Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài 23: chọn lọc giống vật nuôi pot

9 9.9K 15
Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài 23: chọn lọc giống vật nuôi pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 23: chọn lọc giống vật nuôi I. Mục tiêu: - Hiểu được các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi. - Biết được một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang sử dụng phổ biến ở nước ta. - Có ý thức quan tâm đến giá trị của giống và việc chọn giống khi tiến hành chăn nuôi. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học -Tranh ảnh một số vật nuôi có các hướng sản xuất khác nhau. - Tài liệu tham khảo : Giáo trình giống vật nuôi của các trường Đại học Nông nghiệp và phần "Thông tin bổ sung". III.Tiến trình bài giảng: 1. Đặt vấn đề vào bài: 2. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi - GV đặt câu hỏi: Khi chọn mua vật nuôi (VD: bò sữa, trâu cày, gà đẻ trứng, cá cảnh, chó, mèo, vịt nuôi thịt …) người ta thường chọn những con như thế nào ? - GV gợi ý bổ sung và liệt kê lên bảng các tiêu chuẩn theo 3 nhóm  GV kết luận: Khi chọn giống vật nuôi cần căn cứ vào ngoại hình, thể I. Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi. 1. Ngoại hình, thể chất; khả năng sinh trưởng, phát dục và sức sản xuất của con vật. - GV hỏi: Thế nào là ngoại hình ? Hãy quan sát hình 23 và cho biết ngoại hình của bò hướng thịt và bò hướng sữa có những đặc điểm gì liên quan đến sản xuất của chúng ? - GV gợi ý, bổ sung. GV hỏi : Thể chất là gì ? - HS đọc SGK, quan sát, suy nghĩ và trả lời. - HS đọc SGK, trả lời. chất a, Ngoại hình: là hình dáng bên ngoài của con vật, mang đặc điểm đặc trưng của giống, qua đó có thể nhận định tình trạng sức khoẻ, cấu trúc hoạt động của các bộ phận bên trong cơ thể và dự đoán khả năng sản xuất của vật nuôi. b, Thể chất: Thể chất là chất lượng bên trong của cơ thể vật nuôi, có - GV nhận xét câu trả lời của HS và bổ sung. Hỏi: Khả năng sinh trưởng phát dục của vật nuôi được đánh giá như thế nào ? GV bổ sung. Hỏi: Sức sản xuất của - HS suy nghĩ và trả lời. - HS đọc SGK suy nghĩ, trả lời. liên quan đến sức sản xuất và khả năng thích nghi với điều kiện môi trường sống của con vật. 2. Khả năng sinh trưởng, phát dục: Khả năng sinh trưởng phát dục của vật nuôi được đánh giá bằng tốc độ tăng trưởng khối lượng cơ thể và mức tiêu tốn thức ăn. 3. Sức sản xuất - Là mức độ vật nuôi sản xuất ra sản phẩm vật nuôi là gì ? GV bổ sung và cho HS biết sức sản xuất của vật nuôi phụ thuộc vào giống, bản thân cá thể và chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng. - Cho HS quan sát H23 SGK và tìm những đặc điểm ngoại hình mà qua đó có thể phán đoán được hướng sản xuất của con vật. GV gợi ý, nhận xét câu trả lời của HS và bổ sung. Quan sát H23 và trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV. của chúng. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi. Cho HS đọc SGK, GV phát phiếu học tập (có thể sử dụng bảng so sánh trong SGV) và yêu cầu HS tổng hơp, so sánh những đặc điểm chính của 2 phương pháp (điền vào bảng). - GV thu bảng của các nhóm treo lên, cho đại diện các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. Sau khi hoàn thành bảng, GV tổng kết và yêu cầu HS trình bày một cách hệ thống, đầy đủ về mỗi phương Đọc SGK, thảo luận và điền vào phiếu học tập theo nhóm. - HS cử đại diện nhóm trả lời. - HS suy nghĩ, trả II. Một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi. 1. Chọn lọc hàng loạt: SGK pháp. - Hỏi: Tại sao ở phương pháp chọn lọc hàng loạt hiệu quả chọn lọc thường không cao? - GV nhấn mạnh sự khác nhau cơ bản nhất của 2 phương pháp chọn lọc là: chọn lọc hàng loạt chỉ dựa trên kiểu hình của bản thân cá thể, còn chọn lọc cá thể có thể kiểm tra được cả kiểu di truyền của các cá thể về tình trạng chọn lọc  dẫn tới hiệu quả chọn lọc của hai lời. 2. Chọn lọc cá thể SGK phương pháp này khác nhau. Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá bài học GV gọi một số HS trình bày phần chuẩn bị ở nhà (tìm hiểu cách chọn giống một số giống vật nuôi ở gia đình và địa phương). Cho HS phân tích cách chọn giống đó có ưu điểm và nhược điểm gì? Có thể gọi tên đó là phương pháp chọn lọc nào mà ta vừa học ? - GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh - HS trình bày phần chuẩn bị của mình, thảo luận và trả lời. ảnh vật nuôi được chọn lọc theo các hướng khác nhau và tìm hiểu kinh nghiệm chọn giống vật nuôi trong dân gian (có thể sưu tầm các câu ca dao tục ngữ về chọn giống vật nuôi). . Bài 23: chọn lọc giống vật nuôi I. Mục tiêu: - Hiểu được các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi. - Biết được một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang sử dụng. Một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi. 1. Chọn lọc hàng loạt: SGK pháp. - Hỏi: Tại sao ở phương pháp chọn lọc hàng loạt hiệu quả chọn lọc thường không cao?. tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi - GV đặt câu hỏi: Khi chọn mua vật nuôi (VD: bò sữa, trâu cày, gà đẻ trứng, cá cảnh, chó, mèo, vịt nuôi thịt …) người ta thường chọn những con

Ngày đăng: 07/08/2014, 20:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan