Tiết 20. PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH pps

11 678 1
Tiết 20. PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 20. PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH : 22-10-2010 I. MỤC TIÊU + Vận dụng định luật Ôm để giải các bài toán về toàn mạch. + Vận dụng các công thức tính điện năng tiêu thụ, công suất tiêu thụ điện năng và công suất toả nhiệt của một đoạn mạch ; công, công suất và hiệu suất của nguồn điện. + Vận dụng được các công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp, song song và hỗn hợp đối xứng để giải các bài toán về toàm mạch. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên + Nhắc nhở học sinh ôn tập các nội dung kiến thức đã nêu trong các mục tiêu trên đây của tiết học này. + Chuẫn bị một số bài tập ngoài các bài tập đã nêu trong sgk để ra thêm cho học sinh khá. 2. Học sinh: Ôn tập các nội dung kiến thức mà thầy cô yêu cầu. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch. Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh nêu công thức tính suất điện động và điện trở trong Nêu công thức tính suất điện động và điện trở trong của các loại bộ I. Những lưu ý trong phương pháp giải + Cần phải nhận dạng loại bộ nguồn và áp dụng công của các loại bộ nguồn. Yêu cầu học sinh thực hiện C1. Yêu cầu học sinh thực hiện C2. Yêu cầu học sinh nêu các công thức tính cường độ dòng điện trong mạch chính, nguồn đã học. Thực hiện C1. Thực hiện C2. Nêu các công thức tính cường độ dòng điện trong mạch chính, hiệu điện thế mạch ngoài, công và công suất của nguồn. thức tương ứng để tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn + Cần phải nhận dạng các điện trở mạch ngoài được mắc như thế nào để để tính điện trở tương đương của mạch ngoài. + Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch để tìm các ẩn số theo yêu cầu của đề ra + Các công thức cần sử dụng : hiệu điện thế mạch ngoài, công và công suất của nguồn. I = rR E N  ; E = I(R N + r) ; U = IR N = E – Ir ; A ng = EIt ; P ng = EI ; A = UIt ; P = UI Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập ví dụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ lại đoạn mạch. Yêu cầu học sinh thực hiện C3. Th ực hiện C3. Tính cư ờng II. Bài tập ví dụ Bài tập 1 a) Điện trở mạch ngoài R N = R 1 + R 2 + R 3 = 5 + 10 + 3 = 18 b) Cường độ dòng Yêu cầu học sinh tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. Yêu cầu học sinh tính hiệu điện thế mạch ngoài. Yêu cầu học sinh tính hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 . độ dòng đi ện ch ạy trong mạch chính. Tính hi ệu đi ện thế mạch ngoài. Tính hi ệu đi ện thế giữa hai đầu R 1 . Th ực hiện C4. Tính điện trở và cường độ điện chạy qua nguồn điện (chạy trong mạch chính) I = 218 6    rR E N = 0,3(A) Hiệu điện thế mạch ngoài U = IR N = 0,3.18 = 5,4(V) c) Hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 U 1 = IR 1 = 0,3.5 = 1,5(V) Bài tập 2 Điện trở và cường độ dòng điện định mức của các bóng Yêu cầu học sinh trả lờ C4. Yêu cầu học sinh tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của các bóng đèn. dòng đi ện định m ức của các bóng đèn. Tính điện trở mạch ngoài. đèn R D1 = 6 12 2 1 2 1  dm dm P U = 24() R D2 = 5,4 6 2 2 2 2  dm dm P U = 8() I dm1 = 12 6 1 1  dm dm U P = 0,5(A) I dm2 = 6 5,4 2 2  dm dm U P = 0,75(A) Điện trở mạch ngoài R N = 8824 )88(24 )( 21 21      DBD DbD RRR RRR = 9,6() Cường độ dòng Yêu cầu học sinh tính điện trở mạch ngoài. Yêu cầu học sinh tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. Yêu cầu học sinh tính cường độ Tính cư ờng độ dòng đi ện ch ạy trong mạch chính. Tính cư ờng độ dòng đi ện ch ạy qua từng bóng đèn. So sánh cường độ dòng đi ện thức với cường độ điện trong mạch chính I = 4,06,9 5,12    rR E N = 1,25(A) Cường độ dòng điện chạy qua các bóng I D1 = 24 6,9.25,1 11  D N D R IR R U = 0,5(A) I D1 = 88 6,9.25,1 11     Db N D RR IR R U = 0,75(A) a) I D1 = I dm1 ; I D2 = I dm2 nên các bóng đèn Đ 1 và Đ 2 sáng dòng điện chạy qua từng bóng đèn. Yêu cầu học sinh so sánh cường độ dòng điện thức với cường độ dòng điện định mức qua từng bóng đèn và rút ra kết luận. Yêu cầu học sinh tính công suất và hiệu dòng đi ện định m ức qua từng bóng đèn và rút ra kết luận. Tính công suất và hi ệu su ất của nguồn. V ẽ mạch điện. Th ực hiện C8. bình thường b) Công suất và hiệu suất của nguồn P ng = EI = 12,5.1,12 = 15,625 (W) H = 5,12 6,9.25,1  E IR E U N = 0,96 = 96% Bài tập 3 a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn E b = 4e = 6 (V) ; r b = 2 4r = 2r = 2() Điện trở của bóng đèn suất của nguồn. Yêu cầu học sinh vẽ mạch điện. Yêu cầu học sinh thực hiện C8. Yêu cầu học sinh tính điện trở của bóng đèn. Yính đi ện trở của bóng đèn. Tính cư ờng độ dòng đi ện ch ạy trong mạch chính. Tính công su ất của bóng đèn. Th ực hiện R Đ = 6 6 2 2  dm dm P U = 6() = R N b) Cường độ dòng điện chạy qua đèn I = 26 6    rR E N = 0,75(A) Công suất của bóng đèn khi đó P Đ = I 2 R Đ = 0,75 2 .6 = 3,375(W) c) Công suất của bộ nguồn, công suất của mỗi nguồn và giữa hai cực mỗi nguồn P b = E b I = 6.0,75 = Yêu cầu học sinh tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính và công suất của bóng đèn khi đó. Yêu cầu học sinh thực hiện C9. 4,5(W) P i = 8 b P = 8 5,4 = 0,5625(W) U i = e - 1. 2 75,0 5,1 2 r I = 1,125 (V) [...]...C9 IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . Tiết 20. PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH : 22-10 -201 0 I. MỤC TIÊU + Vận dụng định luật Ôm để giải các bài toán về toàn mạch. + Vận dụng các công. bài cũ : Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch. Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học. giải các bài toán về toàm mạch. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên + Nhắc nhở học sinh ôn tập các nội dung kiến thức đã nêu trong các mục tiêu trên đây của tiết học này. + Chuẫn bị một số bài tập

Ngày đăng: 08/08/2014, 06:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan