Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 62: NẤM A- MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM pot

7 1.9K 3
Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 62: NẤM A- MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 62: NẤM A- MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM I.Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm cấu tạo của nắm mốc trắng và nấm rơm - Giáo dục việc bảo quản thức ăn, quần áo - Rèn luyện kỹ năng quan sát, liên hệ thực tế II. Phương tiện: - Tranh vẽ hoặc vật mẫu về nấm rơm(nếu có) III. Tiến trình: 1/ Bài cũ(5’): Vi khuẩn có vai trò gì trong tự nhiên cũng như trong đời sống con người? 2/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1(15’): Tìm hiểu về mốc trắng 1. Quan sát hình dạng và cấu tạo của mốc trắng - Hướng dẫn quan sát tranh vẽ (hoặc vật mẫu), xác định các tế bào nấm hình sợi. - Nêu câu hỏi: 1. Trình bày cấu tạo sợi nấm 2. Cách dinh dưỡng của mốc trắng 3. Hình thức sinh sản của mốc trắng Đánh giá và bổ sung hoàn I. Mốc trắng 1. Quan sát hình dạng và cấu tạo của mốc trắng Quan sát, xác định các bộ phận của nấm Trả lời câu hỏi: - Sợi nấm phân nhiều nhánh trong suốt không màu, không có diệp lục. Là những tế bào không có vách ngăn - Dinh dưỡng bằng hình thức hoại sinh: phân hủy các chất hữu cơ - Sinh sản vô tính bằng bào tử thiện 2. Một vài loại mốc khác: Cho học sinh đọc thông tin, giới thiệu vật mẫu (nếu có) và những ứng dụng trong đời sống Giáo dục: Bào tử nấm mốc phát tán trong không khí gặp phải áo quần ẩm có mồ hôi sẽ nảy nầm phát triển làm hư quần óa do vậy cần chú ý : Nếu quần áo bị ẩm thì giặt ngay không để lâu. 2. Một vài loại mốc khác: Nắm bắt thông tin thấy được ứng dụng trong sản xuất. Kết luận: - Sợi nấm phân nhiều nhánh, là những tế bào không có vách ngăn trong suốt không màu, không có diệp lục. - Dinh dưỡng bằng hình thức hoại sinh: phân hủy các chất hữu cơ - Sinh sản vô tính bằng bào tử II. HĐ 2(15’): Tìm hiểu về nấm rơm Giới thiệu: đây là loại nấm thường gặp trên các đống rơm rạ sau khi gặt xong để ủ đống giữa đồng và cũng được nông dân trồng bán - Hướng dẫn quan sát tranh ảnh hay vật mẫu - Xác định các bộ phận II. Nấm rơm Quan sát, xác định các bộ phận Nắm bắt thông tin SGK trả lời câu hỏi: - Cơ quan sinh dưỡng: Là những sợi nấm gồm nhiều tế bào có vách ngăn , không có diệp lục - Cơ quan sinh sản: gồm của nấm Nêu câu hỏi: 1. Cơ quan sinh dưỡng của Nấm rơm có cấu tạo như thế nào? 2. Cấu tạo của cơ quan sinh sản? Hình thức sinh sản? Đánh giá – bổ sung và kết luận mũ nấm năm trên cuống nấm. Mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử - Sinh sản vô tính bằng bào tử Kết luận: - Cơ quan sinh dưỡng: Là những sợi nấm gồm nhiều tế bào có vách ngăn , không có diệp lục - Cơ quan sinh sản: gồm mũ nấm năm trên cuống nấm. Mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử - Sinh sản vô tính bằng bào tử IV. Kiểm tra - đánh giá(8’): Trả lời câu hỏi: 1/ Nấm có đặc điểm gì giống Vi khuẩn? - Tế bào không có chứa diệp lục nên không có khả năng tự dưỡng - Đều có hình thức sinh sản vô tính 2/ Nấm giống và khác tảo ở điểm nào? - Giống nhau: Cơ thể có cấu tạo đơn giản chưa phân hóa thành rễ, thân lá - Khác nhau: tảo có chứa diệp lục sống tự dưỡng còn nấm không có sống dị dưỡng V. Hoạt động nối tiếp(2’): Chuẩn bị bài mới: “ B- Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của Nấm” . Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 62 : NẤM A- MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM I.Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm cấu tạo của nắm mốc trắng và nấm rơm - Giáo dục việc bảo quản thức ăn, quần áo - Rèn. bày cấu tạo sợi nấm 2. Cách dinh dưỡng của mốc trắng 3. Hình thức sinh sản của mốc trắng Đánh giá và bổ sung hoàn I. Mốc trắng 1. Quan sát hình dạng và cấu tạo của mốc trắng Quan sát,. - Cơ quan sinh sản: gồm mũ nấm năm trên cuống nấm. Mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử - Sinh sản vô tính bằng bào tử IV. Kiểm tra - đánh giá(8’): Trả lời câu hỏi: 1/ Nấm

Ngày đăng: 08/08/2014, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan