Tìm hiểu xây dựng và lắp đặt trạm phát sóng BTS

168 2.8K 9
Tìm hiểu xây dựng và lắp đặt trạm phát sóng BTS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN VỀ MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG. Cấu trúc, các thành phần chức năng hệ thống thông tin di động tổ ong GSM GPRS7 Các dịch vụ cơ bản của mạng 2G và 2,5G Cấu trúc, các thành phần chức năng hệ thống Lý thuyết trung kế (trunking theory) TỔNG QUAN VỀ CÁC KỸ THUẬT ĐA TRUY NHẬP ĐÃ VÀ ĐANG SỬ DỤNG Đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA) Đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) Đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA) TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI ĐỘNG CẤU TẠO VÀ NGYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ BTS VÀ NODEB CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHỐI TRONG THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRỢ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHỐI TRONG HỆ THỐNG NGUỒN ACQUI HỆ THỐNG TIẾP ĐỊA MỘT SỐ LỖI TRẠM VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SỰ CỐ TRẠM BTS THƯỜNG GẶP QUY TRÌNH LẮP ĐẶT THIẾT BỊ101ERICSSON RBS 2216 V2 VÀ NGUỒN DELTA LẮP ÐẶT THIẾT BỊ INDOOR LẮP ĐẶT THIẾT BỊ OUTDOOR QUY TRÌNH LẮP ĐẶT THIẾT BỊ NODE B NSN LẮP ĐẶT THIẾT BỊ INDOOR LẮP ĐẶT THIẾT BỊ OUTDOOR LẮP ĐẶT THIẾT BỊ FEEDERLESS VẬN HÀNH KHAI THÁC THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN PASOLINK

Đồ án chuyên ngành Tìm hiểu xây dựng các trạm phát sóng BTS 1 LỜI NÓI ĐẦU Đồ án chuyên ngành Tìm hiểu xây dựng các trạm phát sóng BTS 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 MỤC LỤC 2 CHƯƠNG 1 5 TỔNG QUAN VỀ MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 5 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 6 1.1.1 Cấu trúc, các thành phần chức năng hệ thống thông tin di động tổ ong GSM/ GPRS 7 Các dịch vụ cơ bản của mạng 2G và 2,5G 11 1.1.2 Cấu trúc, các thành phần chức năng hệ thống 3G 11 2.1.1 Lý thuyết trung kế (trunking theory) 13 2.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC KỸ THUẬT ĐA TRUY NHẬP ĐÃ VÀ ĐANG SỬ DỤNG: 17 2.2.1 Đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA): 18 2.2.2 Đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA): 18 2.2.3 Đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA): 19 2.2.4 So sánh các công nghệ FDMA, TDMA với CDMA ứng dụng trong thông tin di động tế bào: 20 2.3 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI ĐỘNG VMS 24 CHƯƠNG 2 28 CẤU TẠO VÀ NGYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ BTS VÀ NODEB 28 2.1 THIẾT BỊ BTS 2G 29 2.1.1 Nguyên lý hoạt động của các khối trong BTS Alcatel 31 2.1.2 Nguyên lý hoạt động của các khối trong BTS Ericsson 35 2.2 THIẾT BỊ NODEB 3G 46 2.2.1 Nguyên lý hoạt động của các khối trong NodeB NSN 48 2.2.1.1 Giới thiệu hệ thống 49 2.2.1.2 Khối System 50 2.2.1.3 Khối RF 52 2.2.1.4 Khối RRH 54 2.2.1.5 Khối cấp nguồn FPMA (Flexi Power Module) 55 2.2.2 Nguyên lý hoạt động của các khối trong NodeB Ericsson 55 2.2.3 Nguyên lý hoạt động của các khối trong NodeB Huawei 58 CHƯƠNG 3 63 TRUYỀN DẪN 63 3.1 PHÂN LOẠI THIẾT BỊ 64 3.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHỐI TRONG THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN 64 3.2.1 Thiết bị vi ba 64 3.2.2 Một số thiết bị truyền dẫn khác 70 CHƯƠNG 4 73 CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRỢ 73 4.1 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHỐI TRONG HỆ THỐNG NGUỒN ACQUI 74 4.1.1 CẤU TRÚC 74 4.1.2 Đặc tính 74 4.1.3 Nguyên tắc hoạt động 74 4.1.4 Các tham số kỹ thuật liên quan 75 4.2 HỆ THỐNG TIẾP ĐỊA 75 4.2.2 Cấu trúc hệ thống tiếp đất 76 4.2.3 Đấu nối hệ thống tiếp đất 76 4.2.4 Điện trở tiếp đất 78 Đồ án chuyên ngành Tìm hiểu xây dựng các trạm phát sóng BTS 3 4.2.5 Mạng tiếp đất 78 4.2.6 Điện cực tiếp đất 79 4.3 CHỐNG SÉT 79 4.3.2 Cấu trúc hệ thống chống sét trạm BTS 79 4.3.3 Chống sét cột an ten 80 4.3.4 Chống sét nhà trạm 81 4.3.5 Thiết bị chống sét lan truyền theo cáp tín hiệu 81 4.3.6 Thiết bị chống sét lan truyền theo đường dây tải điện 82 4.3.7 Chống sét cáp nguồn DC và các thiết bị RF lắp đặt ngoài trời 83 4.4 CỘT ANTEN 83 4.4.1 Phân loại 83 4.4.2 Yêu cầu kỹ thuật 84 4.5 ĐIỀU HÒA, THÔNG GIÓ 86 4.5.1 Điều hòa 86 4.5.2 Thông gió khẩn cấp 88 4.6 PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY 89 4.6.1 Phòng cháy 89 4.6.2 Phương tiện chữa cháy tại chỗ 89 4.7 QUY ĐỊNH VỀ THIẾT KẾ NHÀ TRẠM 90 4.7.1 Phân loại nhà trạm BTS 91 4.7.2 Diện tích phòng máy 91 4.7.3 Vị trí đặt trạm 92 4.7.4 Kiến trúc phòng máy 92 4.7.5 Phòng máy phát điện 94 4.7.6 Phòng acqui 94 4.7.7 Trạm BTS Shelter 95 CHƯƠNG 5 97 MỘT SỐ LỖI TRẠM VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SỰ CỐ TRẠM BTS THƯỜNG GẶP 97 5.1 MỘT SỐ LỖI TRẠM BTS 97 5.1.1 Lỗi lắp đặt và ảnh hưởng gián tiếp tới chất lượng mạng 97 5.1.2 Lỗi thi công hệ thống tiếp đất chống sét 97 5.1.3 Lỗi lắp đặt cáp và các thiết bị trong nhà trạm 97 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 99 PHỤ LỤC 1 101 QUY TRÌNH LẮP ĐẶT THIẾT BỊ 101 ERICSSON RBS 2216 V2 VÀ NGUỒN DELTA 101 LẮP ÐẶT THIẾT BỊ INDOOR 102 LẮP ĐẶT THIẾT BỊ OUTDOOR 108 LẮP ÐẶT NGUỒN DELTA 111 MỘT SỐ LỖI LẮP ĐẶT 117 PHỤ LỤC 2 121 QUY TRÌNH LẮP ĐẶT THIẾT BỊ 121 NODE B NSN 121 LẮP ĐẶT THIẾT BỊ INDOOR 122 LẮP ĐẶT THIẾT BỊ OUTDOOR 127 LẮP ĐẶT THIẾT BỊ FEEDERLESS 128 PHỤ LỤC 3 130 VẬN HÀNH KHAI THÁC 130 THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN PASOLINK V4 130 Đồ án chuyên ngành Tìm hiểu xây dựng các trạm phát sóng BTS 4 CẤU TRÚC PHẦN CỨNG 131 1. CẤU TẠO CHUNG : 131 2. CÁC LOẠI CẤU HÌNH : 131 3. CHI TIẾT CÁC KHỐI CHÍNH : 132 CÀI ĐẶT PHẦN MỀM PNMT (PASOLINK NETWORK MANAGEMENT TERMINAL) 154 SỬ DỤNG PNMT 160 Đồ án chuyên ngành Tìm hiểu xây dựng các trạm phát sóng BTS 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG Từ khi ra đời cho đến nay thông tin di động đã trở thành một ngành công nghiệp viễn thông phát triển nhanh nhất. Để đáp ứng các nhu cầu về chất lượng và dịch vụ ngày càng nâng cao, thông tin di động không ngừng được cải tiến. Đến nay thông tin di động đã trải qua nhiều thế hệ. Chương này sẽ giới thiệu về tiến trình phát triển của mạng di động nói chung và sau đó đi sâu trình bày các mạng di động VMS. Nội dung chương bao gồm:  Tổng quan về hệ thống thông tin di động  Tổng quan về hệ thống thông tin di động VMS. Đồ án chuyên ngành Tìm hiểu xây dựng các trạm phát sóng BTS 6 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG Thông tin di động là hệ thống liên lạc thông qua sóng vô tuyến, có khả năng vừa di chuyển vừa liên lạc được. Các dịch vụ của hệ thống thông tin di động cho đến đầu những năm 1960 mới xuất hiện. Các hệ thống này chưa tiện lợi và dung lượng rất thấp so với các hệ thống hiện nay. Cùng với quá trình phát triển của công nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản phẩm, hệ thống thông tin di động ngày càng hoàn thiện mang lại nhiều dịch vụ nâng cao, phục vụ nhu cầu giao tiếp của con người, mang lại nhiều tiện ích hơn cho người sử dụng. Tóm tắt quá trình phát triển từ các thế hệ thông tin di động sơ khai đến hệ thống thông tin di động như ngày nay được trình bày trong hình dưới đây. Hình 1. 1 Tổng kết quá trình tiến hoá của các nền tảng thông tin di động từ thế hệ một đến thế hệ ba. Bảng 1. 1 Tổng kết các thế hệ thông tin di động TACS NMT (900) GSM(900) GSM(1800) +GPRS ETSI UMTS/WCDMA WCDMA/HSDA TDSCDMA WCDMA/TDD WCDMA/FDD GSM (1900) IS-136 (1900) +GPRS IS-95 CDMA (J-STD-008) (1900) EDGE IS-136 TDMA (800) AMPS IS-95 CDMA (800) CDMA 2000 3x cdma200 1x EV-DV 2G 1G 2,5G 3G EDGE tăng cường cdma 2000 1x cdma1x EVDO NTT PDC/PDC-P ARIB WCDMA (Nhật) 1985 1989 1995 2001 2003 2004+ cdma 2000 1x EV-DV CDMA1x EV-DO Đồ án chuyên ngành Tìm hiểu xây dựng các trạm phát sóng BTS 7 Thế hệ thông tin di động Hệ thống Dịch vụ chung Chú thích Thế hệ 1 (1G) AMPS, TACS, NMT Tiếng thoại FDMA, tương tự Thế hệ 2 (2G) GSM, IS-136 IS-95 Chủ yếu cho tiếng thoại kết hợp với dịch vụ bản tin ngắn. TDMA hoặc CDMA, số, băng hẹp (8-13 kbps). Trung gian (2,5) GPRS, EDGE, cdma2000 1 Trước hết là tiếng thoại có đưa thêm các dịch vụ số liệu gói. TDMA (kết hợp nhiều khe hoặc nhiều tần số), CDMA, sử dụng chồng lên phổ tần của thế hệ hai nếu không sử dụng phổ tần mới, tăng cường truyền số liệu gói cho thế hệ hai. Thế hệ ba (3G) cdma2000, W-CDMA Các dịch vụ tiếng và số liệu gói được thiết kế để truyền tiếng và số liệu đa phương tiên Là nền tảng thực sự thế hệ ba. CDMA, CDMA kết hợp TDMA, băng rộng (tới 2 Mbps), sử dụng chồng lấn lên thế hệ hai hiện có nếu không sử dụng phổ tần mới. 1.1.1 Cấu trúc, các thành phần chức năng hệ thống thông tin di động tổ ong GSM/ GPRS Mạng di động GSM GSM là mạng thông tin di động số đầu tiên được xây dựng trên phương pháp đa truy nhập TDMA. Một hệ thống GSM được tổ chức thành ba phần tử chính: MS, hệ thống con trạm gốc (BSS: base station subsystem) và hệ thống con chuyển mạch (SS: switching subsystem ) như trên Error! Reference source not found. 1.2.  Trạm di động (MS): Trạm di động (MS) bao gồm điện thoại di động và một thẻ thông minh xác thực thuê bao (SIM). SIM cung cấp khả năng di động cá nhân, vì thế người sử dụng có thể lắp SIM vào bất cứ máy điện thoại di động GSM nào truy nhập vào dịch vụ đã đăng ký. Mỗi điện thoại di động được phân biệt bởi một số nhận dạng điện thoại di động IMEI (International Mobile Equipment Identity). Card SIM Đồ án chuyên ngành Tìm hiểu xây dựng các trạm phát sóng BTS 8 chứa một số nhận dạng thuê bao di động IMSI (International Subcriber Identity) để hệ thống nhận dạng thuê bao, một mật mã để xác thực và các thông tin khác. IMEI và IMSI hoàn toàn độc lập với nhau để đảm bảo tính di động cá nhân. Card SIM có thể chống việc sử dụng trái phép bằng mật khẩu hoặc số nhận dạng cá nhân (PIN). SIM ME BTS BTS BSC BTS BTS BSC BSS BSS VLR HLR AuC EIR MSC Mạng báo hiệu số 7 SMS-GMSC PTSN ISDN CSPDN PSPDN SS Trạm di động (MS) Hệ thống con trạm gốc (BSS) Hệ thống con chuyển mạch (SS) Um Abis A Hình 1. 2 Kiến trúc mạng GSM.  Hệ thống con trạm gốc (BSS): Hệ thống trạm gốc gồm có hai phần Trạm thu phát gốc (BTS: base transceiver station: trạm thu phát gốc) và Trạm điều khiển gốc (BSC: base station controller). Hai phần này giao tiếp với nhau qua giao diện Abis, cho phép các thiết bị của các nhà cung cấp khác nhau có thể "bắt tay" nhau được. Trạm thu phát gốc có bộ thu phát vô tuyến xác định một ô (cell) và thiết lập giao thức kết nối vô tuyến với trạm di động. Trong một khu đô thị lớn thì số lượng BTS cần lắp đặt sẽ rất lớn. Trạm điều khiển gốc quản lý tài nguyên vô tuyến cho một hoặc vài trạm BTS. Nó thực hiện thiết lập kênh vô tuyến, phân bổ tần số, và chuyển vùng. BSC là kết nối giữa trạm di động và tổng đài chuyển mạch di động MSC.  Hệ thống con chuyển mạch (SS): Thành phần trung tâm của hệ thống mạng là tổng đài chuyển mạch di động MSC. Nó hoạt động giống như một tổng đài chuyển mạch PSTN hoặc ISDN thông thường, và cung cấp tất cả các chức năng cần thiết cho một thuê bao di động như: đăng ký, xác thực, cập nhật vị trí, chuyển vùng, định tuyến cuộc gọi tới một thuê bao roaming (chuyển vùng). MSC cung cấp kết nối đến mạng cố định ( PSTN hoặc ISDN). Báo hiệu giữa các thành phần chức năng trong hệ thống mạng sử dụng Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7). Đồ án chuyên ngành Tìm hiểu xây dựng các trạm phát sóng BTS 9 Bộ ghi địa chỉ thường trú HLR (home location register) và Bộ ghi địa chỉ tạm trú VLR (visitor location register) cùng với tổng đài chuyển mạch di động MSC cung cấp khả năng định tuyến cuộc gọi và roaming cho GSM. HLR bao gồm tất cả các thông tin quản trị cho các thuê bao đã được đăng ký của mạng GSM, cùng với vị trí hiện tại của thuê bao. Vị trí của thuê bao thường dưới dạng địa chỉ báo hiệu của VLR tương ứng với trạm di động. Chỉ có một HLR logic cho toàn bộ mạng GSM mặc dù nó có thể được triển khai dưới dạng cơ sở dữ liệu phân bố. Trung tâm nhận thực (AuC: authentication center) được đặt tại HLR và là một trong những nơi phát đi các thông số an ninh quan trọng nhất vì nó đảm bảo tất cả các thông số cần thiết cho nhận thực và mật mã hóa giữa MS và BTS. Mục đích của EIR (equipment identity register: bộ ghi nhận dạng thiết bị) là để ghi lại nhận dạng số máy của thiết bị di động để chống mất cắp máy. Nói một cách khác EIR chứa các số seri máy của tất cả các máy di động và đánh dấu số máy bị mất hoặc bị ăn cắp mà hệ thống sẽ không cho phép. Các người sử dụng sẽ được nhận dạng là đen (không hợp lệ) trắng (hợp lệ) hay xám (bị nghi ngờ). Bộ ghi địa chỉ tạm trú bao gồm các thông tin quản trị được lựa chọn từ HLR, cần thiết cho điều khiển cuộc gọi và cung cấp dịch vụ thuê bao, cho các di động hiện đang ở vị trí mà nó quản lý. Mặc dù các chức năng này có thể được triển khai ở các thiết bị độc lập nhưng tất cả các nhà sản xuất tổng đài đều kết hợp VLR vào MSC, vì thể việc điều khiển vùng địa lý của MSC tương ứng với của VLR nên đơn giản được báo hiệu. Chú ý rằng MSC không chứa thông tin về trạm di động cụ thể- thông tin này được chứa ở bộ ghi địa chỉ. Mạng di động GPRS GPRS sử dụng lại mạng truy nhập vô tuyến của GSM để truyền số liệu gói bằng cách ghép nhiều khe thời gian vào một kênh truyền. Kiến trúc của GPRS được cho trên Hình 1. 34 Đồ án chuyên ngành Tìm hiểu xây dựng các trạm phát sóng BTS 10 Hình 1. 3 Kiến trúc GPRS. MS gồm thiết bị đầu cuối (TE:Terminal Equipment) (máy tính PC cầm tay chẳng hạn) và đầu cuối di động (MT). MS có thể hoạt động trong ba chế độ phụ thuộc vào khả năng của mạng và máy di động.  Chế độ A, có thể xử lý đồng thời cả khai thác chuyển mạch kênh lẫn chuyển mạch gói  Chế độ B, cho phép MS hoặc ở chế độ PS hoặc ở chế độ CS nhưng không đồng thời ở cả hai chế độ. Khi MS phát các gói, nếu kết nối CS được yêu cầu thì truyền dẫn PS tự động được đặt vào chế độ treo  Chế độ C, cho phép MS thực hiện mỗi lần một dịch vụ. Nếu MS chỉ hỗ trợ lưu lượng PS (GPRS) thì nó hoạt động ở chế độ C. Trong BSS, BTS xử lý cả lưu lượng CS và PS. Nó chuyển số liệu PS đến SGSN và CS đến MSC. Ngoài các tính năng GSM, HLR cũng được sử dụng để xác định xem thuê bao GPRS có địa chỉ IP tĩnh hay động và điểm truy nhập nào sử dụng để nối đến mạng ngoài. Đối với GPRS, các thông tin về thuê bao được trao đổi giữa HLR với SGSN. SGSN xử lý lưu lượng các gói IP đến và từ MS đã đăng nhập vào vùng phục vụ của nó và nó cũng đảm bảo định tuyến gói nhận được và gửi đi từ nó. GGSN đảm bảo kết nối với các mạng chuyển mạch gói bên ngoài như Internet hay các mạng riêng khác. Nút kết nối với mạng đường trục GPRS dựa trên IP. Nó cũng chuyển đi tất cả các gói IP và được sử dụng trong quá trình nhận thực và trong các thủ tục mật mã hóa AuC hoạt động giống như mạng GSM. Cụ thể là nó chứa thông tin để nhận dạng các người được phép sử dung mạng GPRS và vì thế ngăn chặn việc sự sử dụng trái phép mạng. EIR MSC/ VLR SMS-GMSC SMS-IWMSC HLR/ AuC MT BSS SGSN GGSN Internet SGSN Um Gb Gf Gs Gd Gr Gc GiGn Gp Mạng lõi TE [...]... phân làm: Trạm BTS trong nhà (Indoor cabinet), trạm BTS ngoài trời (Outdoor 29 Đồ án chuyên ngành Tìm hiểu xây dựng các trạm phát sóng BTS cabinet), trạm BTS phân bố (DBS) (Hình 2 2) Theo vùng phủ sóng ta có các loại: trạm macro, trạm mini, trạm micro, trạm pico…, với cấu hình trạm sector hay omni Trong đó, trạm macro đặc trưng cho vùng phủ rộng, thường dùng với cấu hình sector Các loại trạm mini,... lý điều khiển và báo hiệu, nó chịu trách nhiệm quản lý các chức năng O&M của TRE o Ghép kênh, nhảy tần, mật mã và giải mật mã o Mã hoá (DEC) o Giải điều chế (DEM) o Mã hoá và phát (ENCT) o Đầu cuối BCB 2) TREA: Thực hiện các chức năng o Điều chế o Điều khiển và biến đổi cao tần phần phát (TXRFCC) o Tổng hợp phần phát (TXSYN) 33 Đồ án chuyên ngành Tìm hiểu xây dựng các trạm phát sóng BTS o Biến đổi... ngành Tìm hiểu xây dựng các trạm phát sóng BTS CHƯƠNG 2 CẤU TẠO VÀ NGYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ BTS VÀ NODEB Trạm BTS/ Node B là một thiết bị quan trọng trong hệ thống vô tuyến di động 2G/3G Chúng thực hiện chức năng cung cấp các kết nối vô tuyến để giao tiếp với thiết bị người dùng, giúp người dùng truy nhập các dịch vụ mà hệ thống mạng cung cấp Chương này sẽ cung cấp thông tin về cấu tạo và nguyên... cung cấp Chương này sẽ cung cấp thông tin về cấu tạo và nguyên lý hoạt động các trạm BTS/ NodeB của một số hãng cung cấp thiết bị viễn thông mà VMS sử dụng trên mạng lưới Nội dung chương bao gồm:  Thiết bị BTS 2G  Thiết bị NodeB 3G 28 Đồ án chuyên ngành 2.1 THIẾT BỊ BTS 2G Tìm hiểu xây dựng các trạm phát sóng BTS Trạm BTS là một thiết bị quan trọng trong hệ thống vô tuyến di động Trong hệ thống GSM,... chọn lọc tần số và để làm giảm tối thiểu ảnh hưởng của chúng đến dung lượng của hệ thống Ưu điểm chủ yếu về dung lượng của CDMA có được trong môi trường vô tuyến đa tế bào Trong thông tin di động trước đây một trạm gốc công suất lớn được sử dụng 20 Đồ án chuyên ngành Tìm hiểu xây dựng các trạm phát sóng BTS để phủ sóng một vùng rộng lớn Hệ thống này bị hạn chế khắt khe về mặt băng tần và không thể đáp... ngành Tìm hiểu xây dựng các trạm phát sóng BTS dụng các sơ đồ điều khiển công suất Trong hệ thống tế bào điều khiển công suất được thực hiện bởi các trạm gốc, các trạm này định kỳ ra lệnh các máy di động điều chỉnh công suất máy phát sao cho tất cả các tín hiệu thu được tại trạm gốc với mức công suất là như nhau 2.3 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI ĐỘNG VMS 2.3.1 Cấu trúc tổng quan của mạng di động VMS BTS NodeB... diện: 31 Đồ án chuyên ngành Tìm hiểu xây dựng các trạm phát sóng BTS  XCLK (External clock): là đồng hồ bên ngoài  CLKI: là hệ thống đồng hồ chủ được phân phối tới khối thu phát TRE và anten AN  MMI: thông qua serial link để kết nối tới BTS – Terminal, thực hiện quản lý lỗi…, tác động trực tiếp đến hệ thống bằng một số lệnh đơn giản  XBCB: External BTS control bus  BCB: BTS control bus: bus điều... tích nhỏ hơn, giảm chiều cao anten và công suất phát  tăng số lần sử dụng lại tần số 14 Đồ án chuyên ngành Tìm hiểu xây dựng các trạm phát sóng BTS Nếu giảm bán kính cell đi ½ thì số lượng cell tăng lên 4 lần Ta có: Pt1 là công suất phát trước khi chia cell Pt2 là công suất phát sau khi chia cell Nếu hệ số suy hao đường truyền n=4, công suất thu tại biên của cell mới và cell cũ là như nhau: Để đảm bảo... trường vô tuyến và thu sóng từ máy di động phát đến  Khối ghép đôi duplexer: dùng để kết hợp hai hướng phát và thu trên cùng một anten  Khối khuếch đại tạp âm thấp LNA: có chức năng khuếch đại tín hiệu mà anten thu được lên mức đủ lớn để cho TRE có thể xử lí được  Hai khối Spliter: khối này có chức năng tách tín hiệu thu của 2 TRE 34 Đồ án chuyên ngành Tìm hiểu xây dựng các trạm phát sóng BTS  WBC:... nhận việc xác nhận thuê bao, thực hiện thuật toán nhận thực, và lưu giữ 11 Đồ án chuyên ngành Tìm hiểu xây dựng các trạm phát sóng BTS khoá mã mật, khoá nhận thực và một số các thông tin về thuê bao cần thiết tại đầu cuối Các giao diện kết nối trong UE và giữa UE với UTRAN bao gồm: o Giao diện Cu: Đây là giao diện giữa thẻ thông minh USIM và ME Giao diện này tuân theo tiêu chuẩn cho các thẻ thông minh . Đồ án chuyên ngành Tìm hiểu xây dựng các trạm phát sóng BTS 1 LỜI NÓI ĐẦU Đồ án chuyên ngành Tìm hiểu xây dựng các trạm phát sóng BTS 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 MỤC. Đồ án chuyên ngành Tìm hiểu xây dựng các trạm phát sóng BTS 3 4.2.5 Mạng tiếp đất 78 4.2.6 Điện cực tiếp đất 79 4.3 CHỐNG SÉT 79 4.3.2 Cấu trúc hệ thống chống sét trạm BTS 79 4.3.3 Chống. Phòng acqui 94 4.7.7 Trạm BTS Shelter 95 CHƯƠNG 5 97 MỘT SỐ LỖI TRẠM VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SỰ CỐ TRẠM BTS THƯỜNG GẶP 97 5.1 MỘT SỐ LỖI TRẠM BTS 97 5.1.1 Lỗi lắp đặt và ảnh hưởng gián tiếp tới

Ngày đăng: 07/08/2014, 23:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan