Nhóm ong ký sinh sâu hại cây trồng nông nghiệp và hướng sử dụng

25 832 5
Nhóm ong ký sinh sâu hại cây trồng nông nghiệp và hướng sử dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Biện pháp sinh học là việc sử dụng những sinh vật hay các sản phẩm hoạt động sống của chúng nhằm ngăn ngừa hoặc làm giảm bớt tác hại do các sinh vật có hại gây ra” (J.C. van Lenteren, 2006). Như vậy biện pháp sinh học là hoạt động của con người nhằm sử dụng các sinh vật sống hoặc các tác nhân sinh học để phòng trừ dịch hại, nó cũng bao gồm việc bảo vệ và tăng cường hoạt động của các thiên địch trong tự nhiên. Thiên địch là thành phần không thể thiếu trong hệ sinh thái nông nghiệp, chúng được coi là bạn của nhà nông tuy nhiên do chưa nhận thức đầy đủ được vai trò của kẻ thù tự nhiên đối với sâu hại nên bà con nông dân chủ yếu dựa việc sử dụng thuốc trừ sâu trên đồng ruộng, nhưng thiệt hại do sâu hại gây ra hầu như vẫn không giảm, hiệu lực của thuốc trừ sâu thấp dần. Đặc biệt đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến côn trùng và động vật có ích, làm mất cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trường và sức khỏe con người. Do vậy việc nâng cao hiểu biết cho nông dân về các loại thiên địch là rất cần thiết, có ý nghĩa to lớn trong sản xuất nông nghiệp hiện nay. Trong tự nhiên, kẻ thù của sâu hại rất phong phú cùng với các thiên địch khác, các loài côn trùng ký sinh mà trong đó loài ong ký sinh thể hiện rõ nét vai trò của mình. Chúng phát huy vai trò tốt trong điều kiện sâu hại phát sinh số lượng lớn vì thường chỉ ký sinh trên một vật chủ hay trong một giai đoạn nhất định. Góp phần không nhỏ vào điều hòa số lượng quần thể sâu hại như là một thành tố không thể thiếu được trong hệ thống phòng trừ tổng hợp sâu hại cây trồng. Chuyên đề “Nhóm ong ký sinh sâu hại cây trồng nông nghiệp và hướng sử dụng” khái quát một số đặc điểm và hướng sử dụng của nhóm ong ký sinh nhằm nâng cao hiệu quả trong biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây trồng nông nghiệp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ IPM NHÓM ONG KÝ SINH SÂU HẠI CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP VÀ HƯỚNG SỬ DỤNG Cán bộ phụ trách:  Học viên thực hiện:  Khóa:  Chuyên ngành:   ĐẶT VẤN ĐỀ !"#$%&'()**+%,-. #"/0#1'2345,6&789:;**#<= ,0.>6'?/@AB2'(@/07C0?#<2D .@A  3 ? *6 E F A* ' (  9 G .> “Nhóm ong ký sinh sâu hại cây trồng nông nghiệp và hướng sử dụng” #B7C'?.H.27,0@-'IJK&;7#1' L73BMN3**BM/1J(FA*OPQR <3*9 NỘI DUNG  :-3  ;7  S6&#1'  T*U&#1'  QC'?#1';U.C  V@-'IJK  D/T GIỚI THIỆU  Ong ký sinh thuộc bộ cánh màng (Hymenoptera) . Có kiểu biến thái hoàn toàn, chỉ pha ấu trùng có kiểu sống ký sinh, pha trưởng thành sống tự do9  Trưởng thành cái của ong ký sinh tìm vật chủ để đẻ trứng, ấu trùng ký sinh không tự tìm vật chủ.Trong quá trình phát dục mỗi cá thể ký sinh thường chỉ liên quan đến một cá thể vật chủ 2. PHÂN LOẠI: theo vị trí sống của ký sinh  Ký sinh trong Hình 1: Ong kén trắng Apanteles đẻ trên một con sâu bướm ( PJ.Bryan, 2009) ký sinh ngoài Hình 2: Ong Braconidae ký sinh trên sâu non (Jiri Bohdal, 2010) theo pha phát dục của sâu hại  Ký sinh trứng Hình 3: Ong Trichogrammatida ký sinh trên trứng của bướm bắp cải Pieris brassicae (Nina E. Fatouros et al, 2008) ký sinh sâu non Hình 4: Ong bắp cày Braconidae ký sinh trên sâu non (Revista Super Interessante, 2011) ký sinh nhộng Hình 5: Ong đen đùi to Brachymeria ovata ký sinh nhộng (Anthony Tacredi, 2010) ký sinh trưởng thành Hình 6: ong Dinocampus ký sinh trên bọ rùa (Kyron Basu, 2012) [...]... ký sinh và số lượng loài ký sinh hoàn thành phát dục trong một cá thể vật chủ  Ký sinh đơn: ong Apandeles cypris ,ong Bracon hispae  Ký sinh tập thể :Ong Goniozus hanoiensis  Đa ký sinh: ong đen Telenomus và ong mắt đỏ Trichogramma cùng ký sinh trong một trứng sâu cuốn lá lớn  Ký sinh đa phôi: ong copisomopsis coni theo mối quan hệ giữa vật chủ và giữa các loài ký sinh với nhau  Ký sinh bậc 1: ong. .. chilonis  Ký sinh bậc 2: ong Trichomalopis apanteloctena ký sinh trên ong Apateles cypris  Ký sinh bậc 3: ong Tetrastichus coerulescens kí sinh ong Habrocytus thyridopterigis và ong này mới là ong ký sinh trên sâu hại Diprion similis vai trò của ong ký sinh  Tại Việt Nam, các kết quả nghiên cứu cho thấy trứng sâu đục thân lúa hai chấm bị tập hợp ong ký sinh tấn công ở tất cả các lứa trong năm Tỷ... của ong bên trong cơ thể sâu và sự nở ra ong trưởng thành cuối cùng sẽ diệt con sâu non sâu đục thân Hình 8: Ong Phanerotoma (Sheransd, 2009) Hình 8: Ong Phanerotoma (Sheransd, 2009) HƯỚNG SỬ DỤNG Bảo vệ và tăng cường hoạt động của thiên địch sẵn có KẾT LUẬN Hiện nay cả thế giới đang tiến đến nền nông nghiệp sinh học và nông nghiệp hữu cơ với nông sản sạch và an toàn Việc sử dụng thiên địch như nhóm ong. .. ong ký sinh là rất cần thiết và quan trọng, là một trong những biện pháp sinh học làm cho hệ sinh thái ổn định và phong phú hơn Làm sinh quần đồng ruộng ổn định không bị mất cân bằng sinh thái, tránh và hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vât ngay từ đầu Là biện pháp phòng trừ sâu hại hạn chế được sâu hại phát triển thành dịch hại Vì vậy nên nhân nuôi ong ký sinh với số lượng lớn nhằm đáp ứng nhu cầu và. .. tự, ngô, các cây họ đậu, bông vải , họ ong cự (ichneumonidae) Hình 7: Ong Amauromorpha ký sinh sâu đục thân lúa (Thegioicontrung.infor) Họ ong mắt đỏ (trichogramatidae) - Cơ thể thường có màu vàng hay đỏ gụ, có phổ ký chủ rộng hầu hết ký sinh trứng côn trùn bộ cánh vẩy và cánh đều trên nhiều loại cây trồng - Kích thước từ 0,2 mm đến 1,5mm - Ong cái trưởng thành dựa vào chất (pheromones sinh dục) còn... thời bảo vệ và tạo điều kiện thuận lợi cho ong ký sinh ngoài tự nhiên phát triển thuận lợi kiến nghị  Tuyên truyền rộng rãi trong nông dân lợi ích của các biện pháp sinh học, nâng cao nhận thức của người tiêu dùng  Phát triển các phương pháp nhân nuôi nhóm ong ký sinh số lượng lớn  Hiểu biết sâu sắc về đối tượng phòng trừ cũng như cây trồng đang canh tác để có lựa chọn loài ong ký sinh phù hợp... chỗ ong kén nhỏ thường kéo kén hóa nhộng bên ngoài cơ thể ký chủ    Hiện tượng đa phôi được ghi nhận ở một số loài chủ yếu trong giống Macrocentrus, mỗi trứng của Macrocentrus grandi đẻ trên sâu đục thân bắp sẽ cho ra từ 16 – 24 ấu trùng ký sinh mới họ ong kén nhỏ (braconidae)  Trứng của ký sinh phát tiển bên trong sâu và tùy theo loài ong, trứng sẽ nở ra ong ở giai đoạn sâu non hoặc nhộng của sâu. .. ONG KÝ SINH CÓ ÍCH TRÊN ĐỒNG RUỘNG họ ong cự (ichneumonidae)  Đây là một trong những họ lớn nhất của lớp côn trùng  Thành trùng có kích thước hình dạng, màu sắc rất khác biệt  Ong cự có thể tấn công nhiều loại ký chủ, phần lớn các loài thuộc nhóm nội ký sinh trên sâu non của côn trùng thuộc bộ cánh vẩy và cánh cứng như sâu cắn gié, sâu xanh da láng, sâu đục thân ngô, sâu tơ trên nhiều loại cây trồng. .. bị ong này ký sinh đạt khá cao, biến động trong phạm vi 34,6% - 62,2% (năm 1989) và 10% - 60% (năm 1990) Ở Luzon năm 1989 chỉ tiêu này đạt 8,5% - 31% (Gavarra và cs, 1989) Tại ngoại thành Hà Nội các ong Diaphorencyrtus aligarhensis, Tamarixia radiata có thể tiêu diệt được 10% - 40% ấu trùng rầy chổng cánh trên cam (N.T.Vĩnh và cs, 2005) TẬP TÍNH CỦA ONG KÝ SINH Tìm kiếm nơi ở vật chủ MỘT SỐ HỌ ONG KÝ... lệ quả trứng sâu đục thân lúa hai chấm bị ký sinh tăng dần từ 17,4% ở lứa 1 (tháng 3) đến 72,5% ở lứa 6 (tháng 10-11) Đặc biệt ong Trichogramma schoenobii đóng vai trò rất quan trọng trong việc tiêu diệt trứng sâu đục thân lúa bướm hai chấm ở vụ mùa tại phía bắc (Phạm Văn Lầm và cs 1983) vai trò của ong ký sinh  Tại Philippine, ong Diaphorencyrtus aligarhensis đóng vai trò quan trọng trong hạn chế . MINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ IPM NHÓM ONG KÝ SINH SÂU HẠI CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP VÀ HƯỚNG SỬ DỤNG Cán bộ phụ trách:  Học viên thực hiện:  Khóa:  Chuyên ngành:. viên thực hiện:  Khóa:  Chuyên ngành:   ĐẶT VẤN ĐỀ !"#$%&'()**+%,-. #"/0#1'2345,6&789:;**#<= ,0.>6'?/@AB2'(@/07C0?#<2D .@A

Ngày đăng: 08/08/2014, 13:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • NỘI DUNG

  • GIỚI THIỆU

  • 2. PHÂN LOẠI: theo vị trí sống của ký sinh

  • ký sinh ngoài

  • theo pha phát dục của sâu hại

  • ký sinh sâu non

  • ký sinh nhộng

  • ký sinh trưởng thành

  • Slide 11

  • Slide 12

  • vai trò của ong ký sinh

  • vai trò của ong ký sinh

  • TẬP TÍNH CỦA ONG KÝ SINH

  • MỘT SỐ HỌ ONG KÝ SINH CÓ ÍCH TRÊN ĐỒNG RUỘNG

  • họ ong cự (ichneumonidae)

  • họ ong cự (ichneumonidae)

  • Họ ong mắt đỏ (trichogramatidae)

  • họ ong kén nhỏ (braconidae)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan