Giáo trình kết cấu kim loại máy trục -Phần II KẾT CẤU KIM LOẠI CỦA CÁC MÁY TRỤC - Chương 5 doc

21 1.3K 12
Giáo trình kết cấu kim loại máy trục -Phần II KẾT CẤU KIM LOẠI CỦA CÁC MÁY TRỤC - Chương 5 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

281 Chương 5 CẦN TRỤC CÓ CẦN §5.1 – CÁC LOẠI CẦN TRỤC CÓ CẦN 5.1.1. Giới thiệu chung về cần trục có cần. 1) Khái niệm: Cần trục có cần là các loại cần trục mà kết cấu thép cần là bộ phận chính của kết cấu kim loại cần trục. 2) Phân loại: *) Tuỳ thuộc vào kết cấu thép của cần trục mà kết cấu cần cùng với các thiết bò của nó có các chủng loại và hình dáng khác nhau. Kết cấu cần thường là bộ phận chòu lực chính của thiết bò cần của các loại cần trục quay (Jib crane) : – Cần của cần trục chân đế (xem các hình 4.1; 4.2; 4.3; 4.4…). – Cần của cần trục cột – cần. – Cần của cần trục tháp xây dựng (xem hình 0.18 phần I). – Cần của cần trục nổi (hình 4.5g). – Cần của các cần trục quay dùng trong nhà xưởng: cần trục cột quay, cần trục xe đạp, cần trục thiếu nhi. – Cần của các cần trục quay tự hành: cần trục ô tô (hình 0.12; 0.13; 0.14 – phần I), cần trục bánh lốp (hình 0.15– phần I), cần trục bánh xích (hình 0.16– phần I), cần trục đường sắt (hình 0.17– phần I). *) Cần và các thiết bò cần của các loại cần trục dạng chuyên dùng: cần trục cảng (cần trục chân đế), cần trục xây dựng (cần trục tháp), cần trục trên tàu thủy, … được giới thiệu trong các phần riêng của tài liệu này cùng một số tài liệu tham khảo khác nữa. Trong phần này, chủ yếu giới thiệu về kết cấu cần và thiết bò cần của các cần trục quay tự hành. 5.1.2. Kết cấu các cần trục quay tự hành. 1) Phân loại cần trục theo kết cấu cần và thiết bò cần: Tùy theo công dụng và kết cấu chung của cần trục mà cần của các cần trục quay tự hành có nhiều dạng kết cấu khác nhau (hình 5.1). *) Phân loại theo đường trục của cần có: – Cần thẳng. – Cần gãy khúc. – Cần cong. *) Phân loại theo thiết bò cần: – Cần không cân bằng. – Cần cân bằng. *) Phân loại theo cấu tạo: – Cần có kết cấu dàn. – Cần kết cấu khung. – Cần kết cấu dầm. 2) Phân loại cần trục quay tự hành theo thiết bò di chuyển: 282 – Cần trục ô tô, – Cần trục bánh lốp . – Cần trục bánh xích. – Cần trục đường sắt. 3) Phân loại theo thiết bò động lực: – Cần trục dùng động cơ đốt trong. – Cần trục dùng điện. – Cần trục có thiết bò động lực và hệ truyền động phối hợp: + Động cơ đốt trong – điện. + Động cơ đốt trong – thủy lực. 4) Phân loại hệ truyền động: – Truyền động cơ khí. – Truyền động thủy lực. – Truyền động điện – cơ. – Truyền động điện – cơ – thủy lực. 5) Phân loại cần trục có cần theo thiết bò treo cần: – Cần trục có thiết bò treo cần mềm: thiết bò giữ cần và thay đổi tầm với cần bằng cáp. – Cần trục có thiết bò treo cần cứng: bằng vít , xi lanh thủy lực. Hình 5.1 – Các kiểu cần của cần trục có cần. a, b, c, d, e – Sơ đồ cần kết cấu dàn; h, i, k – Sơ đồ cần kết cấu tấm. 283 5.1.3. Ký hiệu và phân loại cần trục có cần quay tự hành Để có thể miêu tả các đặc tính chung về kết cấu của cần trục có cần (theo cách ký hiệu của Liên Xô), từ năm 1967 các cần trục được sản xuất tại nhà máy chế tạo Máy xây dựng và làm đường Min (Μинстройдормаша – Cтройтельный доржоный машиный) được ký hiệu như sau: – KC: cần trục tự hành. – Nhóm số ở vò trí 1: tiêu chuẩn nhóm kích thước hoặc sức nâng của cần trục. Kí hiệu từ 1÷9 tương ứng các sức nâng 4,3÷100 tấn. – Nhóm số ở vò trí 2: ký hiệu thiết bò di chuyển (kí hiệu từ 1÷9): Số 1 – Di chuyển bánh xích. Số 2 – Di chuyển bánh xích, bề mặt xích được tăng cường. Số 3 – Di chuyển bánh lốp. Số 4 – Phần sát xi chuyên dụng kiểu ô tô. Số 5 – Thiết bò di chuyển là ô tô. Số 6 – Thiết bò di chuyển là máy kéo. Số 7 – Thiết bò di chuyển là kéo theo. Số 8 và 9 – ký hiệu dự trữ. – Nhóm số ở vò trí thứ 3: Kí hiệu sử dụng thiết bò treo cần: kí hiệu từ 6÷9. Số 6 – Cần treo mềm (treo cần bằng cáp). Số 7 – Cần treo cứng (giữ cần bằng vít hoặc xi lanh thuỷ lực). Số 8 – Cần co giãn được (co duỗi cần). Số 9 – Dự trữ. – Nhóm số ở vò trí thứ 4: Thứ tự loạt chế tạo N 0 , ký hiệu từ 1 đến 9. – Nhóm số ở vò trí thứ 5 (): Thứ tự lần lượt hiện đại hóa. – Nhóm số ở vò trí thứ 6 (): Sử dụng ở vùng khí hậu. Nhờ việc kí hiệu bằng các chữ cái và số mà tên của cần trục có thể rút ngắn đồng thời vẫn phản ánh được các đặc điểm kết cấu của nó: Ví dụ: KC-3561A; KC-3577; KC-4572; KC-4561; KC-5363; … Các cần trục đựơc sản xuất tại các cơ sở khác: cũng có thể được kí hiệu từ 3 chữ cái và số. Như theo quy đònh: công dụng chính của cần trục và sức nâng của nó CMA -10 cần trục chuyên dùng lắp ráp – sức nâng 10 tấn. MKA – 16: cần trục lắp ráp được lắp trên xatxi ô tô – sức nâng 16 tấn. Hình 5.2 – Ký hiệu cần trục có cần 284 5.1.4.Các thông số cơ bản của cần trục tự hành (xem hình 5.3). Trên các cần trục quay tự hành, cần là phần chòu lực chính của kết cấu kim loại. Các cần trục quay tự hành được sử dụng phổ biến trong công tác xếp dỡ hàng hoá ở cảng, lắp ráp và xây dựng . – Các thông số cơ bản của cần trục có cần gồm có: + Sức nâng: Q (Tấn) + Tầm với của cần : R (m) + Chiều cao nâng hàng: H (m) Mối tương quan giữa các thông số Q, R, H Được biểu diễn dưới dạng 1 biểu đồ (đường cong) gọi là biểu đồ sức nâng và được cho trong lý lòch của cần trục khi thiết kế chế tạo. Để nâng cao năng lực tối đa của cần trục, sử dụng sức nâng lớn nhất, ở các cần trục ô tô và cần trục bánh lốp người ta lắp thêm các chân chống phụ để đảm bảo ổn đònh cho cần trục. Ví dụ trên hình vẽ (5.3) là biểu đồ sức nâng của cần trục: – Các thông số về tốc độ của các cơ cấu: +Tốc độ nâng hạ hàng :V n (m/s). +Tốc độ quay :n (vòng/phút). +Tốc độ trung bình thay đổi tầm với :V tb tv (m/s): Hình 5.3 – Cần trục MKA – 10M với biểu đồ sức nâng. a - biểu đồ sức nâng của cần trục khi không hạ chân chống; b - biểu đồ sức nâng của cần trục khi hạ chân chống. Các đường nét liền là quan hệ sức nâng và tầm với Q(R); Các đường nét đứt là quan hệ chiều cao nâng và tầm với H(R). 285 Là tốc độ tính trung bình khi cần trục thay đổi tầm với từ vò trí tầm với lớn nhất R max về vò trí tầm với nhỏ nhất R min . tv tb tv t RR V minmax − = (m/s) (5.1) t tv :thời gian thay đổi tầm với của cần Tốc di chuyển của cần trục tự hành: V dc (m/s). §5.2 – KẾT CẤU THÉP CẦN 5.2.1 – Giới thiệu chung về kết cấu thép cần Tuỳ thuộc vào công dụng và chủng loại cần trục và điều kiện làm việc mà kết cấu thép của hệ cần có hình dạng khác nhau. – Theo kết cấu đường trục hình học của cần có: cần thẳng; cần gãy khúc, cần cong. Cần có đường trục gấp khúc có ưu điểm: khả năng nâng các mã hàng cồng kềnh ở tầm với nhỏ hoặc ở chiều cao nâng hàng lớn; nhưng có nhược điểm: do có sự tác động ở lực ngang ở đầu cần nên khi chòu lực, kết cấu thép cần ngoài chòu lực uốn ngang còn chòu xoắn. – Theo phương thức chế tạo kết cấu thép cần: cần có kết cấu dàn, cần có kết cấu dầm, cần có kết cấu khung. + Cần có kết khung (hình 5.1) gồm hai nhánh thanh tiết diện chữ [, I hoặc thép tấm dập đònh hình liên kết với nhau bởi các thanh giằng (hình 5.1h) hoặc các bản giằng (hình 5.1i). + Cần có kết cấu dầm: thường kết cấu dầm tổ hợp 2 thành (dầm hộp) hoặc dầm có tiết diện tròn (kết cấu ống) kết cấu dầm hộp hiện được sử dụng rất phổ biến trên các cần trục có kết cấu cần kiểu lồng (telescopic), gồm nhiều đoạn cần lồng vào nhau. + Cần có kết cấu dàn: kết cấu thép là một dàn không gian được hợp thành bởi ba dàn phẳng (cần 3 mặt dàn ) hoặc từ 4 dàn phẳng (cần 4 mặt dàn). + Kết cấu hệ thanh bụng của dàn thường dùng: hệ thanh bụng tam giác hoặc hệ thanh bụng hình thoi. Trên các cần trục quay – tự hành thường gặp là loại cần sử dụng thiết bò giữ cần là cáp treo cần. Phần dưới của cần gọi là đuôi cần được liên kết với bàn máy bởi khớp bản lề. Phần trên của cần gọi là đầu cần được treo bởi cáp nâng cần: cáp nâng cần thông qua hệ thống puli treo và puli chuyển hướng (lắp trên giá chữ A) đi vào trong của tời nâng cần, thay đổi tầm với của cần nhờ cáp nâng cần. Hình dáng và kích thước của cần phụ thuộc vào công dụng, liên kết tựa, sức nâng của cần trục và cả chiều dài của cần. Nó có kết cấu theo quan điểm cần có độ bền đều, phù hợp với đặc điểm và tình hình chòu lực của cần. Kết cấu thép của cần thẳng kết cấu dàn, giữ cần bằng cáp treo cần ở đầu cần, thay đổi tầm với bằng cáp nâng cần thường có hình dạng sau: 1) Trong mặt phẳng nâng hàng: Cần là một thanh tổ hợp có liên kết khớp ở hai đầu, vì vậy chiều cao tiết diện (h) có hướng giảm dần về 2 phía đầu mút (đầu cần và đuôi cần) trong đoạn giữa cần có chiều cao tiết diện lớn nhất, tạo thành dạng hình thoi. Chiều cao tiết diện cần ở đầu cần và đuôi cần thường có kích thước h o = (300 ÷ 500)mm. 2) Trong mặt phẳng nằm ngang (ngoài mặt phẳng nâng): 286 Đuôi cần được liên kiết với bàn máy bởi 2 khớp bản lề cố đònh (chốt đuôi cần). Còn đầu cần thì tự do (không bò ràng buộc bởi liên kết), do đó hình dáng bao cần có dạng hình thang, đầu cần kích thước nhỏ nhất, đuôi cần tại 2 khớp liên kết với bàn máy có kích thước lớn nhất (B 0 ). Ở đoạn giữa, cần có chiều rộng không đổi (B = const). Các kích thước cơ bản của kết cấu cần có thể tham khảo như bảng sau: Bảng 5.1 – kích thước cần thẳng phụ thuộc chiều dài cần L. Chiều rộng mặt cắt của cần Chiều dài đoạn hình thang Chiều cao mặt cắt giữa cần h Ở giữa cần B Ở gối tựa B o Trong mặt phẳng nâng Ngoài mặt phẳng nâng (1/20 ÷ 1/30)L (1 ÷ 1,5)h (1/10 ÷1/15)L (1/6 ÷1/10)L (1/5 ÷ 1/6)L 5.2.2 kết cấu thép cần và thiết bò cần. Tuỳ thuộc vào lónh vực sử dụng và điều kiện khai thác cụ thể mà kết cấu chung của cần có hình dạng khác nhau. Kết cấu thép có thể được trang bò bởi 1 cần chính (cần cơ bản) cùng với thiết bò cần thay thế đi kèm theo (option) để phù hợp với điều kiện khai thác. Trên hình vẽ (5.5) là một số kiểu kết cấu thép cần của các cần trục quay tự hành (cần trục ôtô, cần trục bánh lốp, cần trục bánh xích, cần trục đường sắt). 1) Cần chính (cần cơ bản): Cần chính có kết cấu dạng cần thẳng hoặc cần gãy khúc. Cần kết cấu dàn thường là một dàn không gian 4 mặt kết cấu hàn (tiết diện ngang là hình chữ nhật). Các thanh biên và thanh giằng được chế tạo từ thép góc (thép cán đònh hình chữ L) gồm: Phần dưới: đoạn cần dưới với đuôi cần; Phần trên: đoạn cần trên với đầu cần. Liên kết giữa các đoạn cần (mối nối lắp ráp) thường sử dụng liên kết có thể tháo lắp được (dùng bulông, chốt). 2) Cần với thiết bò nối dài cần (Секция). Các cần trục quay, tự hành: cần thường được trang bò thêm các thiết bò (đoạn cần) dạng modul, khi nối với cần chính sẽ tăng chiều dài cần. Các đoạn cần này thường có tiết diện cần không thay đổi và được nối vào giữa cần chính. Các cần trục KC2561Д , 2561E, K64 : có một đoạn cần nối; Hình 5 .4 – Hình dáng và các kích thước cơ bản của cần. 287 Cần trục KC3561 , KC3562A : có 1 ÷ 2 đoạn cần nối; Cần trục K-162 (KC4561) : có 1 ÷ 3 đoạn cần nối. Chiều dài mỗi đoạn cần nối (Секция) thường khoảng 4m. Ví dụ: cần của cần trục KC4561 (K162) có các loại sau (xem hình 5.6): 3) Cần với đoạn cần phụ (Γycеk), nối ở đầu cần. Kết cấu bao gồm cần chính (cần thẳng) có các đoạn cần nối dài (секция). Ở đầu cần chính có lắp đoạn cần phụ, dùng cho móc nâng phụ (Γycёг ). Đoạn cần phụ liên kết ở đầu cần chính và được giằng bởi thiết bò giằng (xem hình 5.6). Hình 5.5 – Cần và thiết bò cần của các cần trục tự hành. a – Cần trục di chuyển trên ray KБ – 404; b – Cần trục bánh lốp MKT – 40; c – Cần trục đường sắt của công ty Krup (CHLBĐức); d – Cần trục bánh lốp MKT40; e – Cần trục bánh lốp KC – 5363; h – Cần trục bánh xích CK Γ – 1000ЭM; i – Cần trục bánh xích CK Γ 63; k – Cần trục ôtô MKA6,3; l – Cần trục trên xác xi ôtô KC 5473, 1 – Cần phụ (cổ ngỗng)- cần dùng móc nhỏ (nâng phụ); 2 – Cơ cấu thay đổi tầm với dùng xilanh thuỷ lực 288 Cần với thiết bò cần phụ nhằm tăng tầm với và chiều cao nâng cần trục (tương ứng phải giảm sức nâng của cần trục bằng cách dùng móc phụ và cơ cấu nâng phụ). 4) Cần với thiết bò cần lồng (cần có các đoạn cần phụ co rút được) Kết cấu cần lồng bao gồm một đoạn cần chính (cần cơ bản) với các đoạn cần phụ với kết cấu kiểu lồng: các đoạn cần phụ lồng vào nhau và lồng vào cần chính. (Cần trục KC3575, KC3577, KC4572, …) Khi yêu cầu chiều dài cần lớn L: các đoạn cần lồng được giãn ra (extension) khỏi cần chính nhằm đạt chiều cao nâng H và tầm với R lớn. Khi nâng tải trọng lớn: ở tầm với R và chiều cao nâng H nhỏ, hoặc khi không làm việc: Các đoạn cần phụ (lồng) được co (rút) vào bên trong lồng của cần chính theo kiểu ống xếp (ống lồng – telescopic). Kết cấu cần lồng xem hình (5.7). 5) Kết cấu cần với thiết bò cần tháp (hình 5.8). Thiết bò cần tháp là một thiết bò công tác bổ sung dùng cho các cần trục ôtô. Dạng thiết bò này có ưu điểm nổi bật so với các dạng khác vì nó cho phép khoảng không gian tự do ở dưới cần rất lớn (khoảng không hữu ích dưới cần). Các bộ phận của thiết bò cần tháp bao gồm: tháp, cần, cụm móc treo, thiết bò giằng cần xéctơ (cung dẻ quạt), palăng nâng cần, thanh chống đỡ tháp. Hình 5 .6 – Thiết bò cần của cần trục KC - 3561 và KC-3562A, cần được nối dài nhờ cần phụ. 1- Móc treo; 2 – Cụm puly; 3 – Cáp giằng cần; 4 – Palăng nâng cần; 5 – Giá chìa; 6 – Chỉ báo các tầm với; 7 và 9 – các đoạn cần; 8 – Dây giằng vòi (cần phụ); 10 – Vòng kẹp; 11- Cần phụ (cổ ngỗng); 12 – ống lót; 13 – trục; 14 – ống hình côn. 289 6) Giá đỡ cần (giá chữ A): Là 1 bộ phận của KCKL, dùng để lắp cần và các thiết bò cần. Giá chữ A được lắp với bàn quay (hình 5.9). Trên giá đỡ cần có lắp các puly chuyển hướng của palăng nâng hạ cần, cơ cấu thay đổi tầm với. §5.3 – ĐẶC ĐIỂM TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÉP CẦN CỦA CẦN TRỤC TỰ HÀNH 5.3.1 – Giới thiệu chung về tính toán cần. Cần là 1 thanh chòu các tải trọng trong mặt phẳng nâng hàng (mặt phẳng thẳng đứng) và mặt phẳng nằm ngang vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng. Nội lực xuất hiện trong kết cấu cần và các cấu kiện khác của kết cấu kim loại thiết bò cần được xác đònh trong các trạng thái sau đây: – Trạng thái cần trục làm việc: chòu tác dụng của tất cả các loại tải trọng . Hình 5 .7 – Cần trục ôtô truyền động thuỷ lực có đoạn cần phụ co rút được. Hình 5.8 – Thiết bò cần tháp cần trục KC-3561; KC3562A 290 – Trạng thái cần trục không làm việc: chòu tác dụng của gió (khi bão) và trọng lượng bản thân (có kể đến các thành phần lực do cần trục đứng trên mặt nằm nghiêng. – Trạng thái tháo dỡ, lắp ráp và vận chuyển kết cấu cần trục: chòu tác dụng của trọng lượng bản thân và lực quán tính (va đập) khi tháo, lắp, vận chuyển (gọi là tải trọng lắp ráp, vận chuyển). – Tùy thuộc vào kết cấu của cần với các thiết bò cần, phương pháp liên kết cần mà các kết cấu thép cần có thể đưa về các sơ đồ tính khác nhau. – Khá phổ biến trên các cần trục tự hành sử dụng kết cấu tháp – cần, kết cấu dàn: + Đầu dưới của cần (đuôi cần) liên kết với khớp bản lề. + Đầu trên của cần (đầu cần) được treo bởi cáp giữ cần (thiết bò treo cần là cáp) của cơ cấu nâng hạ cần (cơ cấu thay đổi tầm vớí). Khi đó sơ đồ tính cần được đưa về dạng sơ đồ 1 thanh có liên kết tựa như sau : – Trong mặt phẳng nâng hàng : + Cần là một thanh có liên kết tựa ở hai đầu, + Đầu dưới (đuôi cần) có liên kết gối bản lề cố đònh với bàn quay, + Đầu trên (đầu cần) có liên kết tựa là các cáp treo cần (thay đổi tầm với) tương đương một liên kết thanh .Phương của liên kết thanh có phương của cáp treo cần. – Trong mặt phẳng ngang: Cần là một thanh tổ hợp (dàn) có liên kết tựa là 2 gối bản lề cố đònh ở đuôi cần (liên kết với bàn quay) còn đầu cần tự do. 5.3.2 – Đặc điểm tính toán kết cấu cần (loại có thiết bò giữ cần bằng cáp treo ở đầu cần). 1) Vò trí tính toán của cần : Hình 5.9 – Giá đỡ cần (giá chữ A) của cần trục KC-2561E (a) và KC- 1562 (b): 1 – Thanh chống; 2 và 8 – Các mấu (tai) liên kết; 3 và 7 – Các thanh giằng ngang; 4 – Cụm puly; 5 – trục; 6 – Thanh kéo; 9 – Dầm ngang phân lực. [...]... Từ các số liệu ở trên, kiểm đònh tổng thể của cần kiểm tra tại mặt cắt II- II ở đoạn giữa của cần : 17000 172000 313000 N Mx My σtđ = + + = + + = 1288 (kG/cm2) ϕF Wx W y 0,72.24, 25 57200.2 57 200.2 100 150 2 σtđ = 1288 < [σ] = Rt = 1 950 kG/cm Kiểm tra ổn đònh của nhánh thanh biên: Ổn đònh cục bộ của nhánh thanh biên kiểm tra tại tiết diện I-I có lực nén lớn nhất – Độ mảnh của nhánh thanh biên : l 1 05. .. 2 + 162, 35 = 7 151 ,31 = 84 ,56 54 ≈ 85 y F  g1 Fg 2   trong đó: Fb = 4.6,13 = 24 ,52 cm2 – là diện tích tiết diện của tất cả các thanh biên Fg1 = Fg2 = 2.4,38 = 8,76 cm2 – là diện tích tiết diện của các thanh giằng làm bằng thép góc L 56 x56x4 (trong mặt phẳng thẳng đứng và mặt phẳng nằm ngang) 298 Trong mặt phẳng nâng α = 45o thì k1 = 31; trong mặt phẳng ngang α = 51 o thì k2 = 27; λ qđ = 85 ⇒ tra bảng... phẳng + Kiểm tra ổn đònh của thanh tương đương qua độ mảnh λ td + Kiểm tra ổn đònh của các thanh (biên, giằng) trong từng đoạn thanh (giới hạn bởi các mắt), được tiến hành theo phương pháp thông thường đối với kết cấu thanh đặc (liên tục), trong đó hệ số liên kết của thanh được chọn với µ = 0.8 5. 3.3 – Ví dụ về kiểm tra độ bền và độ ổn đònh của kết cấu thép cần của cần trục tự hành Các dữ liệu: 296 – Cần... (kG/cm2) < Rt = 1 950 (kG/cm2) σôđ = ϕF 0,64.6,93 – Qua kiểm tra: kết luận độ bền, độ ổn đònh tổng thể, ổn đònh cục bộ của kết cấu đảm bảo, thỏa mãn điều kiện chòu lực 5. 3.3 – Đặc điểm tính toán kết cấu cần kiểu lồng: 1 Kết cấu cần lồng : Cần lồng bao gồm một đoạn cần chính và các đoạn cần phụ kết cấu kiểu xếp lồng vào nhau, chiều dài làm việc của cần thay đổi được nhờ sự co giãn các đoạn cần phụ so... nhờ xilanh thuỷ lực co giãn cần Kết cấu thép của cần lồng được chế tạo từ kết cấu dầm hộp hoặc kết cấu dàn 2 Đặc điểm tính toán cần lồng: Hình 5. 19 - Đồ thò bậc thang tổng quát sự thay đổi tải trọng – Đối với cần lồng, tải trọng của các cần trục ô tô có sức nâng 4; 6,3; 10 và 16 Tấn ngang khi các đoạn cần tỳ lên nhau có thể lớn hơn cả trọng lượng có ích của hàng – Ở các chiều dài cần làm việc khác... (Q + Gm) + G (5. 06) Các góc γ, δ - góc nghiêng của cáp hàng (Sh) và cáp cần (Sc) so với phương nằm ngang (các góc này thay đổi tùy thuộc vào góc nghiêng của cần so với phương nằm ngang α và được xác đònh bằng phương pháp giải tích hay phương pháp hình học) Căn cứ vào 3 phương trình (5. 04), (5. 05) , (5. 06) xác đònh được các phản lực liên kết tựa: – Phản lực ở đuôi cần: 2 2 R = RV + R H (5. 07) – Lực căng... ngang) I-I 17 0 7,16 46,41 146,4 13400 132000 23 73 II- II 17 1,72 3,13 96,40 146,4 57 200 132000 48 73 − − III-III 17 0 0 46,40 46,4 13400 13400 Kiểm tra ổn đònh tổng thể của cần: Cần là thanh tổ hợp, dùng phương pháp biến đổi tương đương từ đó ta có thể xác đònh chiều dài tính toán của cần trong mặt phẳng nâng và mặt phẳng ngang Trong mặt phẳng nâng: J xmin 13400 l 12 = 0 ,57 = = 0,23; 1 = max 57 200 l... phương pháp TTTH (chương 3) – Trọng lượng kết cấu thép của cần thẳng kết cấu dàn 4 mặt có kích thước tiết diện 50 0÷1000 mm vào khoảng 0,1÷0,2 (T/m) – Các cần trục tự hành thường có tải trọng nâng cho phép thay đổi theo tầm với Đồ thò sự phụ thuộc sức nâng vào tầm với được giới thiệu trong lý lòch (catalog) của cần trục Đối với cần trục tự hành sức nâng từ 6÷16T kết quả nghiên cứu các tải trọng khai... lượng hàng nâng đònh mức Các thông số kích thước của cần thẳng kết cấu dàn 4 mặt được giới thiệu lựa chọn theo bảng Các thông số này dẫn tới khối lượng cần là nhỏ tuy vẫn Hình 5. 20 – Sự phụ thuộc tải trọng nâng trên móc vào tầm với của cần trục đảm bảo sức bền dưới tác dụng của tải trọng lớn nhất, cũng như để đảm bảo độ ổn đònh các khoang của thanh biên và độ cứng của kết cấu cần (độ võng cho phép... gian, tải trọng do các đoạn cần tỳ lên nhau này tuỳ thuộc vào các đoạn cần là chuyển động đồng thời (cùng lúc) hay chuyển động liên tiếp (liên tục) – Khi các đoạn cần phụ chuyển động (co giãn) lẫn nhau, tải trọng ngang này sẽ gây nên ứng suất cục bộ tại các tiết diện của cần lồng 5. 3.4 Đặc điểm về tải trọng khi tính toán kết cấu thép cần: 299 Các tải trọng tính toán kết cấu cần của cần trục tự hành được . chính của kết cấu kim loại cần trục. 2) Phân loại: *) Tuỳ thuộc vào kết cấu thép của cần trục mà kết cấu cần cùng với các thiết bò của nó có các chủng loại và hình dáng khác nhau. Kết cấu cần. rút ngắn đồng thời vẫn phản ánh được các đặc điểm kết cấu của nó: Ví dụ: KC- 356 1A; KC- 357 7; KC- 457 2; KC- 456 1; KC -5 3 63; … Các cần trục đựơc sản xuất tại các cơ sở khác: cũng có thể được kí hiệu. kết cấu cần và thiết bò cần của các cần trục quay tự hành. 5. 1.2. Kết cấu các cần trục quay tự hành. 1) Phân loại cần trục theo kết cấu cần và thiết bò cần: Tùy theo công dụng và kết cấu

Ngày đăng: 08/08/2014, 04:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan