BÀI TẬP PHẦN SÓNG CƠ HỌC LUYỆN THI ĐẠI HỌC ppsx

4 498 0
BÀI TẬP PHẦN SÓNG CƠ HỌC LUYỆN THI ĐẠI HỌC ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 BÀI TẬP PHẦN SÓNG CƠ HỌC LUYỆN THI ĐẠI HỌC Câu 1: Điều nào sau đây là chưa chính xác khi nói về bước sóng? A. Là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha. B. Là quảng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ của sóng. C. Là quảng đường mà pha dao động lan truyền được trong một chu kỳ dao động. D. Là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp trên cùng một phương truyền sóng . Câu 2: Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động với tần số f=50 Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. v=15 m/s. B. v= 28 m/s. C. v= 25 m/s. D. v=20 m/s. Câu 3: Tại hai điểm A và B khá gần nhau trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u 1 = a sin(t) cm và u 2 = a sin(t + ) cm. Điểm M trên mặt chất lỏng cách A và B những đoạn tương ứng là d 1 , d 2 sẽ dao động với biên độ cực đại, nếu: A. d 2 - d 1 = k (k  Z). B. d 2 - d 1 = (k + 0,5) ( kZ). C. d 2 - d 1 = (2k + 1)  ( kZ). D. d 2 - d 1 = k/2 ( kZ ). Câu 4: Hai nguồn âm O 1 ,O 2 coi là hai nguồn điểm cách nhau 4 m, hai nguồn phát sóng kết hợp cùng tần số 425 Hz ,cùng biên độ 1 cm và cùng pha ban đầu bằng không (vận tốc truyền âm là 340 m/s). Số điểm dao động với biên độ 2cm ở trong khoảng giữa O 1 O 2 là: A. 11. B. 10. C. 9. D. 8. Câu 5: Với cùng một cường độ âm tai người nghe thính nhất với âm có tần số A. Từ trên 10000Hz đến 20000 Hz. B. Từ 16 Hz đến dưới 1000 Hz. C. Từ trên 5000 Hz đến 10000Hz. D. từ 1000 Hz đến 5000 Hz. Câu 6 : Trong sóng dừng A. tại các nút hai dao động thành phần luôn cùng pha B. tại các bụng hai dao động thành phần luôn cùng pha C. các sóng thành phần không truyền đi D. khoảng cách giữa hai nút bằng nửa bước sóng Câu 7: Môt chiếc kèn phát âm có tần số 300 Hz, vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s . Chiều dài của kèn là: A. 55 cm. B. 1,1 m. C. 2,2 m. D. 27,5 cm. Câu 8 : Với cùng một âm cơ bản nhưng các loại đàn dây khi phát âm nghe khác nhau là do A. các dây đàn phát ra âm có âm sắc khác nhau. B. các hộp đàn có cấu tạo khác nhau. C. các dây đàn dài ngắn khác nhau. D. các dây đàn có tiết diện khác nhau. Câu 9 : Một sóng ngang truyền đi có phương trình là u = 6 sin( 0,02  x + 4  t), trong đó u,x đo bằng cm, t đo bằng giây. Vận tốc truyền sóng là: A. v = 4 m/s. B. v = 8 m/s. C. v = 6 m/s. D. v = 2 m/s. Câu 10: Khi âm truyền đi năng lượng âm giảm A. tỉ lệ với lập phương quãng đường B. tỉ lệ với bình phương quãng đường C. không phụ thuộc vào quãng đường D. tỉ lệ với quãng đường Câu 11 : Sóng truyền trên một dây căng ngang , rất dài . Phương trình sóng tại nguồn O : u O = 3 sin 4  t (cm,s).Vận tốc truyền sóng trên dây là 50 m/s. Nếu M , N là hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn O thì khoảng cách từ O đến M , N là : A. 25 cm ; 75 cm B. 25 cm ; 12,5 cm C. 50 cm ; 25 cm D. 25 cm ; 50 cm C©u 12 : Âm thanh truyền nhanh nhất trong các môi trường nào sau : A. Không khí B. Nước C. Sắt D. Khí Hiđrô 2 C©u 13 :Trong cùng một môi trường truyền sóng , sóng có tần số 200 Hz sẽ có gấp đôi sóng có tần số 400 Hz. A. biên độ B. bước sóng C. tần số góc D. chu kì C©u 14 : Khi nói về miền nghe được của tai người : (1) Miền nghe được phụ thuộc vào tần số sóng âm. (2) Miền nghe được là giới hạn giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau. (3) Miền nghe được càng rộng nếu tần số càng lớn (4) H·y chọn mệnh đề đúng : A. 1 B. 1 , 2 C. 3 D. 1 , 2 , 3 Câu 15 : Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước hai nguồn A,B cỏch nhau 19cm, dao động với tần số f = 50Hz, cùng biên độ , cùng pha ban đầu Tại điểm M trên mặt nước có khoảng cách d 1 = MA= 16cm và d 2 = MB = 22cm tại đó sóng có biên độ cực đại. Giưã M và trung trực của AB có hai dãy cực tiểu khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước và số võn giao thoa cực tiểu là: A. 200 cm/s ; 12vân cực tiểu B. 150 cm/s; 12vân cực tiểu C. 150 cm/s; 14 vân cực tiểu D . Đap an khác Câu 16: Sử dụng cần rung dao động với tần số 100Hz để tạo sóng trên mặt nước, ở một thời điểm t, người ta đo được đường kính 5 gợn sóng liên tiếp lần lượt bằng: 12,4cm; 14,3cm; 16,35cm; 18,3cm và 20,45cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. v  1m/s B. v  2m/s C. v  1cm/s D. v  2cm/s Câu 17:Tính chất nào sau đây của sóng âm chịu ảnh hưởng khi nhiệt độ thay đổi? A) Bước sóng B) Tần số C) Biên độ D) Cường độ Câu 18:Một sóng âm được mô tả bới phương trình: 4sin ( ) 5 9 6 t x y            , trong đó x đo bằng mét và t đo bằng giây. Gọi a là gia tốc dao động, V là vận tốc truyền sóng và  là bước sóng. Các giá trị nào sau đây là đúng? A) V= 5m/s B)  = 18m C) a = 0,04 2 / m s D) f = 50Hz Câu 19:Một sóng cơ học được mô tả bởi phương trình   100sin 0,01 y t x    với y và x đựơc đobằng cm, t được đo bằng giây. Bước sóng là: A) 100cm B) 200cm C) 50cm D) 700cm Câu 20: Một sóng cơ học truyền trong một môi trường; đại lượng nào dưới đây độc lập với các đại lượng khác? A) vận tốc truyền B) bước súng C) tần số D) tất cả đều phụ thuộc nhau Câu 21: Một sóng cơ học truyền trong một môi trường được mô tả bởi phương trình ( , ) 0,03sin (2 0,01 ) y x t t x    , trong đó x và y đo bằng mét, t đo bằng giây. Tại một thời điểm đã cho, độ lệch pha dao động của hai phần tử môi trường cách nhau 25 m là: A)  /8 B)  /4 C)  /2 D)  Câu 22: Tìm phát biểu sai: A/ Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng phương truyền gần nhau nhất và dao động cùng pha. B/ Những điểm cách nhau một số lẻ lần nửa bước sóng trên cùng phương truyền sóng thì dao động ngược pha. C/ Bước sóng là khoảng truyền của sóng trong thời gian một chu kì T. D/ Những điểm cách nhau một số nguyên lần nửa bước sóng trên cùng phương truyền thì dao động cùng pha. Câu 23: Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f=20(Hz). Thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng d = 10cm luôn luôn dao động ngược pha nhau. Tính vận tốc truyền sóng, biết rằng vận tốc đó chỉ vào khoảng 0,7m/s đến 1m/s: A/ v = 0,7m/s B/ v = 0,8m/s C/ v = 0,9m/s D/ v = 1m/s 3 Câu 24: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 dao động với tần số f = 16(Hz). Tại điểm M cách nguồn S 1 , S 2 những đoạn d 1 = MS 1 = 30cm, d 2 = MS 2 = 25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của S 1 , S 2 có hai dãy các cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước: A/ v = 6m/s B/ v = 12m/s C/ v = 24m/s D/ v = 36m/s Câu 25: Một dây đàn dài 60 (cm) phát ra một âm có tần số f = 100Hz. Quan sát dây đàn ta thấy có 4 nút ( kể cả 2 nút ở 2 đầu dây ). Tính vận tốc truyền sóng trên đây: A/ v = 20m/s B/ v = 30m/s C/ v = 40m/s D/ v = 50m/s Câu 26: Chọn câu đúng: Trên máy bay một người bật rađio xách tay để nghe thời sự, vậy: A. Người này không thể nghe được gì B. Âm thanh nghe được nhỏ hơn so với khi đứng yên ở ngoài máy bay C. Âm thanh nghe được trầm hơn so với khi đứng yên ở ngoài máy bay * Một sóng dừng trên dây có dạng : y = 0,5 sin 3  cos  40t (cm , s) . Trong đó : y là li độ tại thời điểm t của một phần tử M trên dây mà VTCB của nó cách gốc toạ độ một khoảng x Trả lời hai câu hỏi 5, 6 Câu 27. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng a. 120 cm/s b. 60 cm/s c. 240 cm/s d. đáp số  Câu 28. Vận tốc của một phần tử trên dây ở vị trí x = 1,5 cm vào lúc t = 9/8 s là a. 200  cm/s b. - 200  cm/s c. 0 d. đáp số  Câu 29- Sóng cơ lan truyền dọc theo một đường thẳng với v = 10cm/s, tại điểm cách nguồn x (cm) sóng có phương trình u = asin(t - 2x). Điểm M cách nguồn /6 tại thời điểm t 1 = T/12 dịch khỏi vị trí cân bằng 1cm. Như vậy tần số, biên độ và vận tốc dao động tại M ở thời điểm t 2 = 13/12s sẽ là: a) f = 0,1Hz, a = -2 cm, u = 1cm. b) f = 10Hz, a = 2cm, u = -1cm c) f = 0,1 Hz, a = 2 cm, u = -1cm. d) f = 10Hz, a = 1cm, u = - 0.5cm * Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước,hai nguồn S 1 ,S 2 cách nhau 8cm dao động theo phơng trình u 1 = u 2 = asin(40  t). Tại điểm M trên mặt nước cách S 1 ,S 2 những khoảng d 1 = 25cm và d 2 = 20,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S 1 S 2 có hai dãy cực đại khác.Sử dụng dữ kiện này trả lời cõu hỏi 6, 7, 8 Câu 30- Vận tốc truyền sóng trên mặt nước V(m/s) và tổng số điểm cực đại trong đoạn S 1 S 2 : N(điểm) là: a/ V =30, N = 11 b/ V = 0,3, N = 10 c/ V = 0,3 , N = 11 d/ V = 0,03 , N = 11. Câu 31- Điểm M trên mặt nước có hiệu đường đi d 1 – d 2 = 12,5cm sẽ nằm trên: a/ Đường cực đại b/ Đường cực tiểu c/ Kết quả khác Câu 32- Gọi I là trung điểm S 1 S 2 . Những điểm dao động cùng pha với I sẽ thỏa mãn phương trình: a/ d 2 – d 1 = 1,5k b/ d 2 + d 1 = 3k c/ d 2 + d 1 = 8 + 3k d/ d 2 + d 1 = 8 + 1,5k Câu 33- Xét quá trình lan truyền của sóng cơ học: Chọn cõu trả lời đỳng a) Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian. b) Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian. c) Quá trình truyền sóng cơ học là quá trình truyền năng lượng d) Sóng ngang lan truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. Còn sóng dọc chỉ lan truyền được trong môi trường rắn hoặc trên mặt chất lỏng. Câu 34 Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình sóng tại nguồn O là: t)(cm). T π2 (sinAu O  Một điểm M cách nguồn O bằng 3 1 bước sóng ở thời điểm 2 T t  có ly độ ).cm(2u M  Biên độ sóng A là: 4 A. ).cm(3/4 B. ).cm(32 C. 2(cm). D. 4(cm) Câu 35: Một nhạc cụ phát ra âm có tần số âm cơ bản là f = 420(Hz). Một người có thể nghe được âm có tần số cao nhất là 18000 (Hz). Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do dụng cụ này phát ra là: A. 17850(Hz) B.17640(Hz) C. 17000(Hz) D. 18000(Hz) Câu:Sóng nào trong các sóng sau không truyền được trong môi trường chân không? A. Sóng siêu âm. B. sóng vô tuyến. C. sóng điện từ. D. sóng ánh sáng. Câu 36: Mức cường độ âm được tính theo công thức A. L(dB) = 0 I I lg . B. L(B) = 0 I I lg10 . C.L(dB)= 0 I I lg10 D. L(dB) =10lg I I 0 Câu 37: Một sóng cơ được mô tả bởi phương trình: u = 4sin( 3  t - 0,01x + ) (cm). Sau 1s pha dao động của một điểm, nơi có sóng truyền qua, thay đổi một lượng bằng A. 3  B. . C. - 0,01x + 3 4 . D. 0,01x. Câu 38: Một sóng hình sin có biên độ A và bước sóng  . Giả sử V là vận tốc truyền sóng và v m là vận tốc dao động cực đại của phân tử mụi trường. Khi đó: A) V = v m nếu 3 2 A    B) V = v m nếu 2 A   C) V = v m nếu 2 A    D) V không thể bằng v m . 1 BÀI TẬP PHẦN SÓNG CƠ HỌC LUYỆN THI ĐẠI HỌC Câu 1: Điều nào sau đây là chưa chính xác khi nói về bước sóng? A. Là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động. quá trình lan truyền của sóng cơ học: Chọn cõu trả lời đỳng a) Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian. b) Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời. t được đo bằng giây. Bước sóng là: A) 100cm B) 200cm C) 50cm D) 700cm Câu 20: Một sóng cơ học truyền trong một môi trường; đại lượng nào dưới đây độc lập với các đại lượng khác? A) vận tốc

Ngày đăng: 07/08/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan