Hình học lớp 9 - Tiết 39: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY potx

9 1K 0
Hình học lớp 9 - Tiết 39: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hình học lớp 9 - Tiết 39: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết sử dụng các cụm từ "cung căng dây" và "dây căng cung". Phát biểu được các định lí 1 và 2 và chứng minh được định lí 1. - Kĩ năng : Hiểu được vì sao các định lí 1, 2 chỏ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Thước thẳng, com pa, bảng phụ. - Học sinh : Thứơc kẻ, com pa. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I KIỂM TRA BÀI CŨ ( phút) - Yêu cầu HS làm bài 7 - 1 HS lên bảng. <69 SGK>. (a,b) - GV đưa đầu bài và vẽ hình lên bảng phụ. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 7: a) Các cung nhỏ AM, CD, BN, DQ có cùng số đo. b) AM = DQ ; CD = BN. AQ = MD ; BD = NC. - HS khác nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Hoạt động 2 1. ĐỊNH LÍ 1 - Yêu cầu HS đọc định lí 1 SGK. - GV vẽ hình ghi GT, KL lên bảng yêu cầu HS - HS đọc định lí 1 SGK. D O chứng minh: a) GT: AB = CD  AB = CD b) GT: AB = CD KL: AB = CD. - Yêu cầu HS làm ?1. - GV hướng dẫn: Muốn chứng minh: AB=CD ta chứng minh OAB = OCD. C A B ?1. a) AB = CD (gt)  AOB = COD Hai OAB và  OCD có: OA = Oc (bán kính đường tròn). AOB = COD. OB = OD (b/k)  OAB = OCD (cgc)  AB = CD. b) Từ AB = CD (gt) - Yêu cầu HS làm bài tập 10 SGK. - Yêu cầu 1HS lên bảng thực hiện vẽ. - 1 HS khác đứng tại chỗ trả lời phần b. - Đầu bài trên bảng phụ.  Hai  AOB =  OCD (c.c.c)  AOB = COD (góc tương ứng)  AB = CD. Bài 10: a) Vẽ đường tròn (O; R) (R = 2): Vẽ góc ở tâm có số đo 60 0 . Góc này chắn cung AB có số đo 60 0 .  cân OAB có: Ô = 60 0 nên là tam giác đều  AB = R = 2 cm. A B O b) Lấy A tuỳ ý bán kính R. Dùng com pa có bán kính bằng R vẽ điểm A 2 , A 3 cách vẽ này cho biết có 6 dây cung bằng nhau: A 1 A 2 = A 2 A 3 = = A 5 A 6 = A 6 A 1 = R  có 6 cung bằng nhau: A 1 A 2 = A 2 A 3 = = A 5 A 6 = A 6 A 1 . Mỗi dây cung này có số đo là 60 0 . Hoạt động 3 2. ĐỊNH LÍ 2 - GV yêu cầu HS đọc định lí 2 SGK. - Yêu cầu HS làm ?2. - HS đọc định lí 2 SGK. - ?2. a) GT: (O; R) C D AB > CD KL: AB > CD b) GT: (O; R) AB > CD A B KL: AB > CD. Hoạt động 4 CỦNG CỐ - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung định lí 1 và nội - HS nhắc lại nội dung dung định lí 2. - Làm bài tập 13 SGK. - GV vẽ hình lên bảng, hướng dẫn HS chứng minh. Xét 2 TH: + Tâm O nằm ngoài 2 dây // + Tâm O nằm trong hai dây //. định lí 1 và định lí 2. Bài 13: a) TH tâm OP nằm ngoài hai dây song song. Kẻ đường kính MN // AB, ra có: Â = AOM (so le), B = BON (so le trong). Mà Â =B (OAB cân) nên AOM = BON  Sđ AM = Sđ BN (1). Tương tự Sđ CM = Sđ DN (2). Vì C nằm trên cung AM và D nằm trên cung BN, từ (1) và (2): Sđ AM - Sđ CM = Sđ BN - Sđ DN. Hay: Sđ AC = Sđ BD. b) TH O nằm trong hai dây song song: HS về nhà chứng minh. Hoạt động 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc hai định lí, CM được định lí 1. - Làm bài tập: 11, 12 <72 SGK>. . Hình học lớp 9 - Tiết 39: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết sử dụng các cụm từ " ;cung căng dây& quot; và " ;dây căng cung& quot;. Phát biểu. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Thước thẳng, com pa, bảng phụ. - Học sinh : Thứơc kẻ, com pa. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc. CM = Sđ DN (2). Vì C nằm trên cung AM và D nằm trên cung BN, từ (1) và (2): Sđ AM - Sđ CM = Sđ BN - Sđ DN. Hay: Sđ AC = Sđ BD. b) TH O nằm trong hai dây song song: HS về nhà chứng

Ngày đăng: 08/08/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan