ĐỀ ÔN TẬP LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 THEO HÌNH THỨC ĐIỀN KHUYẾT pptx

5 1.2K 18
ĐỀ ÔN TẬP LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 THEO HÌNH THỨC ĐIỀN KHUYẾT pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NHỮNG VẤN ĐỀ ÔN TẬP LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 THEO HÌNH THỨC ĐIỀN KHUYẾT. CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC 1.dao động mà trạng thái của vật được lập lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là dao động ;dao động điều hoà được biểu diễn bởi ;trong đó t w j + gọi là t w j + cho phép xác định và của dao động .biên độ A phụ thuộc vào ;pha ban đầu phụ thuộc vào -Lực tác dụng lên vật dao động điều hoà có biểu thức : dấu “-“ thể hiện lực này luôn hướng về: trong công thức lực thì k đơn vị là : x đơn vị là: vận tốc trung bình khi vật chuyển động được 3 chu kì là :v tb = 2.biểu thức li độ , vận tốc và gia tốc của dđđh là , , các biểu thức này thể hiện li độ và vận tốc có pha lệch nhau một góc ; -Nếu li độ tăng thì vận tốc ; biểu thức liên hệ giũa li độ và gia tốc là: ; -Vận tốc,gia tốc cực đại được xác định bằng công thức: , ;biên độ của dao động liên hệ với vận tốc và li độ theo biểu thức: ,Nếu trong quá trình cđ chiều dài lò xo biến thiên từ 30 đến 60 cm thì biên độ của dao động là: ; 3.Độ biến dạng của con lắc lò xo ngang ở vtcb xác định bởi: ;cllx thẳng đứng : -Trong điều kiện : thì cllx dao động điều hoà với chu kì: ; -ĐỐI VỚI CLLX treo thẳng đứng nếu xác định theo độ biến dạng thì T= ; -Nếu tăng khối lượng lên hai lần và giảm k 8 lần thì tần số f= f o 4. con lắc lò xo ngang thì F đh min = ;F đhmax = ;đối với CLLX thẳng đứng thì lực đàn hồi cực đại và cực tiểu xác định bởi công thức: 5. con lắc đơn dao động điều hoà khi: ,chu kì T= ;nếu tăng chiều dài lên 9 lần thì T= T o ; -CLĐ dao động điều hoà với chu kì 2s nếu tăng chiều dài thêm 1,2m thì chu kì tăng thêm (s) với g=9,8m/s 2 ; -Con lắc MỘT có chu kì gấp 4 lần chu kì con lắc HAI vậy l 2 /l 1 = ; -Hai con lắc đơn có l 1 =9l 2 ;m 2 =9m 1 thì chu kì T 1 = T 2 6. Dao Động Điều Hoà được coi như của chuyển động tròn đều ,khi vật dđđh đi được 1 chu kì thì vật cđ tròn đều quét được một góc ; -Thời gian ngắn nhất vật chuyển động từ x=0 đến x=A/2 là t= T 7. trong quá trình cđ của con lắc lò xo khi động năng tăng thì thế năng nhưng CƠ NĂNG thì và tỉ lệ với ; -Khi tăng biên độ lên 2 lần thì chu kì T= T o ;E= E o ; -Nếu tăng khối lượng lên 6 lần giam biên độ 3 lần thì E= E o ; -Khi động năng bằng thế năng thì x= A; nếu vật dao động điều hoà với chu kì T thì động năng và thế năng biến thiên điều hoà chu kì: 8. DAO ĐỘNG duy trì l……………………………………………… ;dao động tắt dần là dao động có giảm dần theo thời gian;nếu càng lớn thì dao động càng mau tắt 9. hai dao động ngược pha khi: ;cùng pha khi: ;vuông pha khi : Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp: và -hai dao động thành phần có biên độ A 1 và A 2 thì biên độ dao động tổng hợp nằm trong pham vi: -cho hai dao đđộng có biên độ lần lượt là 3cm và 5cm;  1 =5  ;;  2 =3  /2;biên độ dao động tổng hợp là 10. để dao động không bị tắt người ta phải tác dụng ,khi đó tần số dao động cưỡng bức sẽ bằng tần số ,biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào: -Biên độ dao động cưỡng bức sẽ cực đại khi ta gọi hiện tượng này là: ;trong xe gắn máy người ta khắc phục hiện tượng tren bằng hệ thống : 11.Nếu đem đồng hồ quả lắc lên cao thì đồng hồ sẽ chạy (nhanh hay chậm lại) -Nếu tăng nhiệt độ ở nơi đặt động hồ thì chu kì sẽ , -Nếu đem đồng hồ lên mặt trăng và coi như nhiệt độ không đổi thì đồng hồ sẽ chạy 12. Nếu chọn gốc thời gian khi vật qua vtcb theo chiều dương thì pha ban đầu bằng : Nếu chọn gốc thời gian khi vật qua vtcb theo chiều âm thì pha ban đầu bằng : Nếu chọn gốc thời gian khi vật qua vị trí biên dương thì pha ban đầu bằng : Nếu chọn gốc thời gian khi vật qua vị trí biên âm thì pha ban đầu bằng : Nếu chọn gốc thời gian khi vật đang ở vị trí x=A/2 và đang hướng về vtcb thì j = Nếu kéo vật ra khỏi vtcb một đoạn b rồi thả nhẹ thì A= CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC,ÂM HỌC. 1.Sóng cơ học là quá trình lan truyền trong không gian theo thời gian; -Đối với sóng nước phương dao động so với phương truyền sóng ,sóng có tính chất đó gọi là sóng: -Sóng âm có phương dao động với phương truyền sóng.khi có dao động sóng thì các phân tử vật chất dao động còn trạng thái dao động được 2.SÓNG CƠ HỌC không truyền được trong ;vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào: và của môi trường 3.BƯỚC SÓNG là khoảng cách giữa hai điểm trên một phương truyền sóng đđ Hay bước sóng là ;khi thấy sóng biển nhô lên 7 lần trong 12 giây thì chu kì sóng biển là: ; nếu v=10m/s thì bước sóng là: 4.SÓNG ÂM có tấn số từ đến ;những sóng có chu kì dao động lớn hơn sóng âm gọi là: những sóng có chu kì dđ nhỏ hơn sóng âm gọi là: 5.những âm có tần số hoàn toàn xác định gọi là: những âm có tần số f không xác định gọi là: ; -Độ cao âm phụ thuộc vào : ;âm sắc phụ thuộc: ;độ to của âm phụ thuộc ; -Tai người nge thính nhất với những âm tần số từ nge âm cao thì thính hơn âm trầm nên phát thanh viên thường chọn : ;đơn vị cường độ âm là: 6.điều kiện có GIAO THOA là có những nguồn kết hợp ( ) Độ lệch pha giữa hai điểm tren một phương ttruyền sóng xác định bởi công thức: Những điểm dao động với biên độ cực đại khi hai sóng đến từ hai nguồn kết hợp : và hiệu đường đi thoả hệ thức : ; -Những điểm dao động với biên độ cực tiểu khi hai sóng đến từ hai nguồn kết hợp : và hiệu đường đi thoả hệ thức : ; -Nếu có hai nguồn kết hợp cùng pha,cùng tần số ,cùng biên độ a thì tại vị trí trung điểm của hai nguồn sóng có biên độ: ; nếu hai nguồn tren cùng tần số cùng biên độ,ngược pha thì tại trung điểm của hai nguồn sóng có biên độ : 7.SÓNG DỪNG là sự tổng hợp giữa điều kiện có sóng dừng hai đầu là nút khi chiều dai dây l= khi có sóng dừng thì bước sóng dài nhất ứng với l = ;công thức liên hệ giữa vận tốc và bước sóng là: -Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng liên tiếp là: CHƯƠNG 3+4: DAO ĐỘNG ĐIỆN-DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1.nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng : ;khi cho khung dây quay trong từ trường đều thì: biến thiên làm suất hiện suất điện động cảm ứng 2.suất điện động và từ thông xuyên qua khung biến thiên điều hoà cùng: nhưng lêch pha nhau: ;dòng điện xoay chiều là dòng điện 3.ampe kế và vôn kế đo giá trị của dòng điện xoay chiều.khi ta thế t vào biều thức i hoặc u ta chỉ xác định được giá trị ;giữa giá trị cực đại và HIỆU DỤNG liên hệ qua công thức 4.hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L biến thiên điều hoà cùng nhưng cường độ dòng điện pha hơn hđt một góc 5.hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ C biến thiên điều hoà cùng nhưng cường độ dòng điện pha hơn hđt một góc 6. hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần R biến thiên điều hoà cùng nhưng cường độ dòng điện pha với hđt 7.nếu mạch R-L-C có Z L <Z C thì mạch có tính kháng, khi đó j U j I ; nếu mạch R-L-C có Z L >Z C thì mạch có tính kháng, khi đó j U j I Nếu đạon mạch xoay chiều có cos  =0 thì mạch cĩ thể cĩ những phần tử Đoạn mạch X (gồm hai trong ba phần tử R-L-C) cĩ cường độ dịng điện i=I o sin (  t-  /6),u=U o sin(  t-  /7) Đọan mạch đó có phần tử nào: 8.độ lêch pha giữa u và i xác định bởi cơng thức : ; hệ số cơng suất: ;cám kháng: ;dung kháng: ;khi cơng hưởng thì: ; -Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch xác định theo các giá trị hiệu điện thế hiệu dụng thành phần: -Cơng thức tính cơng suất : ;tổng trở của mạch theo cơng thức: 9.trong các động cơ điện thì Z L rất lớn so với R nên j dẫn đến cos j vì vậy người ta phải mắc thêm để tăng hscs cos j ,khi đó cđhd sẽ làm giảm cơng suất hao pHí tren đường dây. 10.MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU phần tạo ra suất điện động gọi là phần: phần tạo tra từ trường gọi là ;để tạo ra dòng điện thì một trong hai phần phải ;phần đứng n gọi là ;máy phát điện xoay chiều có phần ứng quay để lấy điên ra ngồi người ta phải dùng hệ thống ;máy phát điện xoay chiều 1PHA tần số dòng điện xác định bởi cơng thức (ý nghĩa các đại lượng tronG cơnG thức) 11.MÁY BIẾN THẾ cấu tạo gồm ;để giảm dòng Fuco người ta thường ;máy biến thế hđ dựa tren hiện tượng Cơng thức máy biến thế: ;cơng dung lớn nhất của my biến thế l nếu tăng hiệu điện thế lên 11lần thì cơng suất hap phí -Máy phát điện xoay chiều ba pha ,độ lêch pha giửa các suất điện động tạo ra phụ thuộc vào ,biên độ sđđ phụ thuộc vào tần số sđđ phụ thuộc vào -động cơ khơng đồng bộ được hoạt động nhờ năng lượng từ dịng điện: -Động cơ khơng đồng bộ hoạt động dựa tren hiện tượng và sử dụng từ dòng điện ba pha, khi hoạt động thì vận tốc quay của roto phải so với vận tốc quay của từ trường . 13.cơng thức xác định TẦN SỐ VÀ CHU KÌ của mạch dao động là: ;trong mạch dao động thì năng lượng điện trường chủ yếu tập trung ở xác định bởi: ;-Năng lượng từ trường chủ yếu tập trung ở và được xác định bởi : ; tổng năng lượng điện từ trường ;nếu mạch dao động có L=1H và C=1F thì từ trường biến thiên với chu kì l: -Dòng điện tồn tại giữa hai hai bản tụ điện là dòng điện: ,dòng điện này dùng để chỉ sự biến thiên ;còn dòng điện dẫn là: 14.SĨNG ĐIỆN TỪ là: sóng điện từ là sóng ,các vec tơ , E B r r có phương và vng góc với ; năng lượng tỉ lệ với tấn số. 15.sóng điện từ là : ;người ta có thể tạo ra sóng điện từ bằng cách cho điện tích dao động điều hồ.tần số sóng điện từ bằng tần số dao động của điện tích. -sóng vơ tuyến chia làm 4 loại: sóng dài,sóng trung,sóng ngắn,sóng cực ngắn + sóng dài : bước sóng: ;đặc điểm. + sóng trung : bước sóng: ;đặc điểm + sóng ngắn : bước sóng: ;đặc điểm ++ sóng cực ngắn : bước sóng: ;đặc điểm CHƯƠNG 5: TÍNH CHẤT SĨNG ÁNH SÁNG 1.Hiện tượng tác sắc ánh sáng là hiện tượng ánh sáng khi đi qua lăng kính về phía đáy mà còn ,tia lêch ít nhất là tia: tia lêch nhiều nhất là tia điều đó chứng tỏ chiết suất Lk đối với các đơn sắc khác nhau thì khác nhau và có trị số từ tím đến đỏ. 2.hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ suất hiện khi sử dụng các nguồn sáng cùng và độ lêch pha khơng đổi theo thời gian. -Tại vị trí M tren trường giao thoa có vân sáng khi hai sóng ánh sáng gặp nhau và tăng cường lẫn nhau;tại M có vân tối khi 2 sóng ánh sáng -khoảng cách hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp gọi là : khi đem thí nghiệm từ mơi trường chiết suất n 1 sang mơi trường chiết suất n 2 thì khoảng vân thay đổi tỉ lệ đối với chiết suất.ví dụ như khi đem thi nghiệm từ kk cho vào nước chiết suất n thì khoảng vân sẽ: n lần . -công thức xác định vị trí vân sáng bậc 6 là: ;công thức xác định vị trí vân tối bậc 5 là: ;tại M có vân sáng khi x M /i=b với b là số: ngược lại tại M có vân tối khi b là số: ; -Hính ảnh màu sắc ở cầu vồng liên quan đến hiện tượng: ;hình ảnh trên các bong bóng xà phòng liên quan đến hiện tượng vật lý: ;hiện tượng giao thoa ánh sáng thể hiện ánh sáng có tính chất: 3.Máy quang phổ dùng để; ;gồm ba bộ phận là: trong đó lăng kính có nhiệm vụ còn buồng ảnh gồm có để chắn chùm sáng sau khi đi qua lăng kính. 4.QPLT là: ;QPLT phụ thộc vào: ;nguồn phát ra quang phổ liên tục là: ;nhiệt độ càng cao thì hình ảnh QPLT càng: 5.Quang Phổ VPX là: phụ thuộc vào : ;nguồn gốc phát sinh QPVPX là: ;những chất khác nhau cho QPVPX khác nhau về: ;QPVPX của na tri có dạng của hidro có dạng 6.QPV hấp thu là: ;điều kiện phát ra QPVHT là: Mặt trời phát ra QP: nhưng QP của mặt trời ma ta thu được trên trái đất là: 7.nhờ các phép phân tích QP mà người ta có thể xác định được và các vật rất xa như mặt trời và các sao. 8.Trong SGK vật lý 12 thí nghiệm phát hiện ra tia Hông ngoài và tử ngoại nhờ tác dụng của chúng, và người ta sử dụng dụng cụ để phát hiện ra tác dụng đó. -Hồng ngoại có bản chất là: bước song` ;tác dụng nổi bật nhất của HN là tác dụng : nên HN dùng để ngoài ra HN còn có tác dụng Nguồn gốc phát sinh của hông ngoại là: -Tử ngoại có bản chất: bước sóng ;nguồn phát ra tử ngoại là : . ;tia tử ngoại có các tác dụng như : ; 9.Tia Rơn ghen có bản chất là: bước sóng: ;nó được tạo ra từ ống phóng tia: ;áp suất trong ống khoảng : ;tác dụng nổi bật của Tia Rơnghen là tác dụng: chính vì vật trong y học tia này ứng dụng để trong công nghiệp dùng để: ngoài ra tia Rơnghen còn có các tác dụng khác như: CHƯƠNG 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG-VẬT LÝ HẠT NHÂN 1.hiện tượng quang điện là hiện tượng khi chiếu ánh sáng vào tấm kim loại thì ;hiện tượng quang dẫn(HTQĐ bên trong là hiện tượng khi chiếu ánh sáng: vào bán dẫn thì: ;khi chiếu as bược sóng ngắn vào tấm kl tích điện dương thì lá điện nghiệm không bị cụp lại vì 2.để có hiện tượng quang điện thì as kích thích phải: 3.ĐLQĐ thứ 2, khi thoả điều kiện định luật 1 thì I bh phụ thuộc vào: 4.động năng ban đầu cực đại các e quang điện phụ thuộc vào : 5.công thức Anhxtanh: ; với A là công thoát A= ;hiệu điện thế hãm là hiệu điện thế: ;U h liên hệ với động năng bằng công thưc: 6.giới hạn quang điện bên ngoài thì so với giới hạn quang điện bên trong . 7.hai tiên đề Bo đưa ra đã giải thích được tính của nguyên tử và giải thích được sự phát quang phổ vạch của nguyên tử Hidro.Quang phổ vạch của hidro gồm ba dãy: 8.bốn vạch dỏ lam chàm tím trong QP hidro thuộc dãy: ;trong đó vạch có bước sóng dài nhất là vạch: ;vạch chàm tương tướng ứng với sự chuyển mức năng lượng từ quỹ đạo về quỹ đạo: 9.dãy Laiman thuộc vùng: ;dãy banme thuộc vùng: ; dãy pasen thuộc vùng: ; 10.nếu đề cho bước sóng dài nhất trong dãy pasen và bước sóng dài nhất trong dãy ban me ,yêu cầu xác định bước sóng của vạch H b thì ta => b l = 11.hạt nhân cấu tạo bởi các hạt : ;các proton có cùng điện tích dương nhưng đẩy nhau do rất lớn so với lực tĩnh điện.bán kính tác dụng của lực này là: Đơn vị khối lương nguyên tử được xác định bằng : ;hidro có đồng vị là;. ; trong tự nhiên cacbon có : đồng vị là: trong đó đồng vị C chiếm tỉ lệ nhiều nhất là : 12.sự phóng xạ là hiện tượng: sự phóng xạ phụ thuộc vào : Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi thời gian T gọi là: cứ sau 2llần thời gian này thì lượng phóng xạ còn lại lượng ban đầu .chất phóng xạ đầu tiên tìm ra là: 13.độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho sự phóng xạ: và được tính bằng: ; độ phóng xạ có đơn vị là : ;1Bq= Ci. 14.Phóng xạ anh pha là dòng hạt nhân nguyên tử: bị lêch về bản: tụ điện Vận tốc hạt anpha vào khoảng; ;phóng xạ anpha có tính đâm xuyên: có tác dụng: môi trường 15.phóng xa bêta có hai loại là: và ;bêta công là dòng các bị lêch về tụ điện; Vận tốc hạt bêta vào khoảng .tia bêta lêch so với anpha do: ;tia an pha gây ion hoá môi trường so với bêta. -Thực chất của phóng xạ beta trừ là một nơtron biến thành -Thực chất của phóng xạ beta cộng là một nơtron biến thành 16.đđể so sánh độ bền vững của hạt nhân ta so sánh Một PƯHN toả năng lượng khi ; Một PƯHN thu năng lượng khi ;trong phản ứng toả nl thì HN sinh ra sẽ so với hạt ban đầu 17.Trong PƯHN có định luật Bảo toàn về: nhưng không có định luật bảo toàn : ;hệ thức liên hệ giữa năng lượng và khối lượng: 18.tia gam ma có chung bản chất với tia Rơngen là : bước sóng gam ma khoảng: ;tia gam ma không bị lêch trong điện trường,ó khả năng nên gây nguy hiểm cho con người.phĩng xạ gam ma cĩ thể được ứng dụng trong: ;người ta thường xác định tuổi của cổ vật bằng phĩng xạ: ;phương pháp sử dụng phóng x beta trừ của P(32) trong nơng nghiệp gọi l pp: 17.trong phản ứng hạt nhân thì được bảo toàn nhưng không bảo toàn 18.sự phân hạch là hiện tượng ;trong sự phân hạch thường tạo ra và toa năng lượng điều kiện của PƯPH DC là: 19.phản ứng nhiệt hạch là phản ứng điều kiện của phản ứng nhiệt hạch là CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT-THI ĐẠT KẾT QUẢ CAO VẬT LÝ 2008-2009 . NHỮNG VẤN ĐỀ ÔN TẬP LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 THEO HÌNH THỨC ĐIỀN KHUYẾT. CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC 1.dao động mà trạng thái của vật được lập lại như cũ sau những khoảng. -Lực tác dụng lên vật dao động điều hoà có biểu thức : dấu “-“ thể hiện lực này luôn hướng về: trong công thức lực thì k đơn vị là : x đơn vị là: vận tốc trung bình khi vật chuyển động được. coi như nhiệt độ không đổi thì đồng hồ sẽ chạy 12. Nếu chọn gốc thời gian khi vật qua vtcb theo chiều dương thì pha ban đầu bằng : Nếu chọn gốc thời gian khi vật qua vtcb theo chiều âm thì

Ngày đăng: 08/08/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan