TAM GIÁC PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – LÀO CAMPUCHIA

26 2.2K 4
TAM GIÁC PHÁT TRIỂN  VIỆT NAM – LÀO  CAMPUCHIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TAM GIÁC PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – LÀO CAMPUCHIA Mục lụcTrang Lời nói đầu 21. Lịch sử hình thành và phát triển Tam giác phát triển 3 2. Mục tiêu của việc hình thành các Tam giác phát triển 63. Cơ sở hình thành Tam giác phát triển 73.1. Về mặt lợi ích kinh tế 73.2. Về mặt lợi ích chính trị 73.3. Về mặt lợi ích xã hội 84. Tình hình phát triển kinh tế xã hội 84.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 84.2. Mạng lưới kết cấu hạ tầng 114.3. Nông nghiệp 174.4. Thương mại và kinh tế cửa khẩu 174.5. Công nghiệp 184.6. Các lĩnh vực xã hội 195. Định hướng hợp tác phát triển giữa các tỉnh trong khu vực tam giác phát triển 205.1. Về quan điểm phát triển và hợp tác 205.2. Về mục tiêu phát triển và hợp tác 215.3. Các chương trình hợp tác đầu tư ưu tiên 215.4. Về tổ chức lãnh thổ Tam giác phát triển 23Lời kết 25 Lời nói đầuTổ chức lãnh thổ là sự kiến thiết lãnh thổ, sự sắp xếp các thành phần đã, đang, hoặc sẽ có trong mối liên hệ đa ngành, đa lãnh thổ ở một vùng nhằm sử dụng hợp lý các nguồn lực để đạt hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế xã hội, môi trường, phát triển bền vững.Dựa vào đối tượng quản lý hoặc các khu vực đặc biệt người ta có thể chia ra: vùng kinh tế, các đơn vị hành chính hiện hành, vùng kinh tế, hành lang kinh tế, tam giác phát triển kinh tế, khu công nghiệp, đặc khu kinh tế…Với mục đích cung cấp kiến thức về một hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế cụ thể, ảnh hưởng tới sự phát triển về mặt kinh tế cũng như xã hội, văn hóa của nước ta, tôi đã tìm hiểu đề tài “ Tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam”. Hi vọng rằng với nội dung tìm hiểu được, qua bài tiểu luận này sẽ giúp ích phần nào về tư liệu trong công tác giảng dạy, tìm hiểu và nghiên cứu Địa Lý học và các ngành liên quan. 1 Lịch sử hình thành và phát triển Tam giác phát triểnTam giác Phát triển Campuchia Lào Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 143.900km2, dân số năm 2010 khoảng 6,8 triệu người, mật độ dân số 46 ngườikm2.Đây là một khu vực ngã ba biên giới của ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia. Phạm vi của Tam giác Phát triển này bao gồm 13 tỉnh, đó là Ratanakiri, Stung Treng, Mondulkiri và Kratié ở miền Đông Campuchia, Attapu, Salavan, Sekong và Champasak ở miền Nam Lào, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Bình Phước ở vùng Tây Nguyên, Việt Nam. Bản đồ hành chính Khu vực Tam giác phát triểnSáng kiến thành lập Tam giác Phát triển (the triangle Development areaTDA) do Thủ tướng Chính phủ Hoàng gia Campuchia Hun Sen đưa ra tại cuộc họp cấp cao ba Thủ tướng Campuchia Lào Việt Nam lần thứ nhất tại Viêng Chăn (1999). Tháng 01 năm 2002 tại thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam): Cuộc gặp lần thứ hai giữa ba Thủ tướng Campuchia, Lào và Việt Nam nhất trí giao phía Việt Nam phối hợp với phía Lào và phía Campuchia xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội khu vực Tam giác ba nước. Tháng 7 năm 2004 tại Xiêm Riệp (Campuchia): Cuộc gặp lần thứ ba ba Thủ tướng ba nước Campuchia, Lào và Việt Nam đã thông qua Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội khu vực Tam giác phát triển. Ngày 28 tháng 11 năm 2004 tại Viêng Chăn (Lào): Thủ tướng ba nước Campuchia, Lào và Việt Nam đã ra Tuyên bố ViêngChăn về việc thiết lập Tam giác phát triển và định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội khu vực Tam giác ba nước. Tháng 11 năm 2004 tại Viêng Chăn (Lào): Hội nghị cấp cao Tam giác phát triển với Nhật Bản lần thứ nhất được tổ chức trước thềm Hội nghị thượng đỉnh ASEAN. Thủ tướng 3 nước đã trao cho Thủ tướng Nhật Bản danh mục 12 dự án ưu tiên sử dụng ODA trong các lĩnh vực giao thông, giáo dục, y tế và kết nối mạng điện ba nước trong khu vực Tam giác phát triển. Tháng 12 năm 2005 trước thềm Hội nghị ASEAN 11 tại Kuala Lupur (Malaysia): Hội nghị cấp cao Tam giác phát triển với Nhật Bản lần thứ hai được tổ chức, phía Nhật Bản đưa ra khoản hỗ trợ 2 tỷ Yên cho 16 dự án về y tế, giáo dục và dân sinh (trong đó, Việt Nam 09 dự án, Campuchia 05 dự án, Lào 02 dự án). Ngày 3 tháng 12 năm 2006 tại Đà Lạt (Việt Nam): Cuộc gặp lần thứ tư giữa ba Thủ tướng Campuchia, Lào và Việt Nam đã trao đổi các nội dung: Đưa Uỷ ban điều phối của mỗi nước đã thoả thuận vào hoạt động; nghiên cứu chung về những cơ chế chính sách ưu đãi áp dụng cho khu vực Tam giác phát triển tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư vào khu vực Tam giác phát triển, có sự tham gia của Nhật Bản và các đối tác quan tâm khác. Ngày 26 tháng 11 năm 2008 tại Viêng Chăn (Lào): Hội nghị cấp cao lần thứ năm giữa 3 Thủ tướng Campuchia, Lào và Việt nam đã được tổ chức, Ba Thủ tướng nhất trí sớm hoàn thành việc điều chỉnh Quy hoạch Tam giác phát triển đến năm 2020 theo hướng gắn kết quy hoạch, kế hoạch phát triển của mỗi nước với các hợp tác tiểu vùng Mekong, đặc biệt là gắn quy hoạch phát triển giao thông, công nghiệp năng lượng, nông nghiệp, du lịch, bảo vệ môi trường có trọng tâm, trọng điểm với những chương trình, dự án ưu tiên của ba nước, có kế hoạch, lộ trình cụ thể huy động nguồn lực để triển khai các dự án này; Nhất trí ủng hộ sáng kiến của Thủ tướng Lào về việc tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp khu vực Tam giác phát triển nhằm tăng cường đối thoại giữa ba chính phủ với các doanh nghiệp, thu hút và khuyến khích họ đóng góp vào sự phát triển của Tam giác. Ba Thủ tướng cũng đồng ý việc tổ chức Diễn đàn thanh niên Tam giác phát triển để thế hệ trẻ ba nước, đặc biệt là thế hệ trẻ trong Tam giác phát triển, tăng cường giao lưu, hiểu biết, học tập, trao đổi kinh nghiệm. Ba Thủ tướng cũng đánh giá cao kết quả hợp tác giữa Tam giác phát triển với Nhật Bản trong việc xây dựng Tam giác phát triển; khẳng định tiếp tục hợp tác với Nhật Bản để thực hiện tốt các dự án đã được thông qua và mong muốn Nhật Bản tăng cường tài trợ cho Tam giác phát triển. Ba Thủ tướng đã trao đổi ý kiến về cơ chế huy động vốn cho khu vực Tam giác phát triển và nhấn mạnh vai trò then chốt của đầu tư nhà nước vào phát triển cơ sở hạ tầng, coi trọng phát huy các tiềm năng sẵn có; nhất trí tăng cường phối hợp vận động tài trợ, đầu tư nước ngoài vào Tam giác phát triển. Ngày 16 tháng 11 năm 2010 tại Phnom Penh (Campuchia): Hội nghị cấp cao lần thứ sáu giữa 3 Thủ tướng Campuchia, Lào và Việt nam đã được tổ chức. Kết thúc Hội nghị, ba Thủ tướng đã ký Tuyến bố chung khẳng định quyết tâm tăng cường hợp tác chặt chẽ nhằm biến khu vực Tam giác Phát triển thành một khu vực ổn định về an ninh, chính trị và phát triển về kinh tế. Ba Thủ tướng cũng chứng kiến lễ ký điều chỉnh Bản ghi nhớ về Chính sách ưu đãi cho khu vực Tam giác phát triển giữa ba Chủ tịch Ủy ban điều phối. Ngày 12 tháng 03 năm 2013 tại Viêng Chăn (Lào): Hội nghị cấp cao lần thứ bảy giữa 3 Thủ tướng Campuchia, Lào và Việt nam đã được tổ chức, các thỏa thuận đã được thống nhất trong kỳ họp này làtiếp tục nghiên cứu đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm triển khai một cách hiệu quả hơn nữa Quy hoạch tổng thể đã được điều chỉnh năm 2010; tập trung rà soát lại các thoả thuận song phương và đa phương hiện có của ba nước và xây dựng hiệp định về xúc tiến tạo thuận lợi cho thương mại trong khu vực Tam giác Phát triển; giao Bộ trưởng Giao thông 3 nước xây dựng các quy trình để thực hiện có hiệu quả bản Ghi nhớ ba bên về giao thông đường bộ giữa Chính phủ 3 nước tại Champasack (Lào).2 Mục tiêu của việc hình thành các Tam giác phát triểnVới sự hình thành và phát triển, có thể thấy mục tiêu của việc hình thành Tam giác phát triển kinh tế Việt Nam – Lào – Campuchia như sau:i) Khơi dậy và phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh, các nguồn nội lực của từng tỉnh trong khu vực vào phát triển nền kinh tế sản xuất hàng hoá. Phát huy và sử dụng có hiệu quả (trước mắt và lâu dài) mọi tiềm năng và nguồn lực vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, bền vững.(ii) Tăng cường mối liên kết kinh tế trong nội bộ vùng, thông qua các chương trình hợp tác phát triển giữa các tỉnh trong vùng; Hợp tác mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại; Thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút nguồn lực từ bên ngoài; Gắn quá trình phát triển của mỗi nước với sự phát triển của từng địa phương trong khu vực Tam giác phát triển biên giới ba nước nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao hiệu quả trên từng ngành, từng tỉnh của khu vực.(iii) Hợp tác phát triển giữa các địa phương trong khu vực được coi là biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển tốt Tam giác phát triển khu vực biên giới ba nước có tính tới thu hút sự tham gia của nước thứ ba. Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ kỹ thuật và vốn đầu tư.(iv) Phát huy ưu thế đầu mối cửa ngõ ra biển của Việt Nam tạo ra sức hấp dẫn, lôi cuốn giao lưu kinh tế, thúc đẩy hợp tác, liên kết kinh tế đẩy mạnh hợp tác phát triển để hỗ trợ lẫn nhau cùng lợi thế bổ sung và phối hợp để có sự phát triển tốt hơn cho khu vực và đảm bảo cho cả khu vực có được sự an ninh và phát triển.3. Cơ sở hình thành Tam giác phát triển3.1. Về mặt lợi ích kinh tếVề mặt lý thuyết, một Tam giác phát triển sẽ tạo ra tăng trưởng kinh tế thông qua việc tăng hiệu suất sử dụng các tiềm năng kinh tế sẵn có lên mức cao nhất tại khu vực phát triển mục tiêu.Động lực phía sau việc tạo ra các Tam giác phát triển chính là nhận thức về lợi ích thu được từ sự hợp tác tiểu vùng sẽ lớn hơn so với lợi ích có thể thu được từ những hoạt động độc lập. Các Tam giác phát triển cho phép các quốc gia khắc phục hạn chế về lao động, công nghệ, tài nguyên, đất đai và cơ sở hạ tầng thông qua việc tiếp cận dễ dàng hơn với các yếu tố đầu vào này trong phạm vi tiểu vùng.Ngoài lợi ích mang lại cho mỗi quốc gia, Tam giác phát triển còn thúc đẩy mối quan hệ hợp tác kinh tế khu vực. Trong trường hợp sự hội nhập rộng rãi là khó có thể đạt được, những quan hệ mang tính song phương hay tiểu vùng có thể là những bước tiến đầu tiên để mở rộng quan hệ hợp tác giữa các quốc gia.Các Tam giác phát triển có xu hướng được hình thành giữa các vùng tiếp giáp quốc gia, và trong nhiều trường hợp đó là các vùng lãnh thổ kém phát triển nhất.3.2. Về mặt lợi ích chính trịTam giác phát triển cũng có ý nghĩa trong việc củng cố hoà bình và an ninh trong khu vực. Để đưa Tam giác phát triển vào thực tế hoạt động, sự hợp tác này không chỉ dừng lại ở tầm quốc gia, mà còn phát triển theo chiều sâu thành các mối quan hệ chính thức của chính quyền địa phương. Bằng cách tạo ra sự liên kết, phụ thuộc lẫn nhau của các nền kinh tế địa phương, mà vũ lực sẽ là giải pháp ít có thể được lựa chọn nhất trong giải quyết tranh chấp do những tác động nó gây ra có thể phá vỡ các hoạt động kinh tế.Tam giác phát triển cũng giúp gìn giữ an ninh trong nội bộ các quốc gia nhờ lợi ích kinh tế mà nó mang lại. Ở phần lớn các quốc gia, vùng biên giới chủ yếu là khu vực sinh sống của các dân tộc ít người. Lợi ích kinh tế thu được từ việc mở rộng thương mại qua biên giới và đầu tư sẽ giúp phát triển vùng biên, nơi khó có được sự tập trung chú ý của các chiến lược phát triển quốc gia và các nhà đầu tư nước ngoài. Cải thiện mức sống người dân và đem lại thu nhập cao hơn cho họ sẽ giải quyết được phần lớn tranh chấp bắt nguồn từ kinh tế.3.3. Về mặt lợi ích xã hộiCơ sở hình thành Tam giác phát triển dưới giác độ luận chứng xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với cơ sở hình thành dưới giác độ kinh tế và chính trị. Phát triển giao lưu kinh tế nhờ các hoạt động thương mại qua biên giới sẽ làm tăng thêm sự hiểu biết lẫn nhau về văn hoá, từ đó cải thiện an ninh biên giới. Cũng như luận chứng kinh tế, luận chứng xã hội chỉ ra rằng mức sống và chất lượng cuộc sống của người dân sinh sống trong khu vực Tam giác phát triển sẽ được nâng lên. Có thể nói rằng, phát triển kinh tế sẽ mang lại các lợi ích khác kèm theo như giáo dục tốt hơn, y tế được cải thiện và củng cố hơn nữa an toàn xã hội.Tam giác phát triển đảm bảo việc nâng cao đời sống người dân địa phương, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em trong khu vực, thúc đẩy hợp tác ngăn chặn tội phạm xuyên quốc gia như buôn người qua biên giới, buôn bán thuốc phiện.4. Tình hình phát triển kinh tế xã hội4.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Kinh tế khu vực Tam giác phát triển đã có bước tăng trưởng cao so với tốc độ tăng trưởng bình quân của mỗi nước và so với quy hoạch. Trong hai năm 20112012, bốn tỉnh của Campuchia đạt tốc độ tăng trưởng bình quân trên 9%năm; các tỉnh của Lào tăng trưởng bình quân khoảng 11,4%năm; các tỉnh của Việt Nam đạt 10%năm. Tính chung cả khu vực Tam giác phát triển ba nước; tốc độ tăng trưởng GDP trung bình đạt khoảng 10%năm (đạt mục tiêu Quy hoạch). Tuy nhiên, do điểm xuất phát thấp và quy mô kinh tế còn nhỏ so với mỗi nước, nên GDPngười năm 2012 khu vực Tam giác phát triển mới đạt 980 USD, chỉ bằng khoảng 77,5% so với mức bình quân chung ba nước. Trong đó: 4 tỉnh của Campuchia có GDPngười đạt 670 USD, bằng 72% so với bình quân chung của cả nước; 4 tỉnh của Lào có GDPngười đạt 902 USD, bằng 82% so với bình quân chung của cả nước; 5 tỉnh của Việt Nam có GDPngười đạt 1.050 USD, bằng 74,5% so với bình quân chung của cả nước. Cơ cấu kinh tế khu vực tam giác phát triển chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tương đối tỷ trọng khu vực nông, lâm, thủy sản (NLTS), tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ (năm 2011 khu vực NLTS còn 49,8% công nghiệp xây dựng chiếm 22,3% dịch vụ 27,9%). Thực hiện năm 2012, tỷ trọng NLTS trong cơ cấu kinh tế giảm xuống còn 48,2%, công nghiệp – xây dựng tăng lên 23,2% và dịch vụ đạt 28,6%.Về trình độ phát triển, 5 tỉnh của Việt Nam có trình độ sản xuất khá hơn, bước đầu đã hình thành sản xuất nông nghiệp hàng hoá với các sản phẩm nông nghiệp chủ lực như cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, đào lộn hột. Công nghiệp và dịch vụ cũng phát triển tương đối nhanh với một số ngành hàng có quy mô và hàm lượng công nghệ khá như công nghiệp chế biến nông lâm sản, khai thác khoáng sản và chế biến boxit, thủy điện... Dịch vụ cũng phát triển khá, nhất là xây dựng khá hoàn chỉnh mạng kết cấu hạ tầng giao thông, cấp điện, cấp nước và phát triển bưu chính viễn thông. Đã hình thành các trung tâm dịch vụ ở các thành phố, thị xã của các tỉnh, tuy nhiên trình độ công nghệ và quy mô sản xuất kinh doanh chưa cao. Bốn 4 tỉnh của Lào và 4 tỉnh của Campuchia sản xuất hàng hóa chưa phát triển, sản xuất nông nghiệp vẫn mang tính tự nhiên, tự cấp, tự túc. Thương mại chưa phát triển, chỉ có một số doanh nghiệp tư nhân đảm nhận dịch vụ cung cấp nhu yếu phẩm và hàng tiêu dùng cho dân cư. Hạ tầng giao thông, cấp điện, cấp nước mới đang được đầu tư xây dựng. Dịch vụ, du lịch phát triển còn chậm so với tiềm năng.

Tiểu luận môn: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI Mục lục Trang Lời nói đầu 2 1. Lịch sử hình thành và phát triển Tam giác phát triển 3 2. Mục tiêu của việc hình thành các Tam giác phát triển 6 3. Cơ sở hình thành Tam giác phát triển 7 3.1. Về mặt lợi ích kinh tế 7 3.2. Về mặt lợi ích chính trị 7 3.3. Về mặt lợi ích xã hội 8 4. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 8 4.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 8 4.2. Mạng lưới kết cấu hạ tầng 11 4.3. Nông nghiệp 17 4.4. Thương mại và kinh tế cửa khẩu 17 4.5. Công nghiệp 18 4.6. Các lĩnh vực xã hội 19 5. Định hướng hợp tác phát triển giữa các tỉnh trong khu vực tam giác phát triển 20 5.1. Về quan điểm phát triển và hợp tác 20 5.2. Về mục tiêu phát triển và hợp tác 21 5.3. Các chương trình hợp tác đầu tư ưu tiên 21 5.4. Về tổ chức lãnh thổ Tam giác phát triển 23 Lời kết 25 1 Tiểu luận môn: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI Lời nói đầu Tổ chức lãnh thổ là sự kiến thiết lãnh thổ, sự sắp xếp các thành phần đã, đang, hoặc sẽ có trong mối liên hệ đa ngành, đa lãnh thổ ở một vùng nhằm sử dụng hợp lý các nguồn lực để đạt hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế - xã hội, môi trường, phát triển bền vững. Dựa vào đối tượng quản lý hoặc các khu vực đặc biệt người ta có thể chia ra: vùng kinh tế, các đơn vị hành chính hiện hành, vùng kinh tế, hành lang kinh tế, tam giác phát triển kinh tế, khu công nghiệp, đặc khu kinh tế… Với mục đích cung cấp kiến thức về một hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế cụ thể, ảnh hưởng tới sự phát triển về mặt kinh tế cũng như xã hội, văn hóa của nước ta, tôi đã tìm hiểu đề tài “ Tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam”. Hi vọng rằng với nội dung tìm hiểu được, qua bài tiểu luận này sẽ giúp ích phần nào về tư liệu trong công tác giảng dạy, tìm hiểu và nghiên cứu Địa Lý học và các ngành liên quan. 2 Tiểu luận môn: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 1/ Lịch sử hình thành và phát triển Tam giác phát triển Tam giác Phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 143.900km 2 , dân số năm 2010 khoảng 6,8 triệu người, mật độ dân số 46 người/km 2 . Đây là một khu vực ngã ba biên giới của ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia. Phạm vi của Tam giác Phát triển này bao gồm 13 tỉnh, đó là Ratanakiri, Stung Treng, Mondulkiri và Kratié ở miền Đông Campuchia, Attapu, Salavan, Sekong và Champasak ở miền Nam Lào, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Bình Phước ở vùng Tây Nguyên, Việt Nam. Bản đồ hành chính Khu vực Tam giác phát triển 3 Tiểu luận môn: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI Sáng kiến thành lập Tam giác Phát triển (the triangle Development area-TDA) do Thủ tướng Chính phủ Hoàng gia Campuchia Hun Sen đưa ra tại cuộc họp cấp cao ba Thủ tướng Campuchia - Lào - Việt Nam lần thứ nhất tại Viêng Chăn (1999). - Tháng 01 năm 2002 tại thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam): Cuộc gặp lần thứ hai giữa ba Thủ tướng Campuchia, Lào và Việt Nam nhất trí giao phía Việt Nam phối hợp với phía Lào và phía Campuchia xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội khu vực Tam giác ba nước. - Tháng 7 năm 2004 tại Xiêm Riệp (Campuchia): Cuộc gặp lần thứ ba ba Thủ tướng ba nước Campuchia, Lào và Việt Nam đã thông qua Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tam giác phát triển. - Ngày 28 tháng 11 năm 2004 tại Viêng Chăn (Lào): Thủ tướng ba nước Campuchia, Lào và Việt Nam đã ra Tuyên bố ViêngChăn về việc thiết lập Tam giác phát triển và định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tam giác ba nước. - Tháng 11 năm 2004 tại Viêng Chăn (Lào): Hội nghị cấp cao Tam giác phát triển với Nhật Bản lần thứ nhất được tổ chức trước thềm Hội nghị thượng đỉnh ASEAN. Thủ tướng 3 nước đã trao cho Thủ tướng Nhật Bản danh mục 12 dự án ưu tiên sử dụng ODA trong các lĩnh vực giao thông, giáo dục, y tế và kết nối mạng điện ba nước trong khu vực Tam giác phát triển. - Tháng 12 năm 2005 trước thềm Hội nghị ASEAN 11 tại Kuala Lupur (Malaysia): Hội nghị cấp cao Tam giác phát triển với Nhật Bản lần thứ hai được tổ chức, phía Nhật Bản đưa ra khoản hỗ trợ 2 tỷ Yên cho 16 dự án về y tế, giáo dục và dân sinh (trong đó, Việt Nam 09 dự án, Campuchia 05 dự án, Lào 02 dự án). - Ngày 3 tháng 12 năm 2006 tại Đà Lạt (Việt Nam): Cuộc gặp lần thứ tư giữa ba Thủ tướng Campuchia, Lào và Việt Nam đã trao đổi các nội dung: Đưa Uỷ ban điều phối của mỗi nước đã thoả thuận vào hoạt động; nghiên cứu chung về những cơ chế chính sách ưu đãi áp dụng cho khu vực Tam giác phát triển tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư vào khu vực Tam giác phát triển, có sự tham gia của Nhật Bản và các đối tác quan tâm khác. 4 Tiểu luận môn: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI - Ngày 26 tháng 11 năm 2008 tại Viêng Chăn (Lào): Hội nghị cấp cao lần thứ năm giữa 3 Thủ tướng Campuchia, Lào và Việt nam đã được tổ chức, Ba Thủ tướng nhất trí sớm hoàn thành việc điều chỉnh Quy hoạch Tam giác phát triển đến năm 2020 theo hướng gắn kết quy hoạch, kế hoạch phát triển của mỗi nước với các hợp tác tiểu vùng Mekong, đặc biệt là gắn quy hoạch phát triển giao thông, công nghiệp - năng lượng, nông nghiệp, du lịch, bảo vệ môi trường có trọng tâm, trọng điểm với những chương trình, dự án ưu tiên của ba nước, có kế hoạch, lộ trình cụ thể huy động nguồn lực để triển khai các dự án này; Nhất trí ủng hộ sáng kiến của Thủ tướng Lào về việc tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp khu vực Tam giác phát triển nhằm tăng cường đối thoại giữa ba chính phủ với các doanh nghiệp, thu hút và khuyến khích họ đóng góp vào sự phát triển của Tam giác. Ba Thủ tướng cũng đồng ý việc tổ chức Diễn đàn thanh niên Tam giác phát triển để thế hệ trẻ ba nước, đặc biệt là thế hệ trẻ trong Tam giác phát triển, tăng cường giao lưu, hiểu biết, học tập, trao đổi kinh nghiệm. Ba Thủ tướng cũng đánh giá cao kết quả hợp tác giữa Tam giác phát triển với Nhật Bản trong việc xây dựng Tam giác phát triển; khẳng định tiếp tục hợp tác với Nhật Bản để thực hiện tốt các dự án đã được thông qua và mong muốn Nhật Bản tăng cường tài trợ cho Tam giác phát triển. Ba Thủ tướng đã trao đổi ý kiến về cơ chế huy động vốn cho khu vực Tam giác phát triển và nhấn mạnh vai trò then chốt của đầu tư nhà nước vào phát triển cơ sở hạ tầng, coi trọng phát huy các tiềm năng sẵn có; nhất trí tăng cường phối hợp vận động tài trợ, đầu tư nước ngoài vào Tam giác phát triển. - Ngày 16 tháng 11 năm 2010 tại Phnom Penh (Campuchia): Hội nghị cấp cao lần thứ sáu giữa 3 Thủ tướng Campuchia, Lào và Việt nam đã được tổ chức. Kết thúc Hội nghị, ba Thủ tướng đã ký Tuyến bố chung khẳng định quyết tâm tăng cường hợp tác chặt chẽ nhằm biến khu vực Tam giác Phát triển thành một khu vực ổn định về an ninh, chính trị và phát triển về kinh tế. Ba Thủ tướng cũng chứng kiến lễ ký điều chỉnh Bản ghi nhớ về Chính sách ưu đãi cho khu vực Tam giác phát triển giữa ba Chủ tịch Ủy ban điều phối. - Ngày 12 tháng 03 năm 2013 tại Viêng Chăn (Lào): Hội nghị cấp cao lần thứ bảy giữa 3 Thủ tướng Campuchia, Lào và Việt nam đã được tổ chức, các thỏa thuận đã được thống nhất trong kỳ họp này làtiếp tục nghiên cứu đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm triển khai một cách hiệu quả hơn nữa Quy hoạch tổng thể đã được điều chỉnh năm 2010; 5 Tiểu luận môn: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI tập trung rà soát lại các thoả thuận song phương và đa phương hiện có của ba nước và xây dựng hiệp định về xúc tiến tạo thuận lợi cho thương mại trong khu vực Tam giác Phát triển; giao Bộ trưởng Giao thông 3 nước xây dựng các quy trình để thực hiện có hiệu quả bản Ghi nhớ ba bên về giao thông đường bộ giữa Chính phủ 3 nước tại Champasack (Lào). 2/ Mục tiêu của việc hình thành các Tam giác phát triển Với sự hình thành và phát triển, có thể thấy mục tiêu của việc hình thành Tam giác phát triển kinh tế Việt Nam – Lào – Campuchia như sau: i)- Khơi dậy và phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh, các nguồn nội lực của từng tỉnh trong khu vực vào phát triển nền kinh tế sản xuất hàng hoá. Phát huy và sử dụng có hiệu quả (trước mắt và lâu dài) mọi tiềm năng và nguồn lực vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, bền vững. (ii)- Tăng cường mối liên kết kinh tế trong nội bộ vùng, thông qua các chương trình hợp tác phát triển giữa các tỉnh trong vùng; Hợp tác mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại; Thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút nguồn lực từ bên ngoài; Gắn quá trình phát triển của mỗi nước với sự phát triển của từng địa phương trong khu vực Tam giác phát triển biên giới ba nước nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao hiệu quả trên từng ngành, từng tỉnh của khu vực. (iii)- Hợp tác phát triển giữa các địa phương trong khu vực được coi là biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển tốt Tam giác phát triển khu vực biên giới ba nước có tính tới thu hút sự tham gia của nước thứ ba. Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ kỹ thuật và vốn đầu tư. (iv)- Phát huy ưu thế đầu mối cửa ngõ ra biển của Việt Nam tạo ra sức hấp dẫn, lôi cuốn giao lưu kinh tế, thúc đẩy hợp tác, liên kết kinh tế đẩy mạnh hợp tác phát triển để hỗ trợ lẫn nhau cùng lợi thế bổ sung và phối hợp để có sự phát triển tốt hơn cho khu vực và đảm bảo cho cả khu vực có được sự an ninh và phát triển. 3. Cơ sở hình thành Tam giác phát triển 3.1. Về mặt lợi ích kinh tế 6 Tiểu luận môn: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI Về mặt lý thuyết, một Tam giác phát triển sẽ tạo ra tăng trưởng kinh tế thông qua việc tăng hiệu suất sử dụng các tiềm năng kinh tế sẵn có lên mức cao nhất tại khu vực phát triển mục tiêu. Động lực phía sau việc tạo ra các Tam giác phát triển chính là nhận thức về lợi ích thu được từ sự hợp tác tiểu vùng sẽ lớn hơn so với lợi ích có thể thu được từ những hoạt động độc lập. Các Tam giác phát triển cho phép các quốc gia khắc phục hạn chế về lao động, công nghệ, tài nguyên, đất đai và cơ sở hạ tầng thông qua việc tiếp cận dễ dàng hơn với các yếu tố đầu vào này trong phạm vi tiểu vùng. Ngoài lợi ích mang lại cho mỗi quốc gia, Tam giác phát triển còn thúc đẩy mối quan hệ hợp tác kinh tế khu vực. Trong trường hợp sự hội nhập rộng rãi là khó có thể đạt được, những quan hệ mang tính song phương hay tiểu vùng có thể là những bước tiến đầu tiên để mở rộng quan hệ hợp tác giữa các quốc gia. Các Tam giác phát triển có xu hướng được hình thành giữa các vùng tiếp giáp quốc gia, và trong nhiều trường hợp đó là các vùng lãnh thổ kém phát triển nhất. 3.2. Về mặt lợi ích chính trị Tam giác phát triển cũng có ý nghĩa trong việc củng cố hoà bình và an ninh trong khu vực. Để đưa Tam giác phát triển vào thực tế hoạt động, sự hợp tác này không chỉ dừng lại ở tầm quốc gia, mà còn phát triển theo chiều sâu thành các mối quan hệ chính thức của chính quyền địa phương. Bằng cách tạo ra sự liên kết, phụ thuộc lẫn nhau của các nền kinh tế địa phương, mà vũ lực sẽ là giải pháp ít có thể được lựa chọn nhất trong giải quyết tranh chấp do những tác động nó gây ra có thể phá vỡ các hoạt động kinh tế. Tam giác phát triển cũng giúp gìn giữ an ninh trong nội bộ các quốc gia nhờ lợi ích kinh tế mà nó mang lại. Ở phần lớn các quốc gia, vùng biên giới chủ yếu là khu vực sinh sống của các dân tộc ít người. Lợi ích kinh tế thu được từ việc mở rộng thương mại qua biên giới và đầu tư sẽ giúp phát triển vùng biên, nơi khó có được sự tập trung chú ý của các chiến lược phát triển quốc gia và các nhà đầu tư nước ngoài. Cải thiện mức sống người dân và đem lại thu nhập cao hơn cho họ sẽ giải quyết được phần lớn tranh chấp bắt nguồn từ kinh tế. 3.3. Về mặt lợi ích xã hội 7 Tiểu luận môn: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI Cơ sở hình thành Tam giác phát triển dưới giác độ luận chứng xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với cơ sở hình thành dưới giác độ kinh tế và chính trị. Phát triển giao lưu kinh tế nhờ các hoạt động thương mại qua biên giới sẽ làm tăng thêm sự hiểu biết lẫn nhau về văn hoá, từ đó cải thiện an ninh biên giới. Cũng như luận chứng kinh tế, luận chứng xã hội chỉ ra rằng mức sống và chất lượng cuộc sống của người dân sinh sống trong khu vực Tam giác phát triển sẽ được nâng lên. Có thể nói rằng, phát triển kinh tế sẽ mang lại các lợi ích khác kèm theo như giáo dục tốt hơn, y tế được cải thiện và củng cố hơn nữa an toàn xã hội. Tam giác phát triển đảm bảo việc nâng cao đời sống người dân địa phương, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em trong khu vực, thúc đẩy hợp tác ngăn chặn tội phạm xuyên quốc gia như buôn người qua biên giới, buôn bán thuốc phiện. 4. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 4.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Kinh tế khu vực Tam giác phát triển đã có bước tăng trưởng cao so với tốc độ tăng trưởng bình quân của mỗi nước và so với quy hoạch. Trong hai năm 2011-2012, bốn tỉnh của Campuchia đạt tốc độ tăng trưởng bình quân trên 9%/năm; các tỉnh của Lào tăng trưởng bình quân khoảng 11,4%/năm; các tỉnh của Việt Nam đạt 10%/năm. Tính chung cả khu vực Tam giác phát triển ba nước; tốc độ tăng trưởng GDP trung bình đạt khoảng 10%/năm (đạt mục tiêu Quy hoạch). Tuy nhiên, do điểm xuất phát thấp và quy mô kinh tế còn nhỏ so với mỗi nước, nên GDP/người năm 2012 khu vực Tam giác phát triển mới đạt 980 USD, chỉ bằng khoảng 77,5% so với mức bình quân chung ba nước. Trong đó: 4 tỉnh của Campuchia có GDP/người đạt 670 USD, bằng 72% so với bình quân chung của cả nước; 4 tỉnh của Lào có GDP/người đạt 902 USD, bằng 82% so với bình quân chung của cả nước; 5 tỉnh của Việt Nam có GDP/người đạt 1.050 USD, bằng 74,5% so với bình quân chung của cả nước. - Cơ cấu kinh tế khu vực tam giác phát triển chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tương đối tỷ trọng khu vực nông, lâm, thủy sản (NLTS), tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ (năm 2011 khu vực NLTS còn 49,8% công nghiệp - xây dựng chiếm 8 Tiểu luận môn: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 22,3% dịch vụ 27,9%). Thực hiện năm 2012, tỷ trọng NLTS trong cơ cấu kinh tế giảm xuống còn 48,2%, công nghiệp – xây dựng tăng lên 23,2% và dịch vụ đạt 28,6%. 9 Tiểu luận môn: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI Về trình độ phát triển, 5 tỉnh của Việt Nam có trình độ sản xuất khá hơn, bước đầu đã hình thành sản xuất nông nghiệp hàng hoá với các sản phẩm nông nghiệp chủ lực như cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, đào lộn hột. Công nghiệp và dịch vụ cũng phát triển tương đối nhanh với một số ngành hàng có quy mô và hàm lượng công nghệ khá như công nghiệp chế biến nông lâm sản, khai thác khoáng sản và chế biến boxit, thủy điện Dịch vụ cũng phát triển khá, nhất là xây dựng khá hoàn chỉnh mạng kết cấu hạ tầng giao thông, cấp điện, cấp nước và phát triển bưu chính viễn thông. Đã hình thành các trung tâm dịch vụ ở các thành phố, thị xã của các tỉnh, tuy nhiên trình độ công nghệ và quy mô sản xuất kinh doanh chưa cao. Bốn 4 tỉnh của Lào và 4 tỉnh của Campuchia sản xuất hàng hóa chưa phát triển, sản xuất nông nghiệp vẫn mang tính tự nhiên, tự cấp, tự túc. Thương mại chưa phát triển, chỉ có một số doanh nghiệp tư nhân đảm nhận dịch vụ cung cấp nhu yếu phẩm và hàng tiêu dùng cho dân cư. Hạ tầng giao thông, cấp điện, cấp nước mới đang được đầu tư xây dựng. Dịch vụ, du lịch phát triển còn chậm so với tiềm năng. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Tam giác phát triển Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2008 Các tỉnh của Campuchia 100 100 - Nông lâm thuỷ sản 68,6 54,0 - Công nghiệp, xây dựng 17,3 22,0 - Dịch vụ 14,1 24,0 Các tỉnh của Lào 100 100 - Nông lâm thuỷ sản 67,2 48,1 - Công nghiệp, xây dựng 19,8 23,7 - Dịch vụ 13,1 28,2 Các tỉnh của Việt Nam 100 100 - Nông lâm thuỷ sản 63,5 49,2 - Công nghiệp, xây dựng 13,4 25,6 - Dịch vụ 23,1 25,2 Tam giác phát triển (13 tỉnh) 100 100 - Nông lâm thuỷ sản 65,2 49,4 - Công nghiệp, xây dựng 14,2 25,1 10 [...]... nguyên liệu - Hợp tác Việt Nam với Campuchia 19 Tiểu luận môn: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI Hai bên Việt Nam và Campuchia đã nhất trí xây dựng Dự án “Lập bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:200.000 vùng Đông Bắc Campuchia và vùng biên giới giáp Việt Nam trong phạm vi khu vực Tam giác phát triển CLV (phần lãnh thổ Campuchia) bằng nguồn vốn viện trợ của Việt Nam Tuy nhiên, đối... sứ (CO) từ mỗi nước với Lào Ưu tiên miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nông sản chưa qua chế biến do các doanh nghiệp Việt Nam hỗ trợ đầu tư, trồng tại các tỉnh của Campuchia giáp biên giới Việt Nam nhập khẩu để làm nguyên liệu sản xuất tại Việt Nam Với các chính sách ưu đãi nêu trên, kim ngạch xuất khẩu hai chiều giữa Việt Nam - Lào, Việt Nam - Campuchia đang tiếp tục phát triển nhanh chóng, cơ cấu... khu vực Tam giác phát triển ba nước, thông với cảng biển Việt Nam và các nước trong khu vực bước đầu được hình thành, làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực Tam giác ba nước ** Các tỉnh của Campuchia - Đường 7: Tuyến từ thủ đô Phnom Penh qua tỉnh Kratié, Stung Treng đến biên giới Lào và nối với đường 13 của Lào Đoạn tuyến từ tỉnh Kratié qua tỉnh Stung Treng đến biên giới Lào khoảng... huyện Đức Cơ với quy mô 100 giường bệnh Bệnh viện khu vực huyện Đức Cơ phục vụ cho cả các tỉnh biên giới Campuchia, Lào 20 Tiểu luận môn: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 5 Định hướng hợp tác phát triển giữa các tỉnh trong khu vực tam giác phát triển Hiện Campuchia và Việt Nam và Lào đều đã là thành thành viên của WTO, ba nước ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới... Kiri (Campuchia) với tỉnh Đăk Lăk (Việt Nam) và ra các cảng biển Nha Trang (Việt Nam) : Nâng cấp đường 376 qua Kratie và Mondul Kiri; ĐT 16B, ĐT 17 từ cửa khẩu Đăk Ruê đến thành phố Buôn Ma Thuột (Việt Nam) Hoàn chỉnh trục ngang nối Kratie - Mondul Kiri (Campuchia) với tỉnh Đăk Nông (Việt Nam) : Nâng cấp đường 131 từ Snuol (tỉnh Kratie) đến Mondul Kiri và mở tuyến mới đến biên giới Campuchia - Việt Nam; ... Sekaman 1, Sekaman 4, Dak Y Mơn ; các dự án hợp tác Việt Nam - Campuchia: Hạ Sê San 1/Sê San 5 - Xây dựng mạng lưới điện kết nối từ các công trình thuỷ điện tại các địa phương của Lào và Campuchia đến mạng lưới truyền tải điện quốc gia của Việt Nam; mạng lưới điện trung thế cấp điện từ các địa phương Việt Nam cho các địa phương của Campuchia và Lào - Phát triển trồng cây công nghiệp dài ngày như (cao su,... giới Việt Nam (cửa khẩu Đăk Penk - Quảng Nam - Việt Nam) , dài 115 km Tuyến hiện tại đường đất, có kinh phí của Nhật Bản cho khảo sát thiết kế cầu qua sông Sêkông và 7 km giáp biên giới Việt Nam do thủy điện Sê Ka Mản thi công Tuyến đường sẽ nối với QL 14D, 14B ra cảng Đà Nẵng - Việt Nam - Đường 49A: Tuyến từ tỉnh Sêkông qua huyện Ka Lưm đến biên giới Việt Nam (cửa khẩu A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế - Việt. .. dựng các tuyến 1G, 1J (Lào) ; tuyến78A, 76 (Campuchia) và ĐT 686 từ cửa khẩu Bu Prăng đến Kiến Đức nối vào đường Hồ Chí Minh (Việt Nam) 22 Tiểu luận môn: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI + Trục ngang: Hoàn chỉnh trục ngang nối Champasak và Attapeu (Lào) với tỉnh Kon Tum (Việt Nam) : Nâng cấp đường 18A dài 115 km (Lào) ; QL 40, QL 24 ra cảng Dung Quất (Việt Nam) Hoàn chỉnh trục ngang... NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI Hợp tác đầu tư trong Tam giác phát triển được đẩy mạnh.Các dự án đầu tư lớn đã và đang được triển khai trong các lĩnh vực thủy điện (đã trình bày ở phần kết cấu hạ tầng), hợp tác tìm kiếm, khai thác và chế biến khoáng sản, chế biến các cây công nghiệp có giá trị cao - Hợp tác Việt Nam với Lào Hiện nay, Việt Nam đã cấp nhiều giấy phép đầu tư sản... NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI Việt Nam sẵn sàng các điều kiện để cung cấp điện cho Campuchia qua cửa khẩu Lệ Thanh (tỉnh Gia Lai) tới các huyện O Yadao và Bar Kaeo (tỉnh Ratanakiri) theo yêu cầu của Campuchia - Các tỉnh của Lào và hợp tác giữa Việt Nam với Lào Mạng lưới truyền tải điện tới các vùng nông thôn được mở rộng Thêm vào đó, việc phát triển thủy điện đang được tiến hành . THẾ GIỚI Mục lục Trang Lời nói đầu 2 1. Lịch sử hình thành và phát triển Tam giác phát triển 3 2. Mục tiêu của việc hình thành các Tam giác phát triển 6 3. Cơ sở hình thành Tam giác phát triển. môn: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 1/ Lịch sử hình thành và phát triển Tam giác phát triển Tam giác Phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là. góp vào sự phát triển của Tam giác. Ba Thủ tướng cũng đồng ý việc tổ chức Diễn đàn thanh niên Tam giác phát triển để thế hệ trẻ ba nước, đặc biệt là thế hệ trẻ trong Tam giác phát triển, tăng

Ngày đăng: 07/08/2014, 16:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan