Giáo án Mỹ Thuật lớp 8: Sơ lược về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 docx

7 2.3K 11
Giáo án Mỹ Thuật lớp 8: Sơ lược về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sơ lược về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 I.Mục tiêu. *Kiến thức:- Học sinh hiểu biết thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sỹ nói chung, giới mỹ thuật nói riêng trong công cuộc xây dựng XHCN ở mền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam. *Kỹ năng: - Nhận ra vẻ đẹp của một số tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng *Thái độ: - Yêu quý và trân trọng tác phẩm của các hoạ sỹ. II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên;- Tài liệu về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 - Tranh của các hoạ sỹ giai đoạn 1954 – 1975 Học sinh; - Tài liệu sưu tầm trên báo, tạp chí về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 2.Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, minh họa bằng tranh ảnh và thảo luận. III. Tiến trình dạy học. 1.Tổ chức: 8 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) Hoạt động 1.Học sinh tìm hiểu khái quát về bối cảnh lịch sử Việt Nam(1954 – 1975 ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *GV đặt câu hỏi: -Bằng kiến thức môn lịch sử, em có hiểu biết gì về bối cảnh nước ta trong giai đoạn 1954 – 1975? - Bối cảnh lịch sử có tác động gì tới các hoạ sỹ nước ta? * GV tóm tắt, kết luận, dẫn dắt sang hoạt động 2 * Trả lời theo hiểu biết cá nhân. + Đất nước chia hai miền Nam, Bắc. + Miền Bắc xây dựng CNXH. + Miền Nam đấu tranh chống Mỹ +1964 Mỹ leo thang phá hoại Miền Bắc + Các hoạ sỹ tham gia chiến đấu và sáng tác. *Học sinh ghi vở Hoạt động 2.Học sinh tìm hiểu một số thành tựu cơ bản của mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975. GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm.  Nhóm trưởng lên nhận phiếu học tập.  Các thành viên trong nhóm nghiên cứu tài liệu sưu tầm và SGK.  Nhóm trưởng tổng hợp và viết vào phiếu. Chất liệu Đặc tính của chất liệu Tác phẩm – Tác giả Tranh sơn mài (nhóm1) - Chất liệu sơn ta, lấy từ nhựa cây sơn. - Là chất liệu truyền thống, giữ vị trí quan trọng trong nền hội hoạ Việt Nam. - Màu sắc tinh tế, lung linh, sâu lắng. - Kết hợp hài hoà chất liệu dân tộc với nội dung hiện đại - Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ(1963) của Nguyễn Sáng. - Bình minh trên nông trang (1958) của Nguyễn Đức Nùng. - Nông dân đấu tranh chống thuế (1960) của Nguyễn Tư Nghiêm. Chất liệu Đặc tính của chất liệu Tác phẩm – Tác giả Tranh lụa (nhóm2) - Là chất liệu truyền thống Phương Đông. - Màu đơn giản, nhưng vẫn tạo sự phong phú của sắc. - Bộc lộ tính mềm mại, óng ả của thớ lụa. - Con đọc bầm nghe(1955) của Trần Văn Cẩn. - Ngày mùa(1960) của Nguyễn Tiến Chung. - Hành quân mưa(1958) của Phan Đông Chất liệu Đặc tính của chất liệu Tác phẩm – Tác giả Tranh khắc (nhóm3) - Chịu ảnh hưởng của tranh dân gian. - Có thể in được nhiều bản. - Ngày chủ nhật(1960) của Nguyễn Tiến Chung. - Mùa xuân (1960) của - Kết hợp giữa phong cách truyền thống với khoa học mỹ thuật phương Tây tạo ra nét đẹp riêng của mỹ thuật Việt Nam hiện đại. Đinh Trong Khang. - Ba thế hệ(1970) của Hoàng Trầm. Chất liệu Đặc tính của chất liệu Tác phẩm – Tác giả Tranh sơn dầu (nhóm4) - Là chất liệu của phương Tây. - Hoạ sỹ Việt Nam sử dụng có sắc tháI riêng, đậm đà tính dân tộc. - Tạo sự khoẻ khoắn, khúc chiết. - Cách diễn tả phong phú. - Ngày mùa(1954) của Dương Bích Liên. - Nữ dân quân miền biển(1960) của Trần Văn Cẩn. - V.v…. Chất liệu Đặc tính của chất liệu Tác phẩm – Tác giả Tranh bột màu (nhóm5) - Chất liệu gọn, nhẹ, dễ sử dụng. - Vẽ được trên nhiều chất liệu. - Có khả năng diễn tả sâu sắc, hiệu quả nghệ thuật cao - Đền voi phục(1957)của Văn Giáo - Ao làng (1963) của Phan Thị Hà. - Xóm ngoại thành(1961) của Nguyễn Tiến Chung Chất liệu Đặc tính của chất liệu Tác phẩm – Tác giả Điêu khắc (nhóm6) - Thể hiện nhiều chất liệu ; tượng tròn, phù điêu, gò… - Nắm đất miền Nam ( 1955) của Phạm Xuân thi. - Vót chông (1968)của Phạm Mười *Sau thời gian tổng hợp ý kiến các nhóm cử đại diện lên bảng ghi vào các mục tương ứng. * Các nhóm khác bổ sung thêm cho chính xác, đầy đủ, giáo viên kết luận. Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập. + GV đặt một số câu hỏi về chất liệu, đề tài sáng tác, tác giả, tác phẩm tiêu biểu. + Nhận xét chung của lớp và các nhóm để động viên, khích lệ sự học tập của học sinh. . Tài liệu về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 - Tranh của các hoạ sỹ giai đoạn 1954 – 1975 Học sinh; - Tài liệu sưu tầm trên báo, tạp chí về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 2.Phương. Sơ lược về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 I.Mục tiêu. *Kiến thức:- Học sinh hiểu biết thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sỹ nói chung, giới mỹ thuật nói riêng. quát về bối cảnh lịch sử Việt Nam( 1954 – 1975 ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *GV đặt câu hỏi: -Bằng kiến thức môn lịch sử, em có hiểu biết gì về bối cảnh nước ta trong giai

Ngày đăng: 07/08/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan