ÔN TẬP MÔN LÍ 12: SỰ PHÁT XẠ TIA RƠNGHEN pot

5 516 0
ÔN TẬP MÔN LÍ 12: SỰ PHÁT XẠ TIA RƠNGHEN pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP MÔN LÍ 12: SỰ PHÁT XẠ TIA RƠNGHEN  Năng lượng phôtôn của tia Rơn ghen:   hc   Bước sóng ngắn nhất của tia X là  min = AK Ue hc .  tần số lớn nhất của tia X: h Ue f AK . max   Trong ống Rơnghen có một dòng điện tạo bởi sự chuyển động của e từ catốt sang anốt: gọi N e là số e đến đối âm cực trong thời gian t thì cường độ dòng điện trong ống là: I = t eN e . Câu 1. Một tia X mềm có bước sóng 125pm. Năng lượng của phô tôn tương ứng có giá trị nào sau đây? A. 10 4 eV B. 10 3 eV C. 10 2 eV D. 2.10 3 eV. Câu 2. Cường độ dòng điện trong ống Rơnghen là 0,64 mA. Số điện tử đập vào đối catốt trong 1 phút là A. 2,4.10 16 B. 16.10 15 C. 24.10 14 D. 2,4.10 17 Câu 3. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, e = 1,6.10 -19 C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là A. 6,038.10 18 Hz. B. 60,380.10 15 Hz. C. 6,038.10 15 Hz. D. 60,380.10 15 Hz. Câu 4. Tần số lớn nhất trong chùm tia Rơnghen là f max = 5.10 18 Hz. Coi động năng đầu của e rời catôt không đáng kể. Cho biết: h = 6,625.10 –34 J.s; c=3.10 8 m/s; e= 1,6.10 –19 C. Động năng của electron đập vào đối catốt là: A. 3,3125.10 -15 J B. 4.10 -15 J C. 6,25.10 -15 J D. 8,25.10 -15 J Câu 5. Ống Rơnghen có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 12000V, phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là . Để có tia X cứng hơn, có bước sóng ngắn nhất là ’ ngắn hơn bước sóng ngắn nhất  1,5 lần, thì hiệu điện thế giữa anôt và catôt phải là A. U = 18000V B. U = 16000V C. U = 21000V D. U = 12000V Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A D A A A QUANG PHỔ CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ Câu 1. Trạng thái dừng của nguyên tử là A. trạng thái đứng yên của nguyên tử. B. trạng thái chuyển động đều của nguyên tử C. trạng thái mà trong đó mọi eletron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân D. một trong số các trạng thái có năng lượng xác định mà nguyên tử có thể tồn tại. Câu 2. Chọn phát biểu đúng. Ở trạng thái dừng, nguyên tử A. không bức xạ và không hấp thụ năng lượng. B. Không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng. C. không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng. D. Vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng. Câu 3. Chọn phát biểu sai về mẫu nguyên tử Bo? A. Tiên đề về các trạng thái dừng: Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định gọi là các trạng thái dừng. Trong các trạng thái dừng nguyên tử bức xạ năng lượng . B. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng Em chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng En (Với En < Em) thì nguyên tử phát ra 1 phôton có năng lượng ε=hf mn =E m -E n C. Nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng thấp En mà hấp thụ được một phôton có năng lượng đúng bằng hiệu Em - En thì nó chuyển lên trạng thái dừng Em. D. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quĩ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quĩ đạo dừng. Câu 4. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây A. Hình dạng quỹ đạo của các electron . B. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử. C. Trạng thái có năng lượng ổn định. D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân. Câu 5. Mẫu nguyên tử Bo và giải thích quang phổ vạch áp dụng được cho A. Nguyên tử He B. Nguyên tử H C. Nguyên tử H và các iôn tương tự H D. mọi nguyên tử Câu 6. Khi nguyên tử đang ở mức năng lượng L , truyền một photon có năng lượng  , với E M – E L <  < E N - E L . Hỏi sau đó nguyên tử sẽ A. Hấp thụ photon và chuyển sang mức năng lượng M B. Hấp thụ photon và chuyển sang mức năng lượng N C. Không hấp thụ photon và vẫn ở mức năng lượng L D. Phát xạ photon và chuyển xuống mức năng lượng cơ bản Câu 7. Chọn phát biểu sai về đặc điểm của quang phổ của Hidro? A. Dãy Laiman trong vùng tử ngoại . B. Dãy Pasen trong vùng hồng ngoại . C. Dãy Banme gồm 4 vạch trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần ở vùng tử ngoại. D. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử hidro có năng lượng cao nhất. Câu 8. Trong quang phổ vạch hiđrô, bốn vạch nằm trong vùng ánh sáng trông thấy có màu là A. đỏ, cam, chàm, tím. B. đỏ, lam, chàm, tím. C. đỏ, cam, lam, tím. D. đỏ, cam, vàng, tím Câu 9. Dãy Pasen ứng với sự chuyển electron từ quỹ đạo ở xa hạt nhân về quỹ đạo nào sau đây? A. Quỹ đạo K B. Quỹ đạo M C. Quỹ đạo L D . Quỹ đạo N Câu 10. Dãy Banme ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo xa hạt nhân về quỹ đạo nào sau đây? A. Quỹ đạo B . Quỹ đạo M C. Quỹ đạo L D . Quỹ đạo N Câu 10. Các bức xạ trong dãy Pasen thuộc về dải nào của sóng điện từ: A. Nhìn thấy B. Hồng ngoại C . Tử ngoại D. Một phần tử ngoại và một phần nhìn thấy Câu 11. Dãy Laiman nằm trong vùng: A. tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại. Câu 12. Vạch quang phổ có bước sóng 0,6563  m là vạch thuộc dãy : A. Laiman B. Ban-me C. Pa-sen D. Banme hoặc Pa sen Câu 13. Khi nguyên tử Hyđro bị kích thích sao cho các e chuyển lên quý đạo N thì nguyên tử có thể phát ra các bức xạ ứng với những vạch nào trong dãy Banme: A. Vạch đỏ H  và vạch lam H  B. Vạch đỏ H  C. Vạch lam H  D. Tất cả các vạch trong dãy này Câu 14. Nếu nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N. Số bức xạ tối đa mà nguyên tử hidrô có thể phát ra khi e trở về lại trạng thái cơ bản là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 15. Nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo O. Có tối đa bao nhiêu bức xạ mà nguyên tử hidrô có thể phát ra thuộc dãy Pa-sen A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 16. Nếu nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N thì nguyên tử có thể phát ra tối đa bao nhiêu vạch quang phổ trong dãy Banme? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17. Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử Hyđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử Hyđrô A. Trạng thái L B. Trạng thái M C. Trạng thái N D. Trạng thái O Câu 18. Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E m = - 1,5eV sang trạng thái dừng có có mức năng lượng E m = - 3,4eV. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là: A. 6,54.10 12 Hz B. 4,58.10 14 Hz C. 2,18.10 13 Hz D. 5,34.10 13 Hz Câu 19. Gọi   và   lần lượt là 2 bước sóng của 2 vạch H  và H  trong dãy Banme. Gọi 1  là bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen. Xác định mối liên hệ   ,   , 1  A. 1 1  =   1 +   1 B.  1 =   -   C. 1 1  =   1 -   1 D.  1 =   +   Câu 20. Gọi 1  và 2  lần lượt là 2 bước sóng của 2 vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai trong dãy Lai man. Gọi   là bước sóng của vạch H  trong dãy Banme. Xác định mối liên hệ   , 1  , 2  A.   1 = 1 1  + 2 1  B.   1 = 1 1  - 2 1  C.   1 = 2 1  - 1 1  D.   =  1 +  2 Câu 21. Trong quang phổ của hidro vạch thứ nhất của dãy Laiman  = 0,1216µm; vạch H α của dãy Banme   =0,6560µm; vạch đầu tiên của dãy Pasen  1 =1,8751µm. Bước sóng của vạch thứ ba của dãy Laiman bằng A. 0,1026µm B. 0,0973µm C. 1,1250µm D. 0,1975µm Câu 22. Vạch quang phổ đầu tiên của các dãy Banme và Pasen trong quang phổ của nguyên tử hidro có bước sóng lần lượt là 0,656µm và 1,875µm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai của dãy Banme là A. 0,286µm B. 0,093µm C. 0,486µm D. 0,103µm Câu 23. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman là 0,103 µm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ 2 trong dãy Banme là 0,656 µm và 0,486 µm. Bước sóng của vạch thứ 3 trong dãy Laiman là A. 0,0224 µm B. 0,4324 µm C. 0,0976 µm D. 0,3627 µm Câu 24. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 0,122 µm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ 2 trong dãy Banme là 0,656 µm và 0,486 µm. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là A. 1,8754 µm B. 1,3627 µm. C. 0,9672 µm D. 0,7645 µm. Câu 25. Biết bước sóng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman của quang phổ Hydro là  1 =0,122 µm và  2 = 0,103 µm. Bước sóng của vạch H α trong quang phổ nhìn thấy của nguyên tử Hydro bằng A. 0,46 µm B. 0,625 µm C. 0,66 µm D. 0,76 µm Câu 26. Vạch đầu tiên của dãy Laiman và vạch cuối cùng của dãy Banme trong quang phổ hidrô có bước sóng  1 =0,1218µm và  2 = 0,3653µm. Năng lượng ion hóa (theo đơn vị eV) của nguyên tử hidro khi ở trạng thái cơ bản A. 3,6eV B. 26,2eV C. 13,6eV D. 10,4eV Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đ.A D B A C D C D B B B A B A D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Đ.A A B B B C C B C C A C C . ÔN TẬP MÔN LÍ 12: SỰ PHÁT XẠ TIA RƠNGHEN  Năng lượng phôtôn của tia Rơn ghen:   hc   Bước sóng ngắn nhất của tia X là  min = AK Ue hc .  tần số lớn nhất của tia X: h Ue f AK . max . không hấp thụ năng lượng. B. Không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng. C. không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng. D. Vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng. Câu 3. Chọn phát . một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, e = 1,6.10 -19 C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do

Ngày đăng: 08/08/2014, 11:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan