Giáo án Hình Học lớp 10: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỘNG, TRỪ VECTOR ppsx

6 1.6K 2
Giáo án Hình Học lớp 10: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỘNG, TRỪ VECTOR ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỘNG, TRỪ VECTOR A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Vận dụng được định nghĩa phép cộng ,trừ hai vectơ,quy tắc ba điểm đối với phép cộng và phép trừ để làm các bài tập 2.Kỷ năng: -Rèn luyện kỹ năng phân tích một vectơ thành tổng và hiệu của hai vectơ ,chứng minh một đẳng thức vectơ -Xác định vectơ tổng,hiệu và độ dài của các vectơ đó 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính nhanh nhẹn ,chính xác,cần cù trong suy nghĩ B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Thực hành giải toán C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,thước kẻ 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(6') -Hai vectơ như thế nào gọi là đối nhau?Hai vectơ đối nhau có tính chất gì? -Định nghĩa hiệu của hai vectơ,quy tẳctrư -Áp dụng:Cho tam giác ABC.Xác định các vectơ   CAABCBAB , III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1')Để thành thạo hơn trong việc áp dụng quy tắc cộng và quy tắc trừ,ta đi vào tiết "Bài tập" 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1(20') GV:Nhắc lại một số kiến thức quan trọng của bài học -Gợi ý :Sử dụng quy tắc ba điểm HS:Vận dụng được quy tắc ba điểm để chứng minh Chứng minh đẳng thức vectơ Bài1(3/SGK)Chứng minh rằng đối với tứ giác ABCD bất kì ta luôn có: a.   0DACDBCAB Theo quy tắc ba điểm ta có:   DACDBCAB =   DACDAC GV:Với n điểm A1 , A2 , A3 , ,An ,hãy tổng quát lên bài toán tương tự HS:Suy nghĩ và tổng quát lên bài toán tương tự HS:Áp dụng quy tắc trừ để làm câu này GV:Gọi học sinh lên bảng thưc hành làm bài tập HS1:   OBCO =   BAOBOA HS2:   DCDBDA   DCBA =  0 (vì tổng hai vectơ đối nhau) -Các học sinh khác làm bài tập:Cho hình bình hành ABCD =   DAAD   0AA *)Tổng quát:Cho n điểm A1 , A2 , A3 , , An ta có:     0 13221 nn AAAAAA b.   CDCBADAC Áp dụng quy tắc trừ ta có   DCADAC   DCCDCB Vậy   CDCBADAC Bài2(6/SGK)Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng: a.   OBCO =  BA d.   DCDBDA  0 .Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD,BC.CMR:   0NAMBAD GV:Vẽ hình và hướng dẫn nhanh cho học sinh bài tập 4 HS:Chú ý và tự trình bày bài giải ở nhà Hoạt động2(12') GV:Tóm tắt bài toán và vẽ hình minh hoạ Bài3(4/SGK) CMR:   0PSIQRJ Xác định vectơ tổng hiệu Bài4(5/SGK)Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a.Tính độ dài của các vectơ   BCAB và   BCAB Giải i,   BCAB =  AC aACAC   ii,Ta có   BCAB =   CBAB A C B J I P Q S R I A C B E D HS:Thưc hành tính độ dài   BCAB GV:Hướng dẫn học sinh tính độ dài   CBAB -Gợi y:Từ A dựng vectơ  CBAD HS: Xác định được   AEADAB và tính độ dài vectơ này dựa vào tính chất của tam giác đều Từ A dựng vectơ   CBAD ,và hình bình hành ABED,ta có   CBAB =   AEADAB (theo quy tăc hình bình hành) 3. 2 3 .22 aaAIAEAE   IV.Củng cố:(3') -Nhắc lại một lần nữa các định nghĩa tổng,hiệu của hai vectơ,và các quy tắc cộng trừ vectơ -Học sinh làm nhanh bài tập 1/SGK V.Dặn dò:(2') -Xem lại các kiến thức đã học và bài tập đã làm -Ra thêm một số bài tập đã chuẩn bị sẳn -Chuẩn bị bài học tiếp theo VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm: . CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỘNG, TRỪ VECTOR A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Vận dụng được định nghĩa phép cộng ,trừ hai vectơ,quy tắc ba điểm đối với phép cộng và phép trừ để làm các bài tập . GV:Vẽ hình và hướng dẫn nhanh cho học sinh bài tập 4 HS:Chú ý và tự trình bày bài giải ở nhà Hoạt động2(12') GV:Tóm tắt bài toán và vẽ hình minh hoạ Bài3 (4/SGK). tổng,hiệu của hai vectơ ,và các quy tắc cộng trừ vectơ -Học sinh làm nhanh bài tập 1/SGK V.Dặn dò:(2') -Xem lại các kiến thức đã học và bài tập đã làm -Ra thêm một số bài tập đã chuẩn bị

Ngày đăng: 07/08/2014, 19:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan