QUÁ ĐỘ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN pps

3 247 1
QUÁ ĐỘ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

44 Bộ mơn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm h ệ th ố ng đ i ệ n Họ và tên : ……………………………………… Lớp : ………………………………………………… MSSV : …………………………………………… BÀI 10 QUÁ ĐỘ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN I. MỤC ĐÍCH: ♦ Quan sát dao động điện áp và công suất trong những điều kiện không bình thường của đường dây truyền tải ♦ Quan sát dao động điện áp và công suất khi đóng cắt đường dây II.TÓM TẮT LÝ THUYẾT: Sự mất ổn đònh của đường dây truyền tải bao gồm: a) ngắn mạch b) hở mạch bất ngờ c) sóng quá điện áp do chuyển mạch. Những bất ổn này có thể do nhiều yếu tố khác nhau và thường chỉ diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn. Ví dụ, có ngắn mạch bất ngờ đòi hỏi máy cắt mở ra và sau đó được đóng lại ngay lập tức, ngắn mạch xem như đã được loại trừ. Khi mở hoặc đóng mạch tức thời sẽ tạo ra một rối loạn cục bộ và gây ra sự dao động điện áp và công suất, nhưng sẽ không làm mất đồng bộ của các động cơ đồng bộ – một bộ phận của tải. Nói cách khác, hệ thống sẽ tiếp tục hoạt động vì vẫn chưa qua giới hạn ổn đònh. Việc mở và đóng của các máy cắt điện theo kế hoạch đònh trước, sẽ sinh ra những bất ổn tức thời trong hệ thống điện liên kết lớn. Như trường hợp hai đường dây truyền tải song song mà một trong hai đường dây bất ngờ bò cắt (hay đóng) mạch. Do các động cơ đồng bộ lớn là một phần quan trọng của tổng phụ tải hệ thống, sự quan trọng của việc giữ ổn đònh động cơ không thể bỏ qua. Do khi các cực của động cơ tiến gần đến điểm giới hạn 90° (trên đường biểu diễn công suất theo góc lệch pha), sự mất đồng bộ của động cơ có nguy cơ sắp xảy ra, điều này có thể gây ra sự sụp đổ hoàn toàn của hệ thống trong lân cận vùng bất ổn đònh. Trong thực tế, có thể mở những máy cắt khẩn cấp khác để ngăn chặn bất ổn đònh lan truyền trong toàn bộ hệ thống liên kết. Các máy cắt đóng một phần quan trọng trong việc giữ ổn đònh hệ thống và chúng phải nhanh chóng phản hồi các tín hiệu lệnh. Quán tính của các máy điện đồng bộ giúp cho hệ thống giữ được tính đồng bộ và trong một số trường hợp. Vì thế, ta có thể thiết kế sao cho quán tính của máy có thể được tăng lên, ngoài các tiêu chuẩn thiết kế thông thường, mục đích là để tăng cường sự ổn đònh. Những máy điện lớn có quán tính tương đối lớn hơn các máy điện nhỏ. Một sự rối loạn điện thường kéo theo sự sụt điện áp được biểu hiện bằng sự giảm độ sáng của các đèn báo bên ngoài. Cường độ sáng các đèn tăng lên hay giảm xuống phản ánh sự tăng hay sụt điện áp của hệ thống. III. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM : Động cơ/Máy phát đồng bộ 3 pha EMS 8241 Động cơ/Máy phát một chiều EMS 8211 Bộ tải điện trở EMS 8311 Dây truyền tải ba pha EMS 8329 Vôn kế xoay chiều EMS 8426 Watt kế/ Var kế ba pha EMS 8446 Bộ nguồn EMS 8821 45 Bộ mơn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm h ệ th ố ng đ i ệ n Bánh đà EMS 8915 Máy hoạt nghiệm EMS 8922 Đai đònh thời EMS 8942 Các dây kết nối EMS 9128 IV. PHẦN THÍ NGHIỆM : 1. Kết nối động cơ/máy phát đồng bộ ba pha với đầu của hai đường dây truyền tải song song, sau đó kết nối nguồn AC biến thiên 380V vào. Kết nối một máy phát điện shunt một chiều với một động cơ và cấp cho tải trở thích hợp. Nối vào các đồng hồ đo công suất và đo điện áp. Sau đó, thêm vào động cơ đồng bộ ba pha một bánh đà (xem hình 1) Hình 1 2. Với tải kháng đường dây bằng không và tải nhỏ nhất (xoay nút điều chỉnh biến trở shunt một vòng ngược chiều kim đồng hồ), hãy khởi động hệ thống. Sau đó, cho trở kháng của đường dây là 400Ω và tải điện trở là 1100Ω, điều chỉnh điện trở shunt sao cho P 2 =175W và điều chỉnh dòng kích từ của động cơ đồng bộ sao cho E 2 = E 1 =380V. Bất ngờ thay đổi tải bằng cách bật tải điện trở 1100Ω của máy phát điện một chiều. Quan sát sự dao động của công suất, của điện áp và vò trí các cực bằng đèn chớp. ____________________________________________________________________________ Hãy thử bậc tải từng bước theo tần số tự nhiên của hệ thống. Bằng cách này, có thể làm cho hệ thống mất tính đồng bộ với một tải nhỏ hơn tải yêu cầu. ____________________________________________________________________________ 3. Khi hệ thống đã chạy ổn đònh (với E 2 =E 1 =380V và P 2 =175W), hãy cắt mạch một trong hai đường dây song song và quan sát sự dao động của công suất và điện áp. Trong thí nghiệm này, không nên để mất tính đồng bộ của hệ thống. Hãy giải thích tính chất và tính tần số của dao động. ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ Sau đó, đóng mạch đường dây đã cắt lại và quan sát dao động của điện áp và công suất. Tại sao tần số dao động này cao hơn tần số trước? ____________________________________________________________________________ 46 Bộ mơn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm h ệ th ố ng đ i ệ n ____________________________________________________________________________ 4.Lặp lại thủ tục thao tác bước 3, nhưng bây giờ, điều chỉnh tải sao cho P 2 =250W. Mở công tắc của một trong hai đường dây song song; hệ thống sẽ mất tính đồng bộ và sẽ ngừng làm việc. Khởi động lại hệ thống và lần này hãy mở và nhanh chóng đóng lại máy cắt của một đường dây truyền tải. Cầu dao có thể mở được bao lâu mà hệ thống vẫn không mất tính đồng bộ? ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ 5. Với các điều kiện bình thường (E 2 =E 1 =380V và P 2 =75W), hãy làm ngắn mạch thoáng qua hai trong ba dây cấp điện cho động cơ đồng bộ (dưới sự giám sát của giáo viên hướng dẫn). Quan sát điều gì sẽ xảy ra và ghi lại kết quả. ____________________________________________________________________________ Có thể duy trì sự ngắn mạch này trong bao lâu mà hệ thống vẫn không bò mất đi tính đồng bộ? ____________________________________________________________________________ V. CÂU HỎI KIỂM TRA: 1. Cầu dao của một máy phát điện xoay chiều lớn dùng để cấp điện cho hệ thống bất ngờ bò hở mạch và trong khoảng một phần nhỏ của giây, nó được đóng lại. Hãy giải thích điều gì sẽ xảy ra khi cầu dao bò mở: a) tốc độ quay của máy phát điện xoay chiều, b) góc lệch pha giữa điện áp của máy phát điện xoay chiều và điện áp của hệ thống. ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ 2. Nếu cầu dao trong câu hỏi 1 được mở trong một giây, và nó không thể đóng lại mà không tạo ra một sự quá tải trên máy phát điện xoay chiều và một sự bất ổn tương ứng của hệ thống. Hãy giải thích tại sao? ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ . thuật điện, Khoa Điện – Điện tử Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm h ệ th ố ng đ i ệ n Họ và tên : ……………………………………… Lớp : ………………………………………………… MSSV : …………………………………………… BÀI 10 QUÁ ĐỘ TRONG HỆ THỐNG. truyền trong toàn bộ hệ thống liên kết. Các máy cắt đóng một phần quan trọng trong việc giữ ổn đònh hệ thống và chúng phải nhanh chóng phản hồi các tín hiệu lệnh. Quán tính của các máy điện đồng. máy điện lớn có quán tính tương đối lớn hơn các máy điện nhỏ. Một sự rối loạn điện thường kéo theo sự sụt điện áp được biểu hiện bằng sự giảm độ sáng của các đèn báo bên ngoài. Cường độ sáng

Ngày đăng: 07/08/2014, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan