Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 5 căn cứ xác lập và chấm dứt quyền sở hữu pdf

4 517 5
Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 5 căn cứ xác lập và chấm dứt quyền sở hữu pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 5 căn cứ xác lập và chấm dứt quyền sở hữu 1. A. CĂN CỨ XÁC LẬP VÀ CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU 1. I. Căn cứ xác lập quyền sở hữu 2. 1. Khái niệm - Quy định tại Đ170 BLDS. - Căn cứ làm phát sinh quyền SH là những sự kiện xảy ra trong thực tế nhưng có ý nghĩa pháp lý do BLDS quy định, mà thông qua đó làm phát sinh quyền SH của một hoặc nhiều chủ thể đối với một tài sản nhất định. - Các căn cứ cụ thể: * Do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp; * Được chuyển quyền SH theo thỏa thuận hoặc theo quyết định của cơ quan NN có thẩm quyền; * Thu hoa lợi, lợi tức; * Được thừa kế TS; * Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu; gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên. * Chiếm hữu TS không có căn cứ PL nhưng ngay tình một cách công khai, liên tục, phù hợp với quy định của PL (Đ274 BLDS); * Các trường hợp khác do PL quy định. 1. 2. Các căn cứ xác lập quyền sở hữu Các căn cứ xác lập quyền SH dựa trên các góc độ khác nhau thì có sự phân loại khác nhau: * Dựa trên nguồn gốc của những sự kiện pháp lý, người ta phân thành: Xác lập theo HĐ hoặc giao dịch một bên: Xác lập theo quy định của PL: Tức là việc xác lập dựa trên các căn cứ đã được PLDS dự liệu trước. Các căn cứ này bao gồm: + Kết quả lao động sản xuất: Là sự hoạt động của con người trong quá trình tác động vào thế giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất cho XHội mà trước tiên là cho bản thân chủ thể đó (Đ233); Hoa lợi, lợi tức cũng được xác lập theo quy định của PL. + Kết quả của sự kiện sáp nhập, trộn lẫn, chế biến: là sự hợp nhất TS của nhiều chủ SH khác nhau à TS chung đó sẽ được xác lập quyền SH cho các chủ thể. + Do sự kiện không xác định được chủ SH hoặc do bị chôn giấu, đánh rơi, bỏ quên: Với hành vi phát hiện được và yêu cầu sau một thời gian nhất định thì quyền SH được xác lập. + Do sự kiện gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc thì sau khi thông báo công khai và sau thời hạn nhất định thì được xác lập quyền SH đối với người tìm được gia súc, gia cầm. + Do được thừa kế theo Pluật. Xác lập theo căn cứ riêng biệt: + Quyền SH có thể xác lập theo những căn cứ khác, riêng biệt trong từng trường hợp cụ thể. + Chủ SH được xác lập sau thời hiệu nhất định: + TS bị tịch thu, trưng mua (Đ254, 253 BLDS) làm phát sinh quyền SH của NN. * Dựa trên quy trình hình thành và thay đổi quyền SH Căn cứ đầu tiên: Người SH được xác lập đầu tiên với vật. Ví dụ: Nhà sản xuấqt là chủ SH đầu tiên đối với sản phẩm được tạo ra; người nông dân là chủ SH đối với nông sản được sản xuất trên mảnh đất của mình… Căn cứ kế tục: Là các sự kiện pháp lý xác lập quyền SH trên cơ sở dịch chuyển quyền theo ý chí của chủ SH thông qua các HĐDS hợp pháp hoặc do thừa kế. 1. II. Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu - Về nguyên tắc chung thì căn cứ xác lập quyền SH cũng đồng thời là căn cứ chấm dứt quyền SH. Theo đó có thể thấy: * Chấm dứt quyền SH theo ý chí của chủ SH (thông qua hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương của chủ SH). * Chấm dứt quyền SH theo những căn cứ do PL quy định (lấy VD). . Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 5 căn cứ xác lập và chấm dứt quyền sở hữu 1. A. CĂN CỨ XÁC LẬP VÀ CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU 1. I. Căn cứ xác lập quyền sở hữu 2. 1 định thì được xác lập quyền SH đối với người tìm được gia súc, gia cầm. + Do được thừa kế theo Pluật. Xác lập theo căn cứ riêng biệt: + Quyền SH có thể xác lập theo những căn cứ khác, riêng. kế tục: Là các sự kiện pháp lý xác lập quyền SH trên cơ sở dịch chuyển quyền theo ý chí của chủ SH thông qua các HĐDS hợp pháp hoặc do thừa kế. 1. II. Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu - Về nguyên

Ngày đăng: 07/08/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan