Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 6 Thừa kế theo pháp luật pptx

4 372 1
Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 6 Thừa kế theo pháp luật pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 6 Thừa kế theo pháp luật 1. I. Thừa kế theo pháp luật 2. 1. Khía niệm - Thừa kế theo pháp luật là việc thừa kế không phải theo ý chí của người để lại di sản mà theo ý chí của Nhà nước thông qua các quy định về điều kiện thừa kế, hàng thừa kế và trình tự theo luật định. - Các trường hợp phát sinh:  Không có di chúc đối với tòan bộ di sản hoặc những tài sản chưa định đoạt trong di chúc.  Di chúc không hợp pháp.  Những người thừa kế theo di chúc đều chết hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế.  Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản. - Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản:  Phần di sản không được định đoạt trong di chúc.  Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật.  Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối quyền nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên qan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc nhưng không còn vào thời điểm mở thừa kế. 1. 2. Diện và hàng thừa kế Diện thừa kế - Diện thừa kế được hiểu là giới hạn phạm vi những người có quyền được thừa kế di sản mà người chết để lại theo quy định của pháp luật. Họ được xác định dựa trên cơ sở 3 mối quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng và huyết thống.  Quan hệ hôn nhân: Hôn nhân hợp pháp (độ tuổi, các trường hợp cấm kết hôn – đặc biệt là hôn nhân đồng giới, PL VN chưa cho phép  Quan hệ huyết thống  Quan hệ nuôi dưỡng: Con nuôi à chú ý không đương nhiên là con nuôi và cháu nuôi… - Tất cả những người có mối quan hệ với người chết dựa trên 3 quan hệ trên đều thuộc diện thừa kế nhưng dựa vào mức độ quan hệ gần gũi mà được phân chia thành các hàng thừa kế. Hàng thừa kế - Quy định tại Đ676 BLDS. * Hàng 1: Vợ, chồng, cha mẹ đẻ/cha mẹ nuôi, con đẻ/con nuôi của người chết * Hàng 2: Ông bà nội/ngoại và anh chị em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông bà nội ngoại * Hàng 3: Các cụ nội/ngoại, cô/dì/chú/bác ruột của người chết và ngược lại chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội/ngoại, cháu ruột của người chết là dì/cô/chú/bác. Chú ý: - Mỗi người thừa kế trong cùng một hàng thì hưởng phần di sản ngang nhau. – Việc hưởng thừa kế theo hàng tuân theo trình tự, khi hàng thừa kế thứ nhất không còn ai thì mới đến hàng thứ 2 và tiếp tục khi hàng thừa kế thứ hai không còn ai thì hàng thừa kế thứ 3 mới được hưởng di sản thừa kế. – Nhà nước không phải là đối tượng thuộc hàng thừa kế nào à Có quan điểm cho rằng, vì khi cả ba hàng thừa kế không còn ai thì di sản của người chết thuộc về Nhà nước tức là Nhà nước là đối tượng nằm trong hàng thừa kế thứ 4 à Nhà nước là người thừa kế lại toàn bộ di sản (dựa trên nguyên tắc: Nhà nước là người được xác lập quyền sở hữu đối với vật/tài sản vô chủ, tài sản không có người làm chủ sở hữu). 1. 3. Thừa kế thế vị - Thừa kế thế vị được quy định tại Đ677 BLDS. - Thừa kế thế vị là việc khi con của người chết để lại di sản chết trước người để lại di sản thì cháu của người đó được hưởng phần di sản mà cha/mẹ của cháu được hưởng nếu người đó còn sống. Nếu cháu của người chết chết trước người để lại di sản thì chắt của người đó được hưởng di sản mà cha/mẹ chắt được hưởng nếu còn sống. - Trường hợp đặc biệt: chết cùng thời điểm à Cha, mẹ chết cùng thời điểm với ông/bà thì cháu thay thế vị trí của cha/mẹ nhận di sản của ông bà. - Điều kiện: Là cháu/ chắt phải còn sống vào thời điểm người chết là ông/bà hoặc cụ nội/ngoại. . Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 6 Thừa kế theo pháp luật 1. I. Thừa kế theo pháp luật 2. 1. Khía niệm - Thừa kế theo pháp luật là việc thừa kế không phải theo ý chí. di sản theo di chúc nhưng không còn vào thời điểm mở thừa kế. 1. 2. Diện và hàng thừa kế Diện thừa kế - Diện thừa kế được hiểu là giới hạn phạm vi những người có quyền được thừa kế di sản. hàng thừa kế thứ hai không còn ai thì hàng thừa kế thứ 3 mới được hưởng di sản thừa kế. – Nhà nước không phải là đối tượng thuộc hàng thừa kế nào à Có quan điểm cho rằng, vì khi cả ba hàng thừa

Ngày đăng: 07/08/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan