Sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí lớp 1 – hướng dẫn hs khai thác kênh hình trong bài dạy miền địa lý tự nhiên Việt Nam pptx

26 1.2K 2
Sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí lớp 1 – hướng dẫn hs khai thác kênh hình trong bài dạy miền địa lý tự nhiên Việt Nam pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí lớp 1 – hướng dẫn hs khai thác kênh hình trong bài dạy miền địa lý tự nhiên Việt Nam Địa lý: Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong bài dạy miền địa lý tự nhiên Việt Nam I.ĐẶT VẤN ĐỀ Lịch sử phát triển lâu dài của lãnh thổ, sự tác động qua lại giữa các thành phần tự nhiên đã làm tăng thêm tính đa dạng phức tạp của toàn bộ cảnh quan tự nhiên. Cảnh quan tự nhiên nước ta vừa có những tính chất chung thống nhất vừa có sự phân hoá nội bộ, tạo thành các miền tự nhiên khác nhau. Dựa vào sự khác biệt cơ bản của các thành phần tự nhiên như địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, đất, sinh vật… các nhà địa lý Việt Nam chia cảnh quan tự nhiên nước ta thành ba miền địa lý tự nhiên. Khi dạy các miền địa lý tjư nhiên Việt Nam có thuận lợi là học sinh đã bước đầu làm quen với việc nghiên cứu tự nhiên, phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên ở mức độ đơn giản, nhưng tìm ra nét đặc trưng cơ bản của từng miền, giải thíchkỹ năng so sánh chúng dựa trên các mối quan hệ nhân quả, tác động dây chuyền giữa các thành phần tự nhiên… thì còn yếu. Làm thế nào để giúp các em khai thác triệt để lược đồ, biểu đồ trong sách giáo khoa, Atlat địa lý Việt Nam, bản đồ treo tường, kết hợp nội dung sách giáo khoa, tranh ảnh, thực tiễn cuộc sống… đạt hiệu quả cao trong bài học các miền địa lý tự nhiên Việt Nam? Qua thực tế giảng dạy bộ môn, tôi muốn cùng các bạn đồng nghiệp trao đổi một số kinh nghiệm về hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong bài dạy các miền địa lý tự nhiên. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Dạy – học địa lý giờ cũng gắn liền với vấn đề sử dụng bản đồ, biểu đồ. lược đồ, Atlat, phân tích bảng số liệu, hình ảnh, tư liệu… đây là nét đặc trưng của bộ môn. Lược đồ trong sách giáo khoa là một giáo cụ trực quan cụ thể cần thiết bổ sung cho bản đồ treo tường mang tính khái quát chung. Trong sách giáo khoa lớp 8, các hình 41.1, 42.1 và 43.1 để hướng dẫn học sinh xác định vị trí, phạm vi, lãnh thổ, nghiên cứu đặc điểm địa hình miền địa lý tự nhiên sẽ có hiệu quả cao đặc biệt đối với đối tượng học sinh trung bình và yếu. Muốn khai thác có hiệu quả kênh hình thì hệ thống câu hỏi phải rõ ràng, cụ thể. Ví dụ: Khi dạy phần xác định vị trí, phạm vi lãnh thổ miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có giờ tôi chỉ hỏi: Dựa vào hình 41.1 xác định vị trí và giới hạn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Học sinh nhìn vào kênh chữ đọc luôn, và khi gọi học sinh chỉ bản đồ, xác định giới hạn miền các em chỉ khoanh một vòng là xong. Nay, tôi vận dụng câu hỏi trên nhưng tôi gợi ý các em: Xác định sông Hồng và xem theo dòng nước chảy miền nằm bên trái hay bên phải sông Hồng. Dựa vào bảng chú giải xem miền có mấy khu vực địa hình? Dựa vào lược đồ hình 41.1 tiếp giáp với miền, biển, khu vực nào và nằm giữa các vĩ độ bao nhiêu? Với gợi ý dẫn dắt vấn đề như trên, cả học sinh trung bình dưới cũng xác định đúng trên bản đồ vị trí, phạm vi lãnh thổ miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: gồm khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ. Đối với học sinh khá, giỏi, các em vừa chỉ bản đồ và nêu được miền nằm khoảng từ chí tuyến Bắc đến 20oB, tiếp giáp Trung Quốc, miền Tây Bắc – Bắc Trung Bộ và vịnh Bắc Bộ. Các thành phần tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, để giúp học sinh thấy được ảnh hưởng của vị trí địa lý và địa hình đến khí hậu miền. Tôi đổi mục 3 của bài lên ngay sau phần vị trí phạm vi lãnh thổ. Khi nghiên cứu đặc điểm địa hình, sông ngòi miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, tôi hướng dẫn các em làm những công việc cụ thể sau: Dựa vào hình 41.1, 41.2 hoặc Atlat địa lý Việt Nam, kết hợp kiến thức đã học: 1. Xác định vị trí các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng, quần đảo, đảo ngoài vịnh Bắc Bộ của miền? Nhận xét: độ cao, hướng đặc điểm nổi bật địa hình của miền?núi, hướng nghiêng địa hình 2. Xác định một số sông lớn, hướng chảy. Sông ngòi có chế độ nước như thế nào? Để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng, nhân dân ta đã làm gì? Việc làm đó đã biến đổi địa hình ở đây như thế nào? Thực chất các câu hỏi trên học sinh đã được nghiên cứu ở các thành phần tự nhiên, ở đây tôi muốn các em tìm thấy nét đặc trưng cơ bản địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng về phía Bắc và quy tụ ở Tam Đảo, từ đó hỏi: Vị trí địa lý, địa hình có ảnh hưởng gì đến khí hậu miền? Trước dạy đặc điểm khí hậu của miền tôi hỏi: Khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm gì? Có thuận lợi, khó khăn gì cho sản xuất, đời sống? Để học sinh thấy được tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh như thế nào? Tại sao miền đó có một mùa đông lạnh nhất. Nay, tôi hỏi: Dựa vào bảng 31.1 và 41.1 kết hợp kiến thức đã học hãy: 1. So sánh nhiệt độ thấp nhất của Hà Nội với Huế, thành phố Hồ Chí Minh. 2. Ba trạm Hà Nội, Hà Giang, Lạng Sơn trong một năm có bao nhiêu tháng dưới 20oC (thể hiện sự giảm sút của tính chất nhiệt đới)? Nếu hỏi như trước, học sinh chỉ cần nhìn vào kênh chữ đọc luôn, nhưng với câu hỏi này, kết quả thu được: Nhiệt độ thấp nhất của 3 trạm vào tháng 1, Hà Nội 16.4oC, Huế 20.0oC, thành phố Hồ Chí mùa đông Hà Nội có nhiệt độ thấp nhất, so với Huế nhỏ hơnMinh 25.8oC 3.6oC, thành phố Hồ Chí Minh 9.4oC. - Cả 3 trạm có các tháng dưới 20oC: Hà Nội: Tháng 12, 1, 2 Lạng Sơn: Tháng 11, 12, 1, 2, 3  Hà Giang: Tháng 11, 12, 1, 2 Nhận xét: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có một mùa đông lạnh nhất, kéo dài nhất so với các miền. Giải thích: Vị trí kề bên ngoại chí tuyến á nhiệt đới đón gió Đông Bắc đầu tiên thổi vào nước ta. - Địa hình: đồi núi thấp, đặc biệt 4 cánh cung núi mở rộng phía Bắc tạo hành lang đón gió Đông Bắc. - Hướng gió: Bắc, Đông Bắc trùng với hướng các cánh tất cả các đợt gió có cường độ mạnh hay yếu miền đều nhậncung núi nhiệt độ hạ xuống thấp dưới 20oC, tính chất nhiệt đới bị giảm sútđược mạnh do gió thổi từ áp cao Xibia về qua lục địa Trung Quốc vào miền Bắc khô, chỉ có những đợt gió đi qua vịnh Bắc Bộ làm– Đông Bắc Bắc Bộ mưa phùn vào cuối mùa đông. Mỗi miền địa lý tựhơi ẩm đưa vào miền nhiên đều mang tính thống nhất chung của thiên nhiên nước ta nhưng cũng có nét riêng rất đặc trưng. Khi dạy các miền địa lý tự nhiên nên dùng học sinh khắc sâu kiến thức.phương pháp so sánh Trước, tôi chỉ hỏi: Dựa vào hình 41.1, bản đồ tự nhiên Việt Nam, Atlat địa lý Việt Nam kết hợp kiến thức đã học chứng minh nhận định: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có địa hình cao nhất nước ta. Nay, tôi hỏi: Dựa vào hình 41.1, bản đồ tự nhiên Việt Nam, Atlat địa lý Việt Nam, kết hợp kiến thức đã học: 1. Xác định trên bản đồ những dãy núi cao, cao nguyên, sông lớn của miền. 2. So sánh độ cao của miền Tây Bắc – Bắc Trung Bộ với các miền khác và giải thích tại sao? Học sinh nhận xét, giải thích được: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có địa hình cao nhất nước ta do trong vận động kiến tạo Himalaya miền chịu ảnh hưởng cường độ mạnh hơn các miền khác. Hỏi tiếp: Địa hình có ảnh hưởng gì đến khí hậu miền? Học sinh trả lời đúng càng tốt, nếu sai không sao cả, tôi chỉ cần các em luôn có ý thức tìm hiểu về mối quán hệ tác động qua lại giữa địa hình và khí hậu. Cũng là việc phân tích tìm mối liên hệ địa lý giữa địa hình và khí hậu miền Tây Bắc – Bắc Trung Bộ, trước tôi thường hỏi: Dựa vào hình 42.1, 42.2, Atlat địa lý Việt Nam, kiến thức đã học hãy cho biết: 1. Tại sao mùa đông của miền ngắn hơn, ấm hơn miền Bắc - Đông Bắc Bắc Bộ (so cùng vĩ độ)? 2. Giải thích hiện tượng gió Tây khô nóng? 3. Nhận xét chế độ mưa của miền? Chế độ mưa có ảnh hưởng gì đến chế độ nước của sông ngòi? Nay, để khai thác có hiệu quả giữa kênh chữ, kênh hình và khắc sâu trong tâm kiến thức, tôi hỏi: Dựa vào hình 42.1, 42.2, Atlat địa lý Việt Nam, nội dung mục 3 sách giáo khoa, kiến thức đ• học: 1. Những nét đặc biệt của khí hậu miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ (mùa đông, mùa hè, mùa mưa) so sánh với miền Bắc – Đông Bắc Bắc Bộ có điểm gì khác nhau? 2. Giải thích tại sao có sự khác biệt đó? Tôi gợi ý các em xem địa hình có ảnh hưởng gì đến khí hậu của miền. Học sinh thấy được nét đặc biệt của khí hậu miền Tây Bắc – Bắc Trung Bộ khác so với miền Bắc – Đông Bắc Bắc Bộ: - Mùa đông ấm, ngắn hơn mièn Bắc – Đông Bắc Bắc Bộ (cùng vĩ độ và độ cao). - Mùa hè có gió Tây khô nóng. Bắc Trung Bộ.- Mùa mưa chậm dần từ Tây Bắc - Thường xuyên có b•o, lũ lụt. Nguyên nhân chủ yếu do địa hình: - Dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió Đông Bắc từ áp cao Xibia về. - Dãy Trường Sơn tạo nên hiện tượng gió phơn Tây Nam Bắc sườn đón gió Đông Bắc (gió Lào). Dãy Trường Sơn lan ra sát biển Trung Bộ mưa vào thu đông. khí hậu phân hoá theo độảnh hưởng của địa hình cao. Đối với các lớp trung bình, yếu, tôi chỉ dừng ở mức độ trên. Với các lớp khá, giỏi, hoặc cảm thấy các em thích tìm tòi nghiên cứu, tôi hỏi tiếp: Địa hình, khí hậu của miền có ảnh hưởng gì đến dòng chảy, chế độ nước của sông ngòi miền Tây Bắc – Bắc Trung Bộ? Để học sinh có các khái niệm vềư sự phân bố không gian của sự vật và hiện tượng địa lý trên một lãnh thổ và mối liên hệ giữa chúng thì giáo viên phải hướng dẫn học sinh đọc và nhận xét bản đồ. Muốn làm được điều này, giáo viên cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi rõ ràng, có định hướng. Ví dụ: Tìm hiểu đặc điểm địa hình miền Nam Trung Bộ – Nam Bộ, tôi có hỏi: Dựa vào hình 43.1, em hãy cho biết: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có mấy khu vực địa hình chính? Nêu đặc điểm từng khu vực địa hình? Phần lớn học sinh đều nêu được miền có hai khu vực địa hình chính: - Núi và cao nguyên bazan. - Đồng bằng Nam Bộ. Nay, tôi hỏi: Dựa vào hình 43.1, Atlat địa lý, bản đồ tự nhiên miền Nam Trung Bộ – Nam Bộ, kết hợp nội dung sách giáo khoa và kiến thức đã học: 1. Xác định trên bản đò những đỉnh núi cao trên 2000m, các cao nguyên bazan phân bố ở đâu? Giải thích sự hình thành các cao nguyên bazan. 2. Đồng bằng Nam Bộ được hình thành như thế nào? So sánh đồng bằng Nam Bộ với đồng bằng Bắc Bộ (diện tích, hình dạng, tính đồng nhất)? 3. Tại sao các đồng bằng duyên hải nhỏ, hẹp bị chia cắt từng ô? 4. Nhận xét đặc điểm địa hình miền Nam Trung Bộ – Nam Bộ. Tôi cho 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi khoảng 5 phút, sau đó gọi học sinh phát biểu, chỉ bản đồ. Kết quả, học sinh chỉ bản đồ đúng 3 khu vực địa hình, riêng phần giải thích sự hình thành cao nguyên bazan, đồng bằng Nam Bộ chỉ ở đối tượng khá, giỏi, sau đó tôi tổng kết lại. Đặc điểm địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ: - Khu vực Trường Sơn Nam (Tây Nguyên): hệ thống núi và cao nguyên bazan xếp tầng. - Phía Đông (duyên hải Nam Trung Bộ): đồng bằng nhỏ hẹp bị chia cắt từng ô. - Phía Nam: đồng bằng Nam Bộ rộng lớn. Phương pháp so sánh các hợp phần tự nhiên trong một tìm ra điểm khác biệt của mỗi miền địa lý tự nhiêntổng thể chung chính là nét đặc trưng cơ bản của miền. Khí hậu miền Nam Trung Bộ – Nam Bộ khác hẳn với 2 miền địa lý tự nhiên trước về chế độ mưa phân hoá rất rõ giữa 3 khu vực (Tây Nguyên, Nam Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ). Trước tôi hỏi: Dựa vào nội dung sách giáo khoa, kiến thức đã học: 1. Tại sao miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như 2 miền phía Bắc. 2. Vì sao mùa khô ở miền Nam diễn ra gay gắt hơn hai miền phía Bắc. Phần lớn học sinh ngay cả học sinh giỏi cũng chỉ nêu nêu được do ở gần xích đạo, bị dãy Bạch Mã chắn, thậm chí có em đọc hết cả mục 2 sách giáo khoa trang 148 luôn. Theo tôi, có thể nên dùng phương pháp so sánh, nêu dẫn dắt học sinh suy nghĩ phẩn tích mối liên hệ địa lý. Tôivấn đề hỏi: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trang khí hậu, hình 43.1, bản đồ tự nhiên Việt Nam, kiến thức đã học: 1. Tìm các tháng có nhiệt độ dưới 20oC của trạm Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh. 2. Mùa mưa là những tháng nào? So sánh lượng mưa của các tháng mùa mưa với lượng mưa của các tháng trong mùa khô. 3. Nhận xét chế độ nhiệt, chế độ mưa của miền? Giải thích tại sao? Kết quả, phần lớn học sinh đều nhận xét được miền Nam Trung Bộ – Nam Bộ nóng quanh năm (nhiệt độ > 20oC); duyên hải Nam Trung Bộ mưa vào các tháng cuối năm, lượng mưa của mùa mưa chiếm 80 – Mùa khô kéo dài, sâu sắc.90% lượng mưa cả năm Giải thích: biên độ nhiệt nhỏ. góc chiếu sáng lớn, thời gian chiếu sáng không chênh lệch nhau nhiều giữa các mùa - Do gần xích đạo miền không có mùa đông.- Dãy Bạch Mã chắn gió Đông Bắc độ ẩm rất thấp: khô, hanh. độ bốc hơi lớn - Nhiệt độ cao, mưa ít - Duyên hải Nam Trung Bộ mưa vào các tháng cuối năm mưa lớn, ngoài rado dãy Trường Sơn đón gió Đông Bắc từ biển thổi vào còn chịu ảnh hưởng của các dải hội tụ nhiệt đới. Tôi chỉ cần bổ sung một số chi tiết nhỏ, nâng tầm tổng quát cao hơn làm nổi bật ảnh hưởng của vị trí, địa hình đến khí hậu miền Nam Trung Bộ – Nam Bộ khác hẳn hai miền phía Bắc. Học địa lý các miền tự nhiên Việt Nam nhằm giúp các em thấy rõ hơn sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên, đánh giá được tiềm năng phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường của mỗi miền, cơ sở để học phần địa lý kinh tế xã hội lớp 9 năm sau. Khi dạy những phần này, tôi thường cho các em cùng nhau trao đổi, thảo luận dựa trên việc khai thác tranh ảnh, bản đồ, phân tích tư liệu, lựa chọn thông tin. Để việc trao đổi, thảo luận có kết quả thì câu hỏi phải tinh giản, rõ ràng. Ví dụ: Khi dạy phần tài nguyên và cảnh quan của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ tôi làm như sau: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trang địa chất khoáng sản, cảnh quan, hoạt động kinh tế của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ hãy cho biết: 1. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có những tài nguyên gì? Nhận xét? về tài nguyên của miền? Thuận lợi phát triển ngành kinh tế nào? Việc khai thác kinh tế đã làm thay đổi môi trường ra sao? 2. Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường giiúp cho kinh tế phát triển bền vững. Học sinh từng dãy cùng nhau trao đổi, đại diện dãy trình bày dưới dạng một báo cáo ngắn gọn, học sinh khác bổ sung. Có thể các em làm chưa quen nhưng tôi [...]... cơ sở học địa lý kinh tế – xã hội lớp 9 tới III KẾT THÚC VẤN ĐỀ Qua những giờ dạy các miền địa lý tự nhiên Việt Nam, tơi nhận thấy việc hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình, lược đồ trong sách giáo khoa, biểu đồ, Atlat địa lý Việt Nam, tranh ảnh, phim video… là khơng thể thiếu được trong việc phát triển năng lực tư duy địa lý cho học sinh, giúp các em tự tìm ra kiến thức của bài học, xử lý các so... ẩm đưa vào miền Mỗi miền địa lý tự nhiên đều mang tính thống nhất chung của thiên nhiên nước ta nhưng cũng có nét riêng rất đặc trưng Khi dạy các miền địa lý học sinh khắc sâu kiến tự nhiên nên dùng phương pháp so sánh thức.Trước, tơi chỉ hỏi: Dựa vào hình 41. 1, bản đồ tự nhiên Việt Nam, Atlat địa lý Việt Nam kết hợp kiến thức đ• học chứng minh nhận định: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có địa hình cao... thành phần tự nhiên như địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, đất, sinh vật… các nhà địa lý Việt Nam chia cảnh quan tự nhiên nước ta thành ba miền địa lý tự nhiên Khi dạy các miền địa lý tjư nhiên Việt Nam có thuận lợi là học sinh đ• bước đầu làm quen với việc nghiên cứu tự nhiên, phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên ở mức độ đơn giản, nhưng tìm ra nét đặc trưng cơ bản của từng miền, giải... phần tự nhiên thì còn yếu Làm thế nào để giúp các em khai thác triệt để lược đồ, biểu đồ trong sách giáo khoa, Atlat địa lý Việt Nam, bản đồ treo tường, kết hợp nội dung sách giáo khoa, tranh ảnh, thực tiễn cuộc sống… đạt hiệu quả cao trong bài học các miền địa lý tự nhiên Việt Nam? Qua thực tế giảng dạy bộ mơn, tơi muốn cùng các bạn đồng nghiệp trao đổi một số kinh nghiệm về hướng dẫn học sinh khai thác. .. nhận thấy việc hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình, lược đồ trong sách giáo khoa, biểu đồ, Atlat địa lý Việt Nam, tranh ảnh, phim video… là khơng thể thiếu được trong việc phát triển năng lực tư duy địa lý cho học sinh, giúp các em tự tìm ra kiến thức của so sánh, phân tích bài học, xử lý các thơng tin, ơn lại kiến thức cũ các mối liên hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên trong mỗi miền, giữa các... hải Nam Trung Bộ): đồng bằng nhỏ hẹp bị chia cắt từng ơ.- Phía Nam: đồng bằng Nam Bộ rộng lớn Phương pháp so sánh các hợp tìm ra điểm khác biệt của mỗiphần tự nhiên trong một tổng thể chung miền địa lý tự nhiên chính là nét đặc trưng cơ bản của miền Khí hậu miền Nam Trung Bộ – Nam Bộ khác hẳn với 2 miền địa lý tự nhiên trước về chế độ mưa phân hố rất rõ giữa 3 khu vực (Tây Ngun, Nam Bộ, dun hải Nam. .. hỏi: Dựa vào hình 41. 1, bản đồ tự nhiên Việt Nam, Atlat địa lý Việt Nam, kết hợp kiến thức đ• học :1 Xác định trên bản đồ những d•y núi cao, cao ngun, sơng lớn của miền. 2 So sánh độ cao của miền Tây Bắc – Bắc Trung Bộ với các miền khác và giải thích tại sao?Học sinh nhận xét, giải thích được: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có địa hình cao nhất nước ta do trong vận động kiến tạo Himalaya miền chịu ảnh... Kơng.Thơng qua bài dạy, tơi muốn dạy các em phương pháp nghiên cứu các mối quan hệ địa lý đặc biệt quan hệ nhân quả, tác động dây chuyền giữa các thành phần tự nhiên và cao hơn nữa đánh giá thực trạng điều kiện phát triển kinh tế, tự các em tìm ra giải pháp quan trọng để bảo vệ mơi trường làm cơ sở học địa lý kinh tế – x• hội lớp 9 tới.III KẾT THÚC VẤN ẹỀQua những giờ dạy các miền địa lý tự nhiên Việt Nam, tơi... vị trí địa lý và địa hình đến khí hậu miền Tơi đổi mục 3 của bài lên ngay sau phần vị trí phạm vi l•nh thổ.Khi nghiên cứu đặc điểm địa hình, sơng ngòi miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ, tơi hướng dẫn các em làm những cơng việc cụ thể sau:Dựa vào hình 41. 1, 41. 2 hoặc Atlat địa lý Việt Nam, kết hợp kiến thức đ• học :1 Xác định vị trí các d•y núi, sơn ngun, đồng bằng, quần đảo, đảo ngồi vịnh Bắc Bộ của miền? ... thác kênh hình trong bài dạy các miền địa lý tự nhiên. II GIẢI QUYẾT VẤN ẹ Dạy – học địa lý giờ cũng gắn liền với vấn đề sử dụng bản đồ, biểu đồ lược đồ, Atlat, phân tích bảng số liệu, hình ảnh, tư liệu… đây là nét đặc trưng của bộ mơn Lược đồ trong sách giáo khoa là một giáo cụ trực quan cụ thể cần thiết bổ sung cho bản đồ treo tường mang tính khái qt chung .Trong sách giáo khoa lớp 8, các hình 41. 1, . Sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí lớp 1 – hướng dẫn hs khai thác kênh hình trong bài dạy miền địa lý tự nhiên Việt Nam Địa lý: Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong bài dạy miền địa. tự nhiên như địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, đất, sinh vật… các nhà địa lý Việt Nam chia cảnh quan tự nhiên nước ta thành ba miền địa lý tự nhiên. Khi dạy các miền địa lý tjư nhiên Việt. sở học địa lý kinh tế – xã hội lớp 9 tới. III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ Qua những giờ dạy các miền địa lý tự nhiên Việt Nam, tôi nhận thấy việc hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình, lược đồ trong

Ngày đăng: 07/08/2014, 13:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan