Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học một số loài cây thuốc bản địa tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

96 767 7
Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học một số loài cây thuốc bản địa tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu chung 2 3. Mục tiêu cụ thể 2 4. Yêu cầu của đề tài 2 5. Ý nghĩa của đề tài 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở của đề tài 4 1.1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.2. Cơ sở pháp lý 6 1.2. Nghiên cứu đa dạng sinh học, tài nguyên cây thuốc và việc bảo tồn tài nguyên cây thuốc trên thế giới 7 1.2.1. Nghiên cứu đa dạng sinh học trên thế giới 7 1.2.2. Tài nguyên cây thuốc và vị thuốc trên thế giới 8 1.2.3. Những nghiên cứu về cây thuốc trên thế giới 11 1.2.4. Tình trạng bảo tồn tài nguyên cây thuốc ở một số nước trên thế giới 12 1.3. Nghiên cứu đa dạng sinh học, tài nguyên cây thuốc và việc bảo tồn tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam 15 1.3.1. Nghiên cứu đa dạng sinh học tại Việt Nam 15 1.3.2. Tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam 17 1.3.3. Những nghiên cứu về cây thuốc và vị thuốc ở Việt Nam 19 1.3.4. Hoạt động bảo tồn tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam 23 1.4. Giá trị kinh tế - xã hội của tài nguyên cây thuốc 27 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 28 i 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 28 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 28 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 28 2.3. Nội dung nghiên cứu 28 2.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 28 2.3.2. Điều tra đánh giá đa dạng sinh học tại huyện Định Hóa 29 2.3.3. Xác định các loài cây thuốc quý, hiếm, có nguy cơ bị tuyệt chủng 29 2.3.4. Xác định mối tương quan giữa các yếu tố sinh thái môi trường tới sự phân bố của một số loài cây thuốc quý hiếm 29 2.3.5. Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học nguồn tài nguyên cây thuốc huyện Định Hóa 30 2.4. Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu thứ cấp 30 2.4.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn 30 2.4.3. Phương pháp xác định thông tin về thảm thực vật và sinh thái cần thu thập 30 2.4.4. Lựa chọn và thiết lập ô nghiên cứu 31 2.4.5. Phương pháp điều tra thực vật theo tuyến 31 2.4.6. Thu thập thông tin 31 2.4.7. Phương pháp phân tích mẫu thực vật 32 2.4.8. Phương pháp kế thừa 32 2.4.9. Phương pháp xử lý số liệu 32 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên 33 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2. Điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội 37 3.2. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 44 ii 3.2.1. Thuận lợi 44 3.2.2. Khó khăn 44 3.3. Điều tra đánh giá đa dạng sinh học tại huyện Định Hoá 45 3.3.1. Đặc điểm cơ bản đa dạng sinh học huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên 45 3.3.2. Tình hình khai thác cây thuốc tại huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên 48 3.3.3. Những kiến thức bản địa về đặc điểm và công dụng của một số cây thuốc tại khu vực nghiên cứu 50 3.4. Xác định các loài cây thuốc quý, hiếm, có nguy cơ bị tuyệt chủng 62 3.4.1. Đánh giá theo người dân về các loài cây thuốc quý, hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng 62 3.4.2. Đánh giá theo Sách đỏ Việt Nam (2007) 63 3.5. Các yếu tố sinh thái và hệ thực vật tại 6 ô nghiên cứu 64 3.5.1. Mối quan hệ giữa các yếu tố sinh thái tại 6 OTC 64 3.5.2. Hệ thực vật và mối quan hệ giữa các loài thực vật tại 6 OTC 66 3.6. Giải pháp 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 1. Kết luận 71 2. Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATK : An toàn khu BGCI : Botanic Gardens Conservation International - Tổ chức Bảo tồn các vườn thực vật Quốc tế BYT : Bộ y tế CREDEP : : Centre for Research and Development of Ethnomedicinal Plants - Trung tâm nghiên cứu và phát triển cây thuốc dân tộc cổ truyền CT : Chỉ thị ĐDSH : Đa dạng sinh học FRLHT : Foundation for Revitalisation of Local Health Tradition - Tổ chức y học địa phương HĐBT : Hội đồng bộ trưởng HST : Hệ sinh thái IUCN : International Union for Conservation of Nature - Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ OTC : Ô tiêu chuẩn SCN : Sau công nguyên SĐVN : Sách đỏ Việt Nam TCN : Trước công nguyên TW : Trung ương UNEP : United Nations Environment Programme - Chương trình môi trường Liên hợp quốc UNICEF : United Nations Children's Fund - Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc VQG : Vườn quốc gia VTV : Vườn thực vật WB : World bank - Ngân hàng thế giới WWF : World Wide Fund For Nature - Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên WHO : World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU B ng 3.1: T ng h p các ch tiêu kinh t xã h i ch y uả ổ ợ ỉ ế ộ ủ ế 37 B ng 3.2: Th nh ph n th c v t khu nh Hóaả à ầ ự ậ Đị 46 B ng 3.3: Th nh ph n lo i ng v t có x ng s ng c nả à ầ à độ ậ ươ ố ở ạ 47 B ng 3.4: T ng h p giá tr t i nguyên ng v t theo lo iả ổ ợ ị à độ ậ à 48 B ng 3.5: Tr l ng thu hái cây thu c m i n mả ữ ượ ố ỗ ă 49 B ng 3.6: Ki n th c b n a v s d ng cây thu c c a ng i dânả ế ứ ả đị ề ử ụ ố ủ ườ 50 B ng 3.7: c i m sinh thái v công d ng c a m t s lo i cây c s d ng ả Đặ để à ụ ủ ộ ố à đượ ử ụ l m thu cà ố 56 B ng 3.8: ánh giá theo ng i dân v các lo i cây thu c quý, hi m, có nguy c ả Đ ườ ề à ố ế ơ tuy t ch ngệ ủ 62 B ng 3.9: ánh giá theo Sách Vi t Nam (2007)ả Đ đỏ ệ 63 B ng 3.10: S phân b Taxon trong các ng nh c a 6 ô nghiên c uả ự ố à ủ ứ 66 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: th m i quan h ki n th c b n a v m c s d ng cây Đồ ị ố ệ ế ứ ả đị à ứ độ ử ụ thu c c a ng i dânố ủ ườ 52 Hình 3.2: Bi u m i quan h ki n th c b n a v m c s d ng cây ể đồ ố ệ ế ứ ả đị à ứ độ ử ụ thu c c a ng i dânố ủ ườ 53 Hình 3.3: Bi u m i quan h ki n th c b n a v m c s d ng cây ể đồ ố ệ ế ứ ả đị à ứ độ ử ụ thu c c a ng i dânố ủ ườ 53 Hình 3.4: th m i quan h ki n th c b n a v m c s d ng cây Đồ ị ố ệ ế ứ ả đị à ứ độ ử ụ thu c c a ng i dânố ủ ườ 54 Hình 3.5. th m i quan h gi a m t s nhân t sinh thái môi tr ng Đồ ị ố ệ ữ ộ ố ố ườ v i m t s lo i cây c s d ng l m thu c (phân tích PCA)ớ ộ ố à đượ ử ụ à ố 58 Hình 3.6. Bi u m i quan h gi a các c i m sinh thái c a m t s ể đồ ố ệ ữ đặ để ủ ộ ố lo i cây c s d ng l m thu c (phân tích MDS)à đượ ử ụ à ố 59 Hình 3.7. th m i quan h gi a các c i m sinh thái c a m t s lo iĐồ ị ố ệ ữ đặ để ủ ộ ố à cây c s d ng l m thu cđượ ử ụ à ố 60 Hình 3.8. Bi u m i quan h gi a lo i cây c s d ng l m thu c v ể đồ ố ệ ữ à đượ ử ụ à ố à h th c v t t i khu v c nghiên c u (phân tích MDS)ệ ự ậ ạ ự ứ 61 Hình 3.9. th phân tích m i quan h gi a các lo i cây c s d ng Đồ ị ố ệ ữ à đượ ử ụ l m thu c (phân tích cluster)à ố 61 Hình 3.10: Bi u m i quan h gi a các y u t sinh thái t i 6 OTCể đồ ố ệ ữ ế ố ạ 64 Hình 3.11: Bi u m i quan h gi a các y u t sinh thái t i 6 OTCể đồ ố ệ ữ ế ố ạ 64 Hình 3.12: Bi u m i quan h gi a các y u t sinh thái t i 6 OTCể đồ ố ệ ữ ế ố ạ 65 Hình 3.13: th m i quan h gi a các y u t sinh thái t i 6 OTCĐồ ị ố ệ ữ ế ố ạ 66 Hình 3.14: th m i quan h gi a các lo i th c v t t i 6 OTCĐồ ị ố ệ ữ à ự ậ ạ 67 Hình 3.15: Bi u m i quan h gi a các lo i th c v t t i 6 OTCể đồ ố ệ ữ à ự ậ ạ 68 Hình 3.16: th m i quan h gi a các lo i th c v t t i 6 OTCĐồ ị ố ệ ữ à ự ậ ạ 69 vi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam với diện tích tự nhiên là vùng đồi núi, chịu sự ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Chính điều kiện khí hậu và địa hình như vậy đã tạo nên một hệ thực vật rừng phong phú và đa dạng. Nước ta hiện có tới gần 12.000 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc hơn 2.256 chi, 305 họ (chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chi, 57% tổng số họ thực vật trên thế giới)[18]. Không chỉ với vai trò là lá phổi xanh khổng lồ điều hòa khí hậu, là khâu quan trọng trong chu trình tuần hoàn vật chất của tự nhiên, hệ thực vật rừng còn là nguồn tài nguyên vô giá cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp (gỗ, giấy, dệt…), là thức ăn cho động vật nói chung, đặc biệt là nguồn dược liệu quý giá đối với việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của con người. Theo thống kê của Viện dược liệu, các nhà khoa học đã phát hiện được 1.863 loài cây thuốc thuộc 238 họ [1]. Qua đó cho thấy việc nghiên cứu về các loài cây thuốc, bài thuốc đã được quan tâm chú ý. Tuy nhiên, người dân ở miền núi vẫn có thói quen khai thác nguồn cây thuốc nam sẵn có từ rừng tự nhiên mang về dùng, điều này dẫn đến nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên này một cách nhanh chóng, thậm chí một số loài cây có giá trị cao, quý hiếm có thể bị tuyệt chủng [23]. Chính vì vậy, cần thiết phải có các hoạt động bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây dược liệu do chính người dân sống gần rừng thực hiện nhằm sử dụng bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc trong tương lai. Định Hóa là một huyện nằm ở phía Bắc của tỉnh Thái Nguyên, với tổng diện tích tự nhiên là 513.5 km 2 (2011)[16], điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên tương đối đa dạng và phong phú. Là nơi tập trung nhiều loài động thực vật đặc hữu và quý hiếm với nhiều giá trị sử dụng khác nhau đặc biệt là giá trị làm thuốc. Trên địa bàn huyện còn có 8 dân tộc anh em cùng 1 sinh sống bao gồm: Tày, Nùng, Thái, Kinh, Sán Chỉ, Dao, Cao Lan, H’Mông. Trong đó, dân tộc Tày chiếm đa số với tỷ lệ 19,5%, ít nhất là dân tộc Sán Chỉ chiếm 7,45% [16]. Chính vì vậy, mà mỗi dân tộc đều có phong tục, tập quán, kiến thức bản địa về sử dụng cây thuốc khác nhau. Tuy nhiên có một thực trạng chung là việc khai thác, sử dụng cây thuốc một cách quá mức không kết hợp với phục hồi nên nguồn dược liệu đã và đang ngày càng suy kiệt. Xuất phát từ điều kiện thực tiễn trên được sự đồng ý của Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của tiến` sỹ Hoàng Văn Hùng, em đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học một số loài cây thuốc bản địa tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên”. 2. Mục tiêu chung Đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học tài nguyên cây thuốc và đề xuất các giải pháp bảo tồn da dạng sinh học thực vật tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. 3. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá hiện trạng nguồn tài nguyên cây thuốc được người dân sử dụng tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. - Nghiên cứu một số nhân tố sinh thái, môi trường tác động đến sự phân bố của một số cây thuốc được người dân sử dụng tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. - Đề xuất một số biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học nguồn tài nguyên cây thuốc tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. 4. Yêu cầu của đề tài - Phản ánh đúng hiện trạng khai thác và sử dụng cây thuốc tại huyện Định Hóa, Thái Nguyên. - Số liệu thu thập được phản ánh trung thực khách quan. - Kết quả nghiên cứu đạt được mục đích đề ra. - Những giải pháp kiến nghị đưa ra phải có tính khả thi phù hợp với điều kiện thực tế. 2 5. Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa lý luận: Bổ sung những tư liệu về tính đa dạng nguồn gen cây thuốc. Góp phần đánh giá đầy đủ giá trị nguồn tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái tại địa phương. - Ý nghĩa trong thực tiễn: Giúp hiểu thêm về đa dạng sinh học của thế giới, Việt Nam cũng như của địa phương mình, đặc biệt là tài nguyên về cây thuốc. Để từ đó giúp cho địa phương định hướng các biện pháp bảo tồn duy trì, phát triển bền vững tài nguyên cây thuốc. 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở của đề tài 1.1.1. Cơ sở lý luận Khái niệm về môi trường, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, suy thoái đa dạng sinh học, bảo tồn đa dạng sinh học * Khái niệm môi trường Theo khoản 1 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam năm 2005 môi trường được định nghĩa như sau: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật”. * Khái niêm hệ sinh thái “Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó”. Theo độ lớn, hệ sinh thái có thể chia thành hệ sinh thái nhỏ (bể nuôi cá), hệ sinh thái vừa (một thảm rừng), hệ sinh thái lớn (đại dương). Tập hợp tất cả các hệ sinh thái trên bề mặt trái đất thành một hệ sinh thái khổng lồ sinh thái quyển (sinh quyển). Hệ sinh thái bao gồm hai thành phần: vô sinh (nước, không khí…) và sinh vật. Giữa hai thành phần luôn luôn có sự trao đổi chất, năng lượng và thông tin. Sinh vật trong hệ sinh thái được chia làm ba loại: - Sinh vật sản xuất thông thường là tảo hoặc thực vật, có chức năng tổng hợp chất hữu cơ từ vật chất vô sinh dưới tác động của ánh sáng mặt trời. - Sinh vật tiêu thụ gồm các loài động vật ở nhiều bậc khác nhau. Bậc 1 là động vật ăn thực vật, bậc 2 là động vật ăn thịt,… - Sinh vật phân hủy gồm các vi khuẩn, nấm phân bố ở khắp mọi nơi, có chức năng chính là phân hủy các xác chết sinh vật, chuyển chúng thành các thành phần dinh dưỡng cho thực vật. 4 [...]... dụng, phát triển cây thuốc còn mang lại nhiều lợi ích khác đặc biệt là lợi ích về môi trường sinh thái 28 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Đa dạng sinh học và hệ sinh thái tại huyện Định Hóa, Thái Nguyên - Tài nguyên thực vật (cây thuốc) tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Người dân khu vực nghiên cứu (thầy lang,... kê cây thuốc, xác định mức bảo tồn, phân bố và điều kiện sinh thái của cây thuốc ở VQG Tam Đảo Kết quả đã xác định được 361 loài cây thuốc, trong đó có 25 loài ưu tiên bảo tồn Dự án cũng nghiên cứu phương pháp nhân giống bằng hom của 11 loài cây thuốc - Bảo tồn chuyển vị: So với bảo tồn nguyên vị, bảo tồn chuyển vị được quan tâm và thực hiện muộn hơn Đề án “Lưu giữ nguồn gen, giống cây thuốc và cây. .. 1.3 Nghiên cứu đa dạng sinh học, tài nguyên cây thuốc và việc bảo tồn tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam 1.3.1 Nghiên cứu đa dạng sinh học tại Việt Nam Việt Nam được coi là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu về đa dạng sinh học Ở Việt Nam do sự khác biệt lớn về khí hậu trải dài trên 15 vĩ độ từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên sự đa dạng. .. sự suy giảm loài, nguồn gen và các hệ sinh thái, từ đó suy giảm giá trị, chức năng của đa dạng sinh học Sự suy thoái đa dạng sinh học được thể hiện ở các mặt: 6 - Hệ sinh thái bị biến đổi - Mất loài - Mất, giảm đa dạng di truyền * Bảo tồn đa dạng sinh học Theo khoản 1 điều 3 của luật ĐDSH năm 2008 bảo tồn ĐDSH được hiểu như sau: Bảo tồn ĐDSH là việc bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái tự nhiên... Phạm vi nghiên cứu Các hoạt động khai thác dược liệu tại huyện Định Hóa Trong đó trọng tâm là 3 xã: Đồng Thịnh, Trung Lương và Bình Yên 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu Tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 2.2.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian: từ 08/2012 đến 08/2013 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. .. tiên hàng đầu Tại tỉnh Thái Nguyên đã có sự quan tâm đến việc nghiên cứu đa dạng sinh học Về nghiên cứu sinh thái, từ năm 1996 tỉnh Bắc Thái đã có những báo cáo chuyên đề của các cơ quan chuyên môn về tài nguyên thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Phượng Hoàng, Thần Xa (Võ Nhai), cũng như các kết quả nghiên cứu về mô hình làm giàu rừng bằng cây bản địa Các kết quả nghiên cứu về tình hình tái sinh và diễn... (1988) đã xác định cây thuốc là một phần quan trọng của sinh giới Chiến lược đa dạng sinh học toàn cầu đã xác định tầm quan trọng của việc bảo tồn đa dạng sinh học cây thuốc trong “Hành động 40, 41, 67” Các mục này sau đó đã được phê chuẩn trong hội nghị môi trường toàn cầu tại Rio de Janeiro [2] Mặc dù vậy, dường như chỉ có một số ít quốc gia theo đuổi trách nhiệm bảo tồn tài nguyên cây thuốc Một trong... dạng loài) , và các HST (đa dạng HST)” - Đa dạng di truyền được hiểu là sự đa dạng của các gen và bộ gen trong mỗi quần thể và giữa các quần thể với nhau - Đa dạng loài là sự phong phú về trạng thái của các loài khác nhau - Đa dạng HST là sự phong phú về trạng thái và tần số của các HST khác nhau * Khái niệm suy thoái đa dạng sinh học Suy thoái đa dạng sinh học có thể hiểu là sự suy giảm tính đa dạng, ... trong công tác bảo vệ rừng; và các văn bản pháp quy khác - Sách Đỏ Việt Nam 1.2 Nghiên cứu đa dạng sinh học, tài nguyên cây thuốc và việc bảo tồn tài nguyên cây thuốc trên thế giới 1.2.1 Nghiên cứu đa dạng sinh học trên thế giới Các loài thực vật và động vật tạo nên sự kỳ diệu trong thế giới hoang dã đều có vai trò cụ thể, đóng góp thiết yếu cho cuộc sống con người như cung cấp lương thực, thuốc men, oxy,... truyền thống * Một số hoạt động bảo tồn tài nguyên cây thuốc - Bảo tồn nguyên vị (in situ): Là việc xây dựng các khu bảo tồn chính thức của nhà nước như các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, vv Hay duy trì khôi phục các khu vực được bảo vệ không chính thức của các cộng đồng Trước năm 1984, bảo tồn tài nguyên cây thuốc hầu như không được xác định là mối quan tâm chính của các tổ chức bảo tồn Tuyên . của một số cây thuốc được người dân sử dụng tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. - Đề xuất một số biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học nguồn tài nguyên cây thuốc tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. 4 thuốc bản địa tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên . 2. Mục tiêu chung Đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học tài nguyên cây thuốc và đề xuất các giải pháp bảo tồn da dạng sinh học thực vật tại huyện Định. giá đa dạng sinh học tại huyện Định Hoá 45 3.3.1. Đặc điểm cơ bản đa dạng sinh học huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên 45 3.3.2. Tình hình khai thác cây thuốc tại huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 07/08/2014, 21:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Uncaria rhynchophylla (Miq) Jack

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan