Đề ôn luyện: Phản ứnh hạt nhân, năng lượng hạt nhân 2 ppsx

5 394 0
Đề ôn luyện: Phản ứnh hạt nhân, năng lượng hạt nhân 2 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề ôn luyện: Phản ứnh hạt nhân, năng lượng hạt nhân 2 1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về nhà máy điện nguyên tử? A. Trong lò phản ứng của nhà máy điện nguyên tử, phản ứng phân hạch dây chuyền được khống chế ở mức tới hạn. B. Chất làm chậm có tác dụng biến nơtrôn nhanh thành nơtrôn chậm C. Thanh điều kiển có tác dụng điều chỉnh hệ số nhân nơtrôn. D. A, B và C đều đúng. 2. Điều nào sau đây là Đúng khi nói về phản ứng nhiệt hạch? A. Là loại phản ứng toả năng lượng B. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao C. Hiện nay, các phản ứng nhiệt hạch xảy ra dưới dạng không kiểm soát được. D. A, B và C đều đúng. Trả lời các câu hỏi 3 và 4 nhờ sử dụng dữ kiện sau: Người ta dùng prôtôn có động năng K P = 1,6 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên 4 Li 3 và thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Cho m P = 1,0073 u; m Li = 7,044u; m  = 4,0015u; u = 1,66055.10 -27 kg = 931 MeV/c 2 . 3. Hai hạt có cùng động năng là hạt nào? A. Hêli B. Triti C. Đơtêri; D. Một hạt khác 4. Động năng của mỗi hạt sinh ra có thể nhận giá trị Đúng nào trong các giá trị sau? A. 9,25 MeV; B 9,5 MeV; C. 7,5MeV; D. Một giá trị khác 5. Hạt nhân 235 U 92 có năng lượng liên kết riêng bằng bao nhiêu? A. E 0  7,6 MeV B. E 0  6,7 MeV C. E 0  8,7 MeV D. Một giá trị khác. Trả lời các câu hỏi 6 và 7 nhờ sử dụng dữ kiện sau: Trong nước thường có khoảng 0,015% nước nặng (D 2 O). Người ta dùng đơtêri (D) làm nhiên liệu cho phản ứng nhiệt hạch. 6. Trong 1 kg nước thường chứa bao nhiêu hạt nhân đơtêri? A. 19,03.10 21 nguyên tử B. 9,03.10 21 nguyên tử C. 6,03.10 21 nguyên tử D. Một giá trị khác 7. Với 1 kg nước thường, ta có thể thu được bao nhiêu năng lượng từ phản ứng nhiệt hạch? A. 16,4.10 21 MeV B. 16,4.10 23 MeV C. 26,4.10 21 MeV D. Một giá trị khác 8. Xét phản ứng hạt nhân: D + D  T + p. Phản ứng này toả hay thu bao nhiêu năng lượng? Biết m D = 2,0136 u, m T = 3,0160u, m P = 1,0073u, lu = 1,665.10 -27 kg; c = 2,9979.10 8 m/s. A. 5,631 MeV; B. 3,631 MeV C. 2, 631 MeV; D. Một giá trị khác Trả lời cac câu hỏi 9 và 10 nhờ sử dụng dữ kiện sau: Cho phản ứng hạt nhân:            23 20 23 1 4 N a X N e; N a 22, 983734 u ; H 1, 007276 u; H e 4, 001506 u; 11 10 11 1 2 27 2 N e 19, 986950 u ; u 1, 66055.10 k g 931 M eV / c 9. Hạt nhân X là hạt nào trong các hạt nhân nêu dưới đây? A. Prôtôn B. nơtrôn C. Hêli D. Liti 10. Phản ứng toả hay thu bao nhiêu năng lượng? A. Toả năng lượng: E = 2,377774 eV B. Thu năng lượng: E = 2,377774 eV C. Toả năng lượng: E = 2,377774 MeV D. Thu năng lượng: E = 2,377774 MeV 11. Độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân 2 3 4 D, T, He 1 1 2 lần lượt là m D = 0,0024 u; m T = 0,0087 u; m He = 0,0305u; Hãy cho biết phản ứng:    2 3 4 1 D T He n 1 1 2 0 toả hay thu bao nhiêu năng lượng? cho u = 931 MeV/c 2 . A. Toả năng lượng: E = 18,06 eV B. Thu năng lượng: E = 18,06 eV C. Toả năng lượng: E = 18,06 MeV D. Thu năng lượng: E = 18,06 MeV Trả lời các câu hỏi 12 và 13 nhờ sử dụng dữ kiện sau: Cho hai hạt nhân 20 4 Ne, He 10 2 lần lượt có khối lượng là 19,986950 u và 4,001506u. Biết m P = 1,007276u; m n = 1,008665 u; u = 931,5 MeV/c 2 . 12. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 20 Ne 10 có thể nhận giá trị Đúng nào trong các giá trị sau: A. 7,666245 eV; B. 7,666245 MeV C. 9,666245 MeV; D. Một giá trị khác 13. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 4 He 2 có thể nhận giá trị Đúng nào trong các giá trị sau: A. 7,073811 eV B. 7,073811 MeV C. 9,073811 MeV D. Một giá trị khác. Trả lời các câu hỏi 14 và 15 nhờ sử dụng dữ kiện sau: Bắn hạt  vào hạt nhân 14 N 7 đứng yên ta có phản ứng:     14 17 N O p 7 8 Biết các hạt sinh ra cùng véctơ vận tốc. Cho m  = 4,0015u; m N = 13,9992u; m P = 1,0072u; m 0 = 16,9947u; lu = 931 MeV/c 2 . 14. Phản ứng này thu (hay toả) năng lượng: A. Thu năng lượng E = 1,12 MeV B. Toả năng lượng E = 1,12 MeV C. Thu năng lượng E = 1,21 eV D. Toả năng lượng E = 1,21 eV 15. Động năng các hạt sinh ra được tính theo động năng W  của hạt  bởi biểu thức nào sau đây? A.     1 17 W W ; W W p 0 60 81 ; B.     1 17 W W ; W W p 0 81 81 C.     17 1 W W ; W W p 0 81 81 D. Một giá trị khác Trả lời các câu hỏi 16, 17 và 18 nhờ sử dụng dữ kiện sau: Cho phản ứng hạt nhân:    9 1 6 Be H X Li 4 1 3 Biết m Be = 9,01219 u; m p =1,00783 u;m He = 4,0015 u; m Li = 6,01513 u; m x = 4,00260 u. Cho u = 931 MeV/C 2 . 16. Hạt X có thể là hạt : A. triti B. Prôtôn C. Hêli D. Đơtêri 17. Phản ứng trên toả hay thu bao nhiêu năng lượng? A. Toả E= 2,13199 MeV B.Thu E = 2,13199 MeV C. Thu E = 21,3199 MeV D. Một giá trị khác 18. Cho biết hạt proton có động năng 5,45 MeV bắn phá hạt nhân Be đứng yên; hạt nhân Li bay ra với động năng 3,55 MeV, động năng của hạt X bay ra có thể nhận giá trị : A. K x = 4,03199 eV B. K x = 4,03199 MeV C. K x = 40,3199 MeV D. Một giá trị khác. 19. Hạt nhân 235 U 92 hấp thụ một hạt n sinh ra x hạt , y hạt , một hạt 208 Pb 82 và 4 hạt n. Số hạt x và y có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?A. x = 6 và y = 1 B. x = 7 và y = 2 C. x = 6 và y = 2 D. Một giá trị khác. Trả lời các câu hỏi 20 và 21 nhờ sử dụng dữ kiện sau: Cho hạt  có động năng E  = 4 MeV bắn phá hạt nhân nhôm ( 27 Al 13 ) đứng yên. Sau phản ứng, hai hạt sinh là là X và nơtrôn. Hạt nơtrôn sinh ra có phương chuyển động vuông góc với phương chuyển động của các hạt  m  = 4,0015u; m Al = 26,974 u; m x = 29,970 u; m n = 1,0087 u; 20. Hạt nhân X là : A. Liti B. Phôt pho C. Chì D. Một hạt nhân khác. 21.Động năng các hạt nhân X và nơtrôn có thể nhận các giá trị : A. E X = 0,5490 MeV và E n = 0,4718 MeV. B. E X = 1,5490 MeV và E n = 0,5518 MeV. C. E X = 0,5490 eV và E n = 0,4718 eV. D. Một giá trị khác. Trả lời các câu hỏi 22 và 23 nhờ sử dụng dữ kiện sau: Hạt  có động năng K đến đập vào hạt nhân 14 N 7 đứng yên gây ra phản ứng:     14 1 N p X 7 1 .Cho khối lượng của các hạt nhân: m  = 4,00115 u; m P =1,0073u; m(N 14 ) = 13,9992u; m(X) = 16,9947u; 1u = 931,5 MeV/c 2 ; 1eV=1,6.10 -19 J. 22. Số prôtôn và số nơtrôn của hạt nhân X có thể nhận những giá trị : A. 8 prôtôn và 12 nơtrôn B. 6 prôtôn và 9 nơtrôn C. 8 prôtôn và 9 nơtrôn D. Một kết quả khác 23. Phản ứng này toả hay thu bao nhiêu năng lượng? A.Thu E = 12,1 MeV; B.Toả E = 12,1 MeV C. Thu E = 1,21 MeV; D. Một giá trị khác 24. Xét phản ứng kết hợp : D + D  T + p .Biết các khối lượng hạt nhân đôtêri m D = 2,0136u ,triti m T = 3,0160u và khối lượng prôtôn m p = 1,0073u .Tìm năng lượng mà một phản ứng toả ra . A. 3,6 MeV ; B. 4,5 MeV ; C. 7,3 MeV ; D. 2,6 MeV. 25.Tính năng lượng liên kết của hạt nhân đơtêri D = 2 1 H . Biết các khối lượng m D = 2,0136u , m p = 1,0073u và m n = 1,0087u . A. 3,2 MeV ; B. 1,8 MeV ; C. 2,2 MeV ; D. 4,1 MeV ; 26. Xét phản ứng hạt nhân xảy ra khi bắn phá nhôm bằng các hạt  : 27 30 13 15 Al P n     Biết các khối lượng m AL = 26,974u , m p = 29,970u , m  = 4,0015u, m n = 1,0087u.Tính năng lượng tối thiểu của các hạt  để phản ứng xảy ra. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra. A. 5 MeV ; B. 3 MeV ; C. 4 MeV ; D. 2 MeV ; 27. Trong phản ứng hạt nhân , prôtôn : A. Có thể biến thành nuclôn và ngược lại . B. Có thể biến thành nơtrôn và ngược lại . C. Được bảo toàn . D. A và B đúng . 28. Trong ba phản ứng sau thì phản ứng nào là phản ứng nhân tạo . A. 4 14 17 1 7 2 8 1 He N O H    ; B. 226 4 222 88 2 86 Ra He Rn   ; C. 4 27 30 1 2 13 15 0 He Al P n    ; D. A và C ; 29.Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử m = 14,00666u và gồm hai đồng vị chính là N14 ( Có khối lượng nguyên tử m 1 = 14,00307u) và N15 ( có khối lượng nguyên tử m 2 ).Biết N14 chiếm 99,64% và N15 chiếm 0,36% số nguyên tử trong nitơ tự nhiên.Hãy tìm khối lượng nguyên tử m 2 của N15. A. m 2 = 15,0029u ; B. m 2 = 14,00746u ; C. m 2 = 14,09964u ; D. m 2 = 15,00011u ; 30.Dùng công thức gần đúng cho bán kính hạt nhân R theo số khối A là R = 3/1 0 AR với 15 0 10.2,1  R m.Tính khối lượng riêng và mật độ diện tích của hạt nhân uran 238 92 U . Lấy gần đúng khối lượng hạt nhân theo số khối A là A(u) . A. 17 3 3,15.10 / kg m ; 4,25.10 27 C / m 3 ; B. 16 3 4, 65.10 / kg m ;3,48.10 26 C / m 3 ; C. 18 3 1, 75.10 / kg m ;2,41.10 28 C / m 3 ; D. 17 3 2, 29.10 / kg m ;2,03.10 27 C / m 3 ; *Hạt anpha  có động năng K  = 3,51.MeV đập vào hạt nhân nhôm Al đứng yên gây phản ứng : 27 30 13 15 Al P X     Giải các bài toán 31,32,33. 31. Tìm X sinh ra phản ứng . A. X = n = 1 0 n ; B. X = He 4 2 ; C. X = e 0 1    ; D. X = e 0 1    ; 32. Phản ứng này toả hay thu bao nhiêu năng lượng. Cho biết c : 1, 0087 m u n  ; 4, 0015 m u   ; m AL = 26,974u ; m p = 29,970u. A. Toả ra 1,75 MeV ; B. Thu vào 3,50 MeV ; C. Thu vào 2,98 MeV ; D. Toả ra 4,12 MeV ; 33. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tìm vận tốc của hạt nhân phôtpho v p và của hạt x (v x ). Có thể lấy gần đúng khối lượng các hạt sinh ra theo số khối : m p  30 u và m x = 1u. A. v p = 8,4. 10 6 m/s ;v n = 1,67 . 10 6 m/s ; B. v p = 2,85. 10 6 m/s ;v n = 5,2 . 10 6 m/s ; C. v p = 1,3. 10 6 m/s ;v n = 7,15 . 10 6 m/s ; D. v p = 5,2. 10 6 m/s ; v n = 2,85 . 10 6 m/s ; 34. Trong phản ứng hạt nhân có bảo toàn số khối là vì A. Tổng số nuclôn ở vế trái và vế phải của phương trình luôn luôn bằng nhau. B. Trong phản ứng hạt nhân, một prôton chỉ có thể biến thành một nơtron và ngược lại. C. Tổng điện tích của các hạt ở hai vế trái và vế phải của phương trình luôn bằng nhau. D. Khối lượng của hệ bảo toàn 35. Phóng xạ nào sau đây có hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ A. Phóng xạ ỏ B. Phóng xạ õ - C. Phóng xạ õ + D. Phóng xạ ó 36. Phóng xạ õ + A. Có sự biến đổi hạt proton thành hạt nơtron. B. Hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ. C. Hạt nhân con có cùng số điện tích so với hạt nhân mẹ D. Đi kèm theo các phóng xạ ỏ. 37: Khối lượng hạt nhân 10 4 Be là 10,0113 (u), khối lượng của nơtron là m n = 1,0086 (u), khối lượng của prôtôn là m p = 1,0072 (u) va l u = 931 Mev/e 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 10 4 Be là: A. 64,332 (MeV) B. 6,4332 (MeV) C. 0,64332 (MeV) D. 6,4332 (KeV) . MeV/c 2 . 14. Phản ứng này thu (hay toả) năng lượng: A. Thu năng lượng E = 1, 12 MeV B. Toả năng lượng E = 1, 12 MeV C. Thu năng lượng E = 1 ,21 eV D. Toả năng lượng E = 1 ,21 eV 15. Động năng. lượng? A. Toả năng lượng: E = 2, 377774 eV B. Thu năng lượng: E = 2, 377774 eV C. Toả năng lượng: E = 2, 377774 MeV D. Thu năng lượng: E = 2, 377774 MeV 11. Độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân. Đề ôn luyện: Phản ứnh hạt nhân, năng lượng hạt nhân 2 1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về nhà máy điện nguyên tử? A. Trong lò phản ứng của nhà máy điện nguyên tử, phản ứng phân

Ngày đăng: 07/08/2014, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan