Sinh học lớp 9 - Tiết 5 - Bài 5: lai hai cặp tính trạng (TIẾP) ppsx

11 8K 1
Sinh học lớp 9 - Tiết 5 - Bài 5: lai hai cặp tính trạng (TIẾP) ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh học lớp 9 - Tiết 5 - Bài 5: lai hai cặp tính trạng (TIẾP) I. MỤC TIÊU. - Học sinh hiểu và giải thích được kết quả lai hai cặp tính trạng theo quan điểm của Menđen. - Phân tích được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập đối với chọn giống và tiến hoá. - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. II. CHUẨN BỊ. - Tranh phóng to hình 5 SGK. - Bảng phụ ghi nội dung bảng 5. III. PHƯƠNG PHÁP. - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - Căn cứ vào đâu Menđen lại cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong thí nghiệm của mình di truyền độc lập với nhau? ( Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình F 2 bảng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó). - Cặp tính trạng thứ nhất có tỉ lệ phân li 3:1, cặp tính trạng thứ 2 có tỉ lệ phân li là 1:1, sự di truyền của 2 cặp tính trạng này sẽ cho tỉ lệ phân li kiểu hình như thế nào? (3:1)(1:1) = 3: 3: 1: 1 - Biến dị tổ hợp là gì? Nó xuất hiện trong hình thức sinh sản nào? Vì sao? 3. Bài học Hoạt động 1: Menđen giải thích kết quả thí nghiệm (14-16’) Mục tiêu: Học sinh hiểu và giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu c ầu HS nh ắc lại tỉ lệ phân li kiểu hình ở F 2 ? - Từ kết quả tr ên cho ta kết luận gì? - Yêu c ầu HS quy ước gen. - HS nêu được tỉ lệ: Vàng 3 Xanh 1 Trơn 3 Nhăn 1 - HS rút ra kết luận. 1: Menđen giải thích kết quả thí nghiệm = = - Nhắc lại tỉ lệ kiểu hình ở F 2 ? - Số tổ hợp giao tử (hợp tử) ở F 2 ? - Số loại giao tử đực và cái? - GV kết luận : c ơ thể F 1 ph ải dị hợp t ử về 2 cặp gen AaBb các gen tương ứng A v à a, B và b phân li đ ộc lập và t ổ hợp tự do để cho 4 loại giao t ử: AB, Ab, aB, ab. - 1 HS trả lời. - HS nêu được: 9 vàng, trơn; 3 vàng, nhăn; 3 xanh, trơn; 1 xanh, nhăn. - Tỉ lệ kiểu hình ở F 2 tương ứng với 16 hợp tử. - có 4 loại giao tử đực và 4 loại giao tử cái, mỗi loại có tỉ lệ 1/4. Kết luận: - Từ kết quả thí nghiệm: sự phân li của từng cặp tính trạng đều là 3:1 Menđen cho rằng - Yêu c ầu HS theo dõi hình 5 và gi ải thích tại sao ở F 2 lại có 16 tổ hợp giao tử (hợp tử)? - GV hư ớng dẫn cách xác đ ịnh kiểu hình và ki ểu gen ở F 2 , yêu c ầu HS hoàn thành b ảng 5 trang 18. - HS hoạt động nhóm và hoà]n thành bảng 5. mỗi cặp tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định, tính trạng hạt vàng là trội so với hạt xanh, hạt trơn là trội so với hạt nhăn. - Quy ước gen: A quy định hạt vàng a quy định hạt xanh B quy định hạt trơn b quy định hạt nhăn Kiểu hình Tỉ lệ Hạt vàng, trơn Hạt vàng, nhăn Hạt xanh, trơn Hạt xanh, nhăn Tỉ lệ của m ỗi kiểu gen ở F 2 1AABB 4AaBb 2AABb 2AaBB (9 A-B-) 1AAbb 2Aabb (3 A-bb) 1aaBB 2aaBb (3aaB-) 1aabb 1aabb Tỉ lệ của m ỗi kiểu hình ở F 2 9 3 3 1 - Từ phân tích tr ên rút ra kết luận. - Menđen đã gi ải thích s ự phân li độc lập của các c ặp tính trạng - Tỉ lệ kiểu hình ở F 2 tương ứng với 16 tổ hợp giao tử - Phát biểu nội dung của quy luật phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử? - Tại sao ở những loài sinh sản hữu tính, biến dị lại phong phú? - Gv đưa ra công th ức tổ hợp của Menđen. Gọi n là s ố cặp gen d ị hợp (PLĐL) thì: b ằng quy luật phân li độc lập. - N ội dung của quy lu ật phân li độc lập: các cặp nhân t ố di truyền phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. - HS rút ra k ết luận. - HS lắng nghe v à tiếp thu kiến thức, (hợp tử) => mỗi cơ thể đực hoặc cái cho 4 loại giao tử nên cơ thể F 1 phải dị hợp về 2 cặp gen (AaBb), các gen A và a, B và b phân li độc lập và tổ hợp tự do cho 4 loại giao tử là: AB, Ab, aB, ab. - Sơ đồ lai: Hình 5 SGK. - Ở sinh vật bậc cao, kiểu gen có rất nhiều gen, các gen thường ở thể + Số loại giao tử là: 2 n + Số hợp tử là: 4 n + S ố loại kiểu gen: 3 n + S ố loại kiểu hình: 2 n + T ỉ lệ phân li kiểu gen l à: (1+2+1) n + T ỉ lệ phân li kiểu h ình là: (3+1) n Đối với kiểu h ình n là s ố cặp tính trạng tương ph ản tuân theo di chuy ển kiến thức vào vở. - HS dựa vào thông tin SGK để trả lời. dị hợp. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của chúng tạo ra vô số loại tổ hợp về kiểu gen và kiểu hình ở đời con cháu nên sinh vật rất đa dạng và phong phú. - Quy luật phân li độc lập giải thích nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp (đó là sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen) làm sinh vật đa dạng truyền trội ho àn toàn. - Nêu ý nghĩa của quy luật phân li độc lập? và phong phú ở loài giao phối. - Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu quan trọng của chọn giống và tiến hoá. * Kết luận chung: SGK 4. Củng cố (3-5') - Phát biểu nội dung quy luật phân li? - Biến dị tổ hợp là gì? Nó xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Làm bài tập 4 SGk trang 19. Hướng dẫn: Câu 3: ở loài sinh sản hữu tính giao phối có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh, sinh sản vô tính không có quy luật này. Câu 4: Đáp án d vì bố tóc thẳng, mắt xanh có kiểu gen aabb sinh ra con đều mắt đen, tóc xoăn trong đó sẽ mang giao tử ab của bố, vậy giao tử của mẹ sẽ mang AB => kiểu gen của mẹ phải là AABB. - HS làm thí ngiệm trước ở nhà: + Gieo 1 đồng xu + Gieo 2 đồng xu. Mỗi loại 25 lần, thống kê kết quả vào bảng 6.1 và 6.2. . Sinh học lớp 9 - Tiết 5 - Bài 5: lai hai cặp tính trạng (TIẾP) I. MỤC TIÊU. - Học sinh hiểu và giải thích được kết quả lai hai cặp tính trạng theo quan điểm của Menđen. - Phân tích. cố ( 3 -5 ') - Phát biểu nội dung quy luật phân li? - Biến dị tổ hợp là gì? Nó xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Làm bài. bảng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó). - Cặp tính trạng thứ nhất có tỉ lệ phân li 3:1, cặp tính trạng thứ 2 có tỉ lệ phân li là 1:1, sự di truyền của 2 cặp tính trạng này sẽ cho tỉ

Ngày đăng: 08/08/2014, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan