NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG

60 4.7K 37
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG Ths. Lê Thị Nga Ths. Lê Thị Nga Tổng quan Tổng quan I. I. Nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc Nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc II. II. Nhà nước và pháp luật phong kiến Nhật Bản Nhà nước và pháp luật phong kiến Nhật Bản CÂU HỎI CÂU HỎI 1. 1. Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước phong kiến Trung Quốc. nhà nước phong kiến Trung Quốc. 2. 2. Tại sao các nhà nước phong kiến phương Đông Tại sao các nhà nước phong kiến phương Đông trong suốt thời kỳ phong kiến lại chỉ tồn tại hình trong suốt thời kỳ phong kiến lại chỉ tồn tại hình thức chính thể quân chủ trung ương tập quyền? thức chính thể quân chủ trung ương tập quyền? 3. 3. Đặc điểm chung trong tổ chức bộ máy nhà nước Đặc điểm chung trong tổ chức bộ máy nhà nước của các quốc gia phương Đông phong kiến? của các quốc gia phương Đông phong kiến? 4. 4. Đặc điểm chung của pháp luật phong kiến Đặc điểm chung của pháp luật phong kiến phương Đông? phương Đông? I. Nhà nước và pháp luật phong kiến Trung I. Nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc - Đế chế Tần 210 TCN Quốc - Đế chế Tần 210 TCN I. Nhà nước I. Nhà nước 1. 1. Sự hình thành chế độ phong kiến Sự hình thành chế độ phong kiến - Vào thời kỳ đông Chu, xã hội Trung Quốc có nhiều biến - Vào thời kỳ đông Chu, xã hội Trung Quốc có nhiều biến đổi quan trọng, việc sử dụng TLSX bằng sắt đã tạo ra sự đổi quan trọng, việc sử dụng TLSX bằng sắt đã tạo ra sự phát triển nhanh chống của các ngành kinh tế: nông phát triển nhanh chống của các ngành kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp. nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp. - Hình thức sử hữu nhà nước lâm vào tình trạng tan rã, - Hình thức sử hữu nhà nước lâm vào tình trạng tan rã, tư hữu về ruộng đất dần thay thế: tư hữu về ruộng đất dần thay thế: + Chế độ phân phong ruộng đất bị phá vỡ, chế độ tỉnh + Chế độ phân phong ruộng đất bị phá vỡ, chế độ tỉnh điền tan rã dần, ruộng đất của nhà vua trở thành ruộng điền tan rã dần, ruộng đất của nhà vua trở thành ruộng đất tư của quý tộc đất tư của quý tộc + Quý tộc sử dụng nô lệ vào công việc khai hoang biến + Quý tộc sử dụng nô lệ vào công việc khai hoang biến thành tư điền thành tư điền + Việc mua bán ruộng đất ngày càng trở nên phổ biến + Việc mua bán ruộng đất ngày càng trở nên phổ biến 1. Sự hình thành nhà nước phong 1. Sự hình thành nhà nước phong kiến kiến - Trong suốt thời kỳ đông Chu, xảy ra chiến tranh liên - Trong suốt thời kỳ đông Chu, xảy ra chiến tranh liên miên giữa các nước chư hầu. Nửa sau thế kỷ thứ V miên giữa các nước chư hầu. Nửa sau thế kỷ thứ V TCN, TQ hình thành nên cục diện 7 nước lớn: Tề, TCN, TQ hình thành nên cục diện 7 nước lớn: Tề, Yên, Triệu, Ngụy, Hàn, Sở, Tần và một số nước Yên, Triệu, Ngụy, Hàn, Sở, Tần và một số nước nhỏ… đến giữa thế kỷ IV TCN cuộc chiến giữa các nhỏ… đến giữa thế kỷ IV TCN cuộc chiến giữa các nước chư hầu càng trở nên quyết liệt. nước chư hầu càng trở nên quyết liệt. - Để có đủ tiềm lực theo đuổi chiến tranh các nhà - Để có đủ tiềm lực theo đuổi chiến tranh các nhà nước thực thi nhiều chính sách cải cách. Trong đó nước thực thi nhiều chính sách cải cách. Trong đó đặc biệt là cải cách của nước Tần. Vua Tần là Hiếu đặc biệt là cải cách của nước Tần. Vua Tần là Hiếu Công thực thi đường lối cải cách của Thương Công thực thi đường lối cải cách của Thương Ưởng đưa ra, và trong vòng 10 năm (từ 359 – 350 Ưởng đưa ra, và trong vòng 10 năm (từ 359 – 350 TCN), nhà vua đã 2 lần hạ lệng cải cách. TCN), nhà vua đã 2 lần hạ lệng cải cách. 1. Sự hình thành nhà nước phong 1. Sự hình thành nhà nước phong kiến TQ kiến TQ Nội dung của công cuộc cải cách: Nội dung của công cuộc cải cách: + Xóa bỏ tàn tích của chế độ thị tộc và đặc quyền của quý tộc + Xóa bỏ tàn tích của chế độ thị tộc và đặc quyền của quý tộc chủ nô; chủ nô; + Thừa nhận tư hữu ruộng đất; + Thừa nhận tư hữu ruộng đất; + Tổ chức lại hệ thống hành chính theo chế độ quận, huyện; + Tổ chức lại hệ thống hành chính theo chế độ quận, huyện; + Thống nhất đo lường, miễn dịch cho nông dân, tăng cường + Thống nhất đo lường, miễn dịch cho nông dân, tăng cường trật tự, trị an trật tự, trị an Sau khi trở thành một quốc gia hùng mạnh, nước Tần tiến Sau khi trở thành một quốc gia hùng mạnh, nước Tần tiến hành công cuộc chinh phạt, thu phục và thống nhất Trung hành công cuộc chinh phạt, thu phục và thống nhất Trung Quốc: 256 TCN diệt Tây Chu, 249 TCN diệt Đông Chu, từ Quốc: 256 TCN diệt Tây Chu, 249 TCN diệt Đông Chu, từ 230 đến 221 TCN Tần lần lượt tiêu diệt Hàn, Triệu, Sở, 230 đến 221 TCN Tần lần lượt tiêu diệt Hàn, Triệu, Sở, Yên, Tề và thống nhất Trung Quốc. Yên, Tề và thống nhất Trung Quốc. I. Nhà nước I. Nhà nước  Tần Thuỷ Hoàng – Tần Thuỷ Hoàng – Hoàng đế đầu tiên của Hoàng đế đầu tiên của phong kiến Trung phong kiến Trung Quốc Quốc I. Nhà nước I. Nhà nước 2. Lược sử các triều đại 2. Lược sử các triều đại - Nhà Tần (221 – 206 TCN) - Nhà Tần (221 – 206 TCN) - Nhà Hán (206 TCN – 220 ) - Nhà Hán (206 TCN – 220 ) - Thời kỳ Tam Quốc (220 - 280) - Thời kỳ Tam Quốc (220 - 280) - Tấn (265 - 420) - Tấn (265 - 420) - Nam - Bắc triều (420 - 589) - Nam - Bắc triều (420 - 589) - Tuỳ (581 - 619) - Tuỳ (581 - 619) - Đường (619 - 907): nhà Đường: 619 – 690; nhà Vũ Chu: 690 – - Đường (619 - 907): nhà Đường: 619 – 690; nhà Vũ Chu: 690 – 705; tái lập nhà Đường: 705 – 907. 705; tái lập nhà Đường: 705 – 907. - Ngũ đại thập quốc (907- 979) - Ngũ đại thập quốc (907- 979) - Nhà Liêu (907 - 1125) - Nhà Liêu (907 - 1125) - Tống (960 - 1279) - Tống (960 - 1279) - Nguyên (1279 - 1368) - Nguyên (1279 - 1368) - Minh (1368 - 1644) - Minh (1368 - 1644) - Thanh (1644 - 1911) - Thanh (1644 - 1911) Vạn lý trường thành Vạn lý trường thành [...]... gồm có: Luật (ruộng đất, chăn nuôi, thương mại); lệnh (sắc lệnh và chiếu, chỉ của Hoàng đế), pháp luật vấn đáp (giải thích luật hình); chức (thể thức tra hỏi, xét xử) - Pháp luật nhà Tần nghiêm khắc, mang nặng tính dã man, nhục hình II Pháp luật 2.2 Nhà Hán: Một mặt nhà Hán đề cao đức trị, mặt khác đặt ra hình luật - Hán Cao Tổ đặt ra “cửu chương luật gồm: Lục luật, Họ luật, Hương luật, Cửu luật Ngoài... pháp bao gồm: Luật nông điền thuỷ lợi, Luật thanh miêu, Luật miễn dịch, luật phương điền quân thuế, Luật thị dịch, Luật quân thâu, Luật bảo giáp, Luật bảo mã, Luật trí tướng, Luật mở quân khi giám Nội dung bộ Tân pháp được thâu tóm trong 8 chữ: “lí tài, chỉnh quân, phú quốc, cường binh” II Pháp luật  2.5 Nhà Nguyên: Triều Nguyên chú trọng pháp luật, nhiều bộ luật được ban hành như “Chí Nguyên tân... đặt Luật Vĩnh Huy, đồng thời hiệu đính Đường luật II Pháp luật 2.4 Nhà Tống: nhà Tống cho biên soạn bộ “Tống hình thống” trên cơ sở pháp luật thời Đường - Ngoài luật nhà Tống còn cho phép áp dụng lệ, tuy nhiên việc áp dụng lệ phải trên nguyên tắc: phàm pháp luật không có ghi sau đó mới dùng lệ - Năm 1069, Tống Thần Tông cử Vương An Thạch làm tể tướng, nhà Tống đã cho ban hành bộ Tân pháp bao gồm: Luật. .. đặt chế định luật chương - Thời Hán Vũ Đế san định Hán luật - 167 TCN, Hán Văn Đế hạ chiếu xoá bỏ nhục hình II Pháp luật 2.3 Nhà Đường: với chủ trương “an nhân ninh quốc” và “ước pháp tỉnh hình” nhà Đường nhiều lần cho sửa sang luật pháp - Năm 624 Đường Cao Tổ cho san định bộ luật Võ Đức gồm 500 điều ban hành trong cả nước - Thời Đường Thái Tông luật Võ Đức được tu chỉnh lại và đặt thêm luật Trinh Quán... chế” (1323) và “Nguyên điển chương”  Pháp luật thời Nguyên mang nặng tính phân biệt sắc tộc  2.6 Nhà Minh: chú trọng tới hình phạt trong luật pháp Nhà Minh cho ban hành Luật Đại Minh”  2.7 Nhà Thanh: Ban hành “Đại Thanh luật ở thời Thanh Thái Tổ Đến đời Càn Long năm thứ 5 (1740) cho tu đình lại thành “Đại Thanh luật lệ”, trong đó phần lệ tăng thêm 1412 điều  Pháp luật nhà Thanh hà khắc và duy trì... cáo và giám sát việc thi hành luật lệnh Nhà Đường  Võ Tắc Thiên 3 TT  Ngoài ra nhà Đường còn lập một số cơ quan khác như: Đại lý tự - Cơ quan xét xử tối cao; Ngự sử đài – cơ quan kiểm sát tối cao  Địa phương: cả nước chia thành 10 đạo Đứng đầu mỗi đạo là Tiết độ sứ, dưới đạo vẫn là cấp quận, huyện  Để củng cố nhà nước tập quyền nhà Đường đã cải cách chế độ “sĩ tộc” và mở rộng khoa cử  Quân đội nhà. .. triết lý pháp luật Trung Hoa      Lão Tử Tên thật : Lý Nhĩ Tên tự: Bá Dương Thuỵ hiệu: Lão Đam Lão Tử cưỡi trâu dời Trung Quốc Các tư tưởng…        Nho gia Khổng Tử Họ tổ tiên: Tử Họ gia đình: Khổng Tên : Khâu Tên tự: Trọng Ni Tên thụy: Chi thánh tiên sư  Danh hiệu: Khổng Tử II Pháp luật Trung Quốc 2.1 Nhà Tần: - Cho định luật lênh, tu định Tần luật ban hành khắp cả nước Luật pháp thời... “Đại Thanh luật lệ”, trong đó phần lệ tăng thêm 1412 điều  Pháp luật nhà Thanh hà khắc và duy trì sự phân biệt sắc tộc II Pháp luật  Kết luận chung: - Luật pháp phong kiến Trung Quốc kết hợp giữa lễ với hình - Sự kết hợp giữa Đức trị với Pháp trị và sự hoà đồng giữa quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức - Đánh đồng lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, quyền của các dân tộc với sự bá quyền của Hoàng đế Trung...I Nhà nước 3 Tổ chức bộ máy nhà nước - Khái quát chung: Bộ máy nhà nước là một hệ thống chặt chẽ từ trung ương xuống đến địa phương, được tổ chức theo nguyên tắc quân quyền với hình thức chính thể trung ương tập quyền Tình trạng phân quyền cát cứ chỉ diễn ra khi nhà nước trung ương suy yếu Theo đó ở trung ương, triều đình được tổ chức... bộ máy nhà nước 3.1.Triều Tần Hoàng đế Tam công Cửu khanh Quận (Quận thú) Huyện (Huyện lệnh) Xã (Lý trưởng) Tây An - Trường An, kinh đô của 13 triều đại phong kiến Trung Quốc 3 Tổ chức bộ máy nhà nước  Cửu khanh: là 9 viên quan phụ trách các công việc như: đình uý coi việc hình; Thiếu phủ coi việc thuế khoá; Lang trung lệnh cai quản quân túc vệ nhà vua; vệ uý coi cung điện  Địa phương: cả nước chia . NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG Ths. Lê Thị Nga Ths. Lê Thị Nga Tổng quan Tổng quan I. I. Nhà nước và pháp luật phong kiến Trung. và pháp luật phong kiến Trung Quốc Nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc II. II. Nhà nước và pháp luật phong kiến Nhật Bản Nhà nước và pháp luật phong kiến Nhật Bản CÂU HỎI CÂU HỎI 1. 1. Phân. của nhà nước phong kiến Trung Quốc. nhà nước phong kiến Trung Quốc. 2. 2. Tại sao các nhà nước phong kiến phương Đông Tại sao các nhà nước phong kiến phương Đông trong suốt thời kỳ phong kiến

Ngày đăng: 07/08/2014, 19:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG

  • Tổng quan

  • CÂU HỎI

  • I. Nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc - Đế chế Tần 210 TCN

  • I. Nhà nước

  • 1. Sự hình thành nhà nước phong kiến

  • 1. Sự hình thành nhà nước phong kiến TQ

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Vạn lý trường thành

  • Slide 11

  • 3. Tổ chức bộ máy nhà nước

  • Tây An - Trường An, kinh đô của 13 triều đại phong kiến Trung Quốc

  • Slide 14

  • Nhà Hán

  • 3. TT

  • Nhà Đường

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Tứ đại mỹ nhân TQ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan