay cao. (Đổi bên tay trái thế 2 ). 1.2. Sáu thế chân cơ bản - Thế 1: 2 gót chân chạm vào nhau, hai mũi chân cách nhau khoảng 1 bàn chân, trọng tâm ở giữa. - Thế 2: Bàn chân trái đặt thế hẹp, chân phải đặt trớc chân trái, gót chạm vào mũi chân trái, trọng tâm ở chân trái. - Thế 3: Bàn chân trái đặt thế 1, chân phải đặt vuông góc với mé trong bàn chân trái, đầu gối mở rộng 45 độ, trọng tâm ở chân trái. - Thế 4: Bàn chân trái đặt thế 1 chân phải kí sau gót chân trái bằng 8 => Cho sinh viên kết hợp các thế tay và chân. * Cách hớng dẫn: + Cô làm mẫu lần 1 + Cô làm mẫu lần 2 (chậm) + Cô làm mẫu lần 3: vừa thực hiện, vừa phân tích động tác. + Chia lớp thành 2 nhóm, nửa trên của bàn chân, gối mở 25 độ. - Thế 5: Bàn chân trái đặt thế 1 chân phải đặt cả bàn phía má ngoài bàn chân trái, cách chân trái 1 bàn chân, gót chân phải ngang với mũi chân trái, trọng tâm ở giữa. - Thế 6: Bàn chân trái đặt ở thế 1, chân phải đặt nửa trên của bàn chân cạnh mé trong bàn chân trái,đầu gối đóng, trọng tâm ở chân trái. 2. Động tác hái đào - Hái đào gồm 2 thế: 2 đào 1 tay và hái đào 2 tay. Tính chất động tác mềm mại và nhẹ nhàng. 2.1 Hái đào 1 tay Chuẩn bị: Ngời hớng 2, chân phải thế 6, lng hơi cúi, tay trái chống hông, tay phải hớng 2, khung tay thế 2 thấp, bàn tay ngửa. 1: Guộn cổ tay phải 2: Dựng cổ tay phải vuốt xuống sau mông phải, đồng thời chân nhún mềm, đầu cúi theo, mắt nhìn theo tay. Tà: Xoay cổ tay theo chiều mở, rồi dựng cổ tay vuốt lên thế chuẩn bị, đồng thời chân trụ đẩy thẳng lên, đầu ngẩng lên, mắt nhìn theo tay. 9 từng nhóm thực hiện. Lần 1, 2, 3: Cô thực hiện cùng cả lớp. Lần 4 trở đi: SV thực hiện, cô quan sát và sửa sai. + Chia lớp thành 3 nhóm tập theo nhạc (cô sửa sai). => Gọi 1 số SV làm sai lên thực hiện, cả lớp quan sát rồi nhận xét. Cô khái quát lại rồi sửa sai cho SV. => Gọi 1 số SV làm đẹp thực hiện, cả lớp cùng quan sát. + Cho SV thực hiện theo nhạc khoảng 2-3 lần sau khi đã sửa sai. * Cách hớng dẫn: + Cô làm mẫu lần 1 + Cô làm mẫu lần 2 (chậm) + Cô làm mẫu lần 3: vừa thực hiện, vừa phân tích động tác. + Chia lớp thành 2 nhóm, từng nhóm thực hiện. Lần 1, 2, 3: Cô thực hiện cùng cả lớp. Lần 4 trở đi: SV thực hiện, cô quan sát và sửa sai. + Chia lớp thành 3 nhóm tập theo nhạc (cô sửa sai). => Gọi 1 số SV làm sai lên thực hiện, cả lớp quan sát rồi nhận xét. Cô khái quát lại rồi sửa sai cho SV. => Gọi 1 số SV làm đẹp 2.2 Hái đào 2 tay Chuẩn bị: ngời hớng 2, tay thế 6 bên phải, chân trái đặt thế 6. 1: Guộn 2 cổ tay 2: Dựng cổ tay phải vuốt xuống thấp sát ngời, đồng thời chân nhún mềm, đầu ngẩng lên, mắt nhìn theo tay. Tà: Xoay 2 cổ tay theo chiều mở, rồi dựng cổ tay vuốt lên thế 6, đồng thời chân trụ đẩy thẳng lên, đầu ngẩng lên, mắt nhìn theo tay. 3. Vuốt guộn đuổi Là động tác có tính chất duyên dáng, nhẹ nhàng. - Chân: bớc theo hình quả trám Nhịp 1: Chân trái bớc sang thế 6 Nhịp 2: Chân phải bớc sang thế 6 Nhịp 3: Chân trái bớc hơi lùi về sau trên cơ sở thế 4, 2 bàn chân song song. Nhịp 4: Chân phải bớc lùi xuống dới. Trớc mỗi bớc 2 chân nhún nhẹ xuống. - Tay: Chân nào bớc, tay kia vuốt xuống, tay dới vuốt lên rồi guộn cổ tay. - Đầu: nghiêng theo 10 [...]... mềm, ngLần 4 trở đi: SV thực hiện, ời nghiêng sang phải cô quan sát và sửa sai + Chia lớp thành 3 nhóm 3 - 4: Chân đổi bên, tay tập theo nhạc (cô sửa sai) vòng khăn ngợc lại với => Gọi 1 số SV làm sai lên 1 - 2 thực hiện, cả lớp quan sát rồi nhận xét Cô khái quát lại rồi sửa sai cho SV => Gọi 1 số SV làm đẹp thực hiện, cả lớp cùng quan 3 Động tác đi ngang tung khăn sát + Cho SV thực hiện theo nhạc... 19 => Gọi 1 số SV làm đẹp thực hiện, cả lớp cùng quan sát + Cho SV thực hiện theo nhạc khoảng 2-3 lần sau khi đã sửa sai sang phải cách 2 bàn chân, đồng thời chân trái kéo xệt bàn chân về cạnh bàn chân phải, đầu gối chùng đa hông sang phải, ngời nghiêng sang trái, đầu nghiêng theo hông * Cách hớng dẫn: 2: trả hông thẳng về t + Cô làm mẫu lần 1 thế ban đầu, chân trái + Cô làm mẫu lần 2 (chậm) vẫn giữ... cùng cả lớp Lần 4 trở đi: SV thực hiện, cô quan sát và sửa sai + Chia lớp thành 3 nhóm tập theo nhạc (cô sửa sai) => Gọi 1 số SV làm sai lên thực hiện, cả lớp quan sát rồi nhận xét Cô khái quát lại rồi sửa sai cho SV => Gọi 1 số SV làm đẹp thực hiện, cả lớp cùng quan sát + Cho SV thực hiện theo nhạc khoảng 2-3 lần sau khi đã sửa sai 1: Chân phải bớc nhẹ sang cách 2 bàn chân, đồng thời chân trái kéo... thẳng xuống gần hông cánh tay mềm; phách nhẹ: 2 tay nâng lên về vị trí ban đầu - Nhịp 2: 2 tay nhấn xuống nh nhịp 1 - Nhịp 3: 2 tay nhấn xuống, vuốt sang bên phải, tung cao khăn và dừng lại ở t thế 6, lật cong bàn tay, cánh tay mếm dùng sức bên trong - Nhịp 4: Ngời thẳng, vai hạ; đầu mắt nhìn theo tay 16 4 nhịp tiếp theo đi ngang sang trái theo trình tự trên 4 Động tác Xoè Thái Là động tác của dân tộc... cô quan sát và sửa sai + Chia lớp thành 3 nhóm tập theo nhạc (cô sửa sai) => Gọi 1 số SV làm sai lên thực hiện, cả lớp quan sát rồi nhận xét Cô khái quát lại rồi sửa sai cho SV => Gọi 1 số SV làm đẹp thực hiện, cả lớp cùng quan sát + Cho SV thực hiện theo nhạc khoảng 2-3 lần sau khi đã sửa sai - Phách 2: Chân dới kéo lên kí ở cạnh chân trên, 2 chân nhún xuống - Phách 3: Chân kí bớc về vị trí ban đầu... chân về cạnh bàn chân phải đầu gối chùng đa hông sang phải, ngời nghiêng sang trái 2: Chân trái bớc nhẹ về bên trái cách 1 bàn chân, đồng thời chân phải kéo xệt bàn chân về cạnh bàn chân trái, đầu gối chùng, hông đa về trái, ngời nghiêng sang phải Tay buông xuôi vung nhẹ nhàng trớc sau theo hông, hông đánh bên nào tay đó vung về sau (Động tác có thể đi ngang hoặc đi tiến lùi) 2 Động tác vòng khăn Vòng... thực hiện cùng cả lớp Lần 4 trở đi: SV thực hiện, cô quan sát và sửa sai * Tay: 2 tay buông xuôi, bàn tay nắm, khuỷu tay + Chia lớp thành 3 nhóm nâng, cách nâng để ngang hông cách hông khoảng tập theo nhạc (cô sửa sai) => Gọi 1 số SV làm sai lên 15cm, vai mở 1: Hai tay vung lên phía thực hiện, cả lớp quan sát trớc, cao rồi nhận xét Cô khái quát ngang bụng, 2 bàn tay lại rồi sửa sai cho SV gần chạm =>... vậy lần lợt đổi 2 bên tiến lên phía trớc hoặc đi ngang 2 bên + Cô làm mẫu lần 3: vừa 12 thực hiện, vừa phân tích động tác + Chia lớp thành 2 nhóm, từng nhóm thực hiện Lần 1, 2, 3: Cô thực hiện cùng cả lớp Lần 4 trở đi: SV thực hiện, cô quan sát và sửa sai + Chia lớp thành 3 nhóm tập theo nhạc (cô sửa sai) => Gọi 1 số SV làm sai lên thực hiện, cả lớp quan sát rồi nhận xét Cô khái quát lại rồi sửa sai... từng nhóm thực hiện Lần 1, 2, 3: Cô thực hiện cùng cả lớp Lần 4 trở đi: SV thực hiện, cô quan sát và sửa sai + Chia lớp thành 3 nhóm tập theo nhạc (cô sửa sai) => Gọi 1 số SV làm sai lên thực hiện, cả lớp quan sát rồi nhận xét Cô khái quát lại rồi sửa sai cho SV => Gọi 1 số SV làm đẹp thực hiện, cả lớp cùng quan sát + Cho SV thực hiện theo nhạc khoảng 2-3 lần sau khi Vừa guộn cổ tay vừa nâng dần lên... từng nhóm thực hiện Lần 1, 2, 3: Cô thực hiện cùng cả lớp Lần 4 trở đi: SV thực hiện, cô quan sát và sửa sai + Chia lớp thành 3 nhóm tập theo nhạc (cô sửa sai) => Gọi 1 số SV làm sai lên thực hiện, cả lớp quan sát rồi nhận xét Cô khái quát lại rồi sửa sai cho SV => Gọi 1 số SV làm đẹp thực hiện, cả lớp cùng quan sát + Cho SV thực hiện theo nhạc khoảng 2-3 lần sau khi đã sửa sai * Cách hớng dẫn: + Cô . lại có quan điểm nh vậy? + Theo bạn quan điểm trên đúng hay sai? Vì sao? - Múa còn đợc bắt nguồn từ đâu nữa? + Vì sao lại có quan điểm này? + Quan điểm này đúng hay sai? - Có quan điểm nào. có ảnh h- ởng gì đến xã hội và con ngời? tranh: nhịp nhàng về đờng nét, cân đối hình khối, hài hoà màu sắc. Phục trang và hoá trang là vấn đề rất quan trọng để xác định tính cách nhân vật,. múa đợc tăng lên đạt đến sự hoàn chỉnh mang tính tổng hợp cấu thành. - Múa có quan hệ mật thiết với âm nhạc, đó là linh hồn của múa. Chúng có mối quan hệ không tách rời, đồng nhất trong miêu

Ngày đăng: 08/08/2014, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan