CHƯƠNG 3 CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN pps

15 442 0
CHƯƠNG 3 CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BI GIẢNG SỐ 3 SỐ TIẾT : 03 I. TN BI GIẢNG : CHƯƠNG 3 CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN II. MỤC TIU : SV nắm được cấu tạo , nguyn lý hoạt động của cc phần tử khí nn v một số mạch điều khiển đơn giản của hệ thống khí nn. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Gio trình Khí nn - Điện khí nn ĐHCNTPHCM - Gio trình Hệ thống điều khiển bằng khí nn - Nguyễn Ngọc Phương - My chiếu projector IV. NỘI DUNG BI GIẢNG 3.1 KHÁI NIỆM: Một hệ thống điều khiển bao gồm ít nhất là một mạch điều khiển (Open- Loop Control System). Mạch điều khiển theo DIN 19266 (Tiêu chuẩn của Cộng hòa Liên Bang Đức) gồm các phần tử được mô tả ở hình 3.1. Đối tượng điều khiển Đại lượng ra (dịch chuyển đòn bẫy) Cơ cấu chấp hành Phần tử điều khiển Phần tử xử lý tín hiệu Phần tử đưa tín hiệu Đại lượng vào (Đại lượng vật lý) Lưu lượng Áp suất Hình 3.1 Cấu trúc của mạch điều khiển và các phần tử − Phần tử đưa tín hiệu: nhận những giá trị của đại lượng vật lý như là đại lượng vào, là phần tử đầu tiên của mạch điều khiển. Ví dụ: van đảo chiều, rơle áp suất. − Phần tử xử lý tín hiệu: xử lý tín hiệu nhận vào theo một quy tắc logic xác định, làm thay đổi trạng thái của phần tử điều khiển. Ví dụ: van đảo chiều, van tiết lưu, van logic OR hoặc AND. − Phần tử điều khiển: điều khiển dòng năng lượng( lưu lượng) theo yêu cầu, thay đổi trạng thái của cơ cấu chấp hành. Ví dụ: van đảo chiều, ly hợp… − Cơ cấu chấp hành: thay dổi trạng thái của đối tượng điều khiển, là đại lượng ra của mạch điều khiển. Ví dụ: xilanh, động cơ Những hệ thống điều khiển phức tạp bao gồm nhiều phần tử, nhiều mạch điều khiển khác nhau. Trong chương trình này sẽ lần lượt giới thiệu các phần tử trong hệ thống điều khiển bằng khí nén, để làm cơ sở cho các chương tiếp theo. 3.2 KÝ HIỆU : Người ta ký hiệu một số phần tử khí nn bằng cc ơ vuơng, mỗi ơ vuơng được gọi l một vị trí. Trong một vị trí cĩ nhiều cửa ( cổng ) Ta cĩ : Cc phần tử cơ bản 1 vị trí Cc cửa Phần tử 3/2 số vị trí số cửa trong 1 vị trí Phần tử : 2/2 3/2 4/2 Phần tử : 5/2 5/3 - Dịng năng lượng khí sẽ bị chặn lại khi gặp cửa cĩ ký hệu ny “┬” “┴” - Dịng năng lượng sẽ di chuyển theo chiều mũi tn “→” - Ký hiệu cc cửa : 1 (P) : cửa nguồn, chỉ nối với nguồn khí 2 (A), 4(B) : cửa cho tín hiệu vo , ra. nối với cc phần tử khc 3 (R ), 5 (S) : cửa xả, thốt dịng khí ra mơi trường. 12 (Z), 14 (Y) : của điều khiển 3.3 CC PHẦN TỬ: 3.3.1 XYLANH a. Xylanh tc động một phía ( xylanh tc động đơn ) Xylanh chỉ cĩ một cửa vo khí, khi F KHÍ > F LOXO xylanh đi ra, khi F KHÍ < F LOXO xylanh đi vo. Khi khơng cĩ lực tc động lị xo giữ xylanh ở trạng thi phía trong. b. Xylanh tc động hai phía ( xylanh tc động kp ) Xylanh cĩ 2 cửa vo khí, khi F RA > F VO xylanh đi ra, khi F RA < F VO xylanh đi vo, khi khơng cĩ lực tc động xylanh giữ nguyn trạng thi. 3.3.2 PHẦN TỬ 3/2 a. Van đảo chiều 3/2 khơng duy trì: b. Van đảo chiều 3/2 duy trì: 12 - Lị xo giữ cho vị trí ban đầu của van l vị trí bn phải: cửa 1 bị chặn, cửa 2 thơng với cửa xả 3. - Khi cửa điều khiển 12 cĩ tín hiệu ( khí ) vị trí của van chuyển sang tri: cửa1 thơng với cửa 2, cửa 3 bi chặn. - Khi cửa 12 mất tín hiệu, lị xo đẩy van về vị trí phải phục hồi vị trí ban đầu. vậy van được gọi l khơng duy trì. - Van khơng cĩ vị trí thường xuyn ban đầu, nhưng ta cũng quy ước vị trí ban đầu của van l vị trí bn phải. - vị trí bn phải: cửa 1 bị chặn, cửa 2 thơng với cửa xả 3. - Khi cửa điều khiển 14 cĩ tín hiệu ( khí ) vị trí của van chuyển sang tri: cửa1 thơng với cửa 2, cửa 3 bi chặn.Khi cửa 14 mất tín hiệu van vẫn giữ vị trí bn tri, muốn chuyển về vị trí bn phải ta đưa tín hiệu khí tới cửa điều khiển 12. vậy van được gọi l van duy trì 12 14 c. Nt nhấn 3/2 : - nt nhấn thường đóng 3/2 - Nt nhấn thường mở 3/2 - Nt nhấn gi 3/2 d. Cơng tắc hnh trình - Cơng tắc hnh trình tc động 2 chiều: - Cơng tắc hnh trình tc động một chiều ( chiều ra ) - Cơng tắc hnh trình tc động một chiều ( chiều vo ) • Cc ví dụ mạch: VD1: nhấn nt nhấn xylanh đi ra, bỏ nt nhấn xylanh đi vo: VD2: Nhấn nt nhấn 1 xylanh đi ra v giữ nguyn trạnh thi ra. Nhấn nt nhấn 2 xylanh đi vo. VD3 : Nhấn nt nhấn xylanh đi ra, cuối hnh trình xylanh tự đi vo. 3.3.3 PHẦN TỬ 5/2 a. Van đảo chiều 5/2 khơng duy trì. b. Van đảo chiều 5/2 duy trì : - Lị xo giữ cho vị trí ban đầu của van l vị trí bn phải: cửa 1 thơng với cửa 2, cửa 4 thơng với cửa 5 v cửa 3 bị chặn. - Khi cửa điều khiển 12 cĩ tín hiệu ( khí ) vị trí của van chuyển sang tri: cửa 1 thơng với cửa 4, cửa 2 thơng với cửa 3 v cửa 5 bị chặn. - Khi cửa 12 mất tín hiệu, lị xo đẩy van về vị trí phải phục hồi vị trí ban đầu. vậy van được gọi l khơng duy trì. - Van khơng cĩ vị trí thường xuyn ban đầu, nhưng ta cũng quy ước vị trí ban đầu của van l vị trí bn phải. - Vị trí bn phải: cửa 1 thơng với cửa 2, cửa 4 thơng với cửa 5 v cửa 3 bị chặn. - Khi cửa điều khiển 14 cĩ tín hiệu ( khí ) vị trí của van chuyển sang tri: cửa 1 thơng với cửa 4, cửa 2 thơng với cửa 3 v cửa 5 bị chặn. - Khi cửa 14 mất tín hiệu van vẫn giữ vị trí bn tri, muốn chuyển về vị trí bn phải ta đưa tín hiệu khí tới cửa điều khiển 12. vậy van được gọi l van duy trì 3.3.4. VAN TIẾT LƯU : Van tiết lưu cĩ nhiệm vụ điều chỉnh lưu lượng dịng chảy qua van theo p suất yu cầu, tức l điều chỉnh vận tốc v thời gian chuyển động của cơ cấu chấp hnh. Nguyn lý lm việc của van l lưu lượng dịng chảy qua van phụ thuộc vo sự thay đổi tiết diện của van. a. Van tiết lưu một chiều Van thường dung để điều chỉnh tốc độ của xy lanh khí nn Nguyn lý : Chiều P đến A : tiết lưu Chiều ngược lại A đến P : khơng tiết lưu. Ví dụ : Nhấn nt nhấn 1 xylanh đi ra chậm, nhấn nt nhấn 2 xylanh đi vo bình thường. b. Van tiết lưu 2 chiều : Nguyn lý : Cả 2 chiều P đến A v A về P đều tiết lưu . [...]... thời gian thường đóng, điểm khc l ở chỗ rơle ny sử dụng van 3/ 2 cĩ trạng thi thường mở 3. 3.9 RƠLE ÁP SUẤT : thiết bị ny l sự tổ hợp của một van đảo chiều 3/ 2 v một van p suất Nguyn lý : khí đưa tới 1 bị chặn lại, khi dịng khí đưa tới cửa điều khiển 12 đạt p suất yu cầu thì van 3/ 2 đổi vị trí , khí vo 1 ra 2 cĩ thể thay đổi p suất tc động bằng cch điều chỉnh lị xo trn van p suất Ví dụ : Nhấn nt nhấn xylanh... xylanh đi ra, bỏ nt nhấn xylanh đi vo nhanh 3. 3 8 RƠLE THỜI GIAN KHÍ : Thiết bị ny l sự bổ trợ của van đảo chiều 3/ 2, van tiết lưu một chiều v một bình chứa khí nhỏ Cĩ hai loại: a Rơle thời gian thường đóng : Nguyn lý : nguồn khí vo 1 bị chặn lại, tín hiệu điều khiển vo 12, sau một thời gian trễ van 3/ 2 đổi vị trí, nguồn vo 1 v ra 2 để thay đổi thời gian trễ ta điều chỉnh tiết lưu Ví dụ : Nhấn nt nhấn... khơng cĩ khí Ví dụ : Phải nhấn đồng thời cả hai nt nhấn 1 v 2, xylanh đi ra Nhấn nt nhấn 3 xylanh đi vo 3. 3.6 VAN P SUẤT : Thường được sử dụng lm van an tồn v van trn, cĩ nhiệm vụ giữ cho p suất trong mạch trong giới hạn p suất cho php Khi p suất lớn hơn p suất cho php thì van sẽ mở thốt khí ra ngồi mơi trường 3. 3.7 VAN THỐT NHANH : L thiết bị phụ, để tăng them tốc độ của piston, như vậy sẽ giả được.. .3. 3.5 VAN LOGIC a Van OR: Van ny gồm 2 cửa vo X,Y v một cửa ra A duy nhất Nguyn lý : Khí vo X ra A, khí vo Y ra A, khí vo cả 2 cửa X,Y cũng ra A Chỉ trường hợp khơng cĩ khí vo X,Y thì cửa ra A khơng cĩ . GIẢNG SỐ 3 SỐ TIẾT : 03 I. TN BI GIẢNG : CHƯƠNG 3 CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN II. MỤC TIU : SV nắm được cấu tạo , nguyn lý hoạt động của cc phần tử khí nn v một số mạch điều khiển đơn. đối tượng điều khiển, là đại lượng ra của mạch điều khiển. Ví dụ: xilanh, động cơ Những hệ thống điều khiển phức tạp bao gồm nhiều phần tử, nhiều mạch điều khiển khác nhau. Trong chương trình. này sẽ lần lượt giới thiệu các phần tử trong hệ thống điều khiển bằng khí nén, để làm cơ sở cho các chương tiếp theo. 3. 2 KÝ HIỆU : Người ta ký hiệu một số phần tử khí nn bằng cc ơ vuơng, mỗi

Ngày đăng: 08/08/2014, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan