Giáo trình an toàn lao động hàng hải part 4 ppt

6 695 6
Giáo trình an toàn lao động hàng hải part 4 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DVCOL Navigation Department ATLHH 2 Phm Thanh Quang 19 - Theo dõi các điều kiện khí tợng, thuỷ triều và trạng thái của biển. - Thông báo cho Thuyền trởng và thực hiện tất cả các biện pháp cần thiết khi tàu trôi neo. - Bảo đảm máy chính và máy khác sẵn sàng theo chỉ thị của Thuyền trởng. - Thông báo cho Thuyền trởng khi tầm nhìn xa xấu đi và tuân theo các yêu cầu của các Quy tắc tránh va trên biển. - Bảo đảm rằng tàu luôn bật sáng các đèn, treo các bóng thích hợp và phát các âm hiệu thích hợp. - Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trờng khỏi ô nhiễm do tàu và tuân thủ các quy chế và quy trình phòng ngừa ô nhiễm phải áp dụng. d. Khi tàu đang buộc cầu, phao trong cảng: Khi tàu buộc tại cầu hoặc buộc phao, Sỹ quan trực ca phải: - Kiểm tra và bảo đảm rằng độ sâu vùng nớc tàu đậu hoặc buộc phao là đủ, đặc biệt là phải luôn duy trì chân hoa tiêu thích hợp trong quá trình làm hàng. - Kiểm tra và bảo đảm chiều cao trên mặt nớc thích hợp, có xem xét đến chiều cao phải áp dụng hoặc đợc yêu cầu dới thiết bị bốc dỡ trong khi làm hàng. - Kiểm tra và bảo đảm buộc tàu thích hợp, có chú ý đến các ảnh hởng của thuỷ triều, dòng chảy, thời tiết, giao thông và phơng tiện cập mạn và chú ý thờng xuyên, đặc biệt đến độ căng các dây buộc tàu. - Bảo đảm rằng lối đi giữa tàu, cầu hay bến tàu phải an toàn và thoả mãn yêu cầu luật định, gồm một cầu thang mạn thích hợp hoặc cầu thang sinh hoạt có lới an toàn đợc cột chặt thích hợp bên dới, và đợc chiếu sáng tốt khi tối trời. Phải có sẵn một phao tròn trên tàu gần cầu thang mạn hoặc cầu thang sinh hoạt. - Bảo đảm lối đi, đờng lên xuống hầm hàng, các khu vực điều khiển thiết bị buộc tàu và các khu vực sinh hoạt đều đợc chiếu sáng tốt về đêm. - Duy trì một cách hiệu quả nhất liên lạc giữa tàu và những ngời có trách nhiệm trên bờ. Hệ thống liên lạc đợc chọn và ngôn ngữ sử dụng cùng số điện thoại và/hoặc các kênh liên lạc cần thiết, phải đợc ghi lại. - Cấm những ngời không có nhiệm vụ lên tàu. - Thông báo ngay cho Thuyền trởng những biểu hiện của việc tàu dịch chuyển, h hỏng dây buộc tàu hay thiết bị buộc tàu trong thời gian gió hoặc dòng chảy mạnh. - Trong bất kỳ hoàn cảnh nào phải thông báo ngay cho Thuyền trởng những nghi ngờ có thể gây mất an toàn cho tàu. Tuy phải thông báo ngay cho Thuyền trởng về những hoàn cảnh nói trên nhng khi cần thiết Sỹ quan trực ca phải không đợc do dự thực hiện ngay các biện pháp khẩn cấp bảo đảm an toàn của tàu. - Khi tàu làm hàng, sỹ quan và thuỷ thủ đi ca phải luân quan sát tình trạng các cẩu(nếu làm hàng bằng cẩu tàu). Đặc biệt chú ý tới tình trạng dây cáp, puli, và hiện tợng nghiêng tàu khi xếp, dỡ hàng không đều để điều chỉnh kịp thời. Trong trờng hợp nhận thấy mất an toàn, có thể dùng việc làm hàng ngay lập tức để khắc phục sự cố. 3. Những lu ý an toàn trong khi giao, nhận ca. a. Quy trình giao nhận ca: - Sĩ quan và thuỷ thủ khi đến phiên trực ca của mình phải lên buồng lái(khi tu ang hnh trỡnh) hoc ra khu vc giao nhn ca( khi tu ang lm hng) vào thời gian phù hợp (thờng DVCOL Navigation Department ATLHH 2 Phm Thanh Quang 20 là trớc 15 phút) để làm quen với tình hình của tàu nh vị trí hiện tại, hớng đi, tốc độ và tình trạng hoạt động của các trang thiết bị cũng nh tình hình hoạt động của các tàu bè khác chung quanh đặc biệt vào ban đêm phải để mắt làm quen với bóng tối. - Sĩ quan giao ca sẽ không đợc phép giao ca trực cho sĩ quan nhận ca khi nhận thấy rằng anh ta không đủ khả năng đảm nhận ca trực một cách an toàn (chẳng hạn nh anh ta đang bị ốm, đang say rợu, say thuốc phiện hay các chất kích thích khác hoặc đang có vẻ mệt mỏi ) đồng thời phải ngay lập tức báo cáo Thuyền trởng biết. - Sĩ quan nhận ca sẽ cha nhận ca cho đến khi anh ta nhận thấy rằng thuỷ thủ cùng đi ca với anh ta hoàn toàn đủ khả năng để thực hiện an toàn ca trực của mình. Đồng thời anh ta cũng đảm bảo rằng thị giác của thuỷ thủ đi ca và anh ta đã quen với bóng tối (nếu là ca trực đêm) - Khi đang tiến hành điều động tránh va hay đang thực hiện một hành động ngăn ngừa các nguy hiểm khác đối với tàu thì việc giao nhận ca sẽ tạm thời cha thực hiện cho đến khi các hành động nêu trên đã hoàn tất. - Sĩ quan nhận ca sẽ xác nhận việc hoàn thành quy trình giao ca của thuỷ thủ trực ca. - Sau khi giao ca xong, sĩ quan giao ca phải cùng với thuỷ thủ tiến hành tuần tra chung quanh tàu để kiểm tra an toàn chung và các hiện tợng bất thờng khác của tàu sau đó ghi chép vào sổ tuần tra đêm (Night patrol). b. Những điểm cần thiết khi giao nhận ca: Sĩ quan giao ca trớc khi rời buồng lái phải đảm bảo rằng đã giao cho sĩ quan nhận ca các điểm chủ yếu sau đây: - Các mệnh lệnh thờng trực (Standing orders) cũng nh các lệnh và chỉ thị khác (nếu có) của Thuyền trởng (thờng ghi trong sổ lệnh đêm: Night order book). - Hớng, tốc độ và vị trí hiện tại của tàu. - Các đèn và dấu hiệu hàng hải nhìn thấy. - Di biến động của các tàu chung quanh. - Tình trạng của các trang thiết bị hàng hải, đèn hành trình, dấu hiệu và cờ. - Tình trạng thời tiết và tình trạng biển. - Việc bố trí các hải đồ cần thiết cho tuyến hành trình. - Các hoạt động đang diễn ra trên tàu và những lu ý an toàn đối với các hoạt động đó. - Những yêu cầu đã hoặc sẽ thông báo cho buồng máy. - Những điểm cần thực hiện tiếp hoặc cần lu ý tiếp trong ca tới. 4. Thông báo cho Thuyền trởng. Sĩ quan và thuỷ thủ trực ca phải ngay lập tức báo cáo Thuyền trởng và nhận những mệnh lệnh của Thuyền trởng trong những trờng hợp đợc nêu lên sau đây: - Khi tầm nhìn xa trở nên xấu đi hoặc sắp trở nên xấu đi. - Khi nhận thấy rằng sự di chuyển của các tàu bè khác có thể dẫn đến nguy cơ va chạm với tàu mình và/hoặc anh ta không biết cách xử lý (hoặc không tin tởng vào cách xử lý tình huống của bản thân) để phòng tránh va chạm. - Khi nhận thấy sự khó khăn trong việc điều động tàu , duy trì hớng đi do mật độ tàu bè quá đông hoặc do tác động của điều kiện thời tiết và tình trạng biển. - Khi hớng đi hoặc tốc độ bị thay đổi làm cho tàu lệch nhiều khỏi đờng đi dự định. - Khi có sự hỏng hóc đối với thân tàu, máy móc, máy lái hoặc các thiết bị hàng hải chủ yếu khác của tàu. DVCOL Navigation Department ATLHH 2 Phm Thanh Quang 21 - Khi có bất kỳ tình trạng tổn thất nào do tác động của thời tiết trong thời gian thời tiết xấu xẩy ra. - Khi nhận đợc các bản điện cấp cứu, các cảnh báo hàng hải và các bức điện quan trọng khác liên quan đến an toàn hàng hải. - Khi nhận đợc các bức điện quan trọng hoặc các tín hiệu từ các tàu chiến hoặc từ các trạm đài bờ. - Khi nhận thấy các tình trạng bất thờng đợc liệt kê sau đây: - Khi không phát hiện đợc đất liền hoặc các mục tiêu hàng hải mà theo dự tính là sẽ phải thấy vào thời điểm đó. - Khi độ sâu xác định đợc tơng ứng với vị trí tàu là sai lệch nhiều so với độ sâu ghi trên hải đồ. - Khi có sự thay đổi lớn hoặc sự bất thờng của các điều kiện thời tiết hoặc tình trạng biển (nh khi khí áp suy giảm rõ rệt, hớng và tốc độ gió thay đổi lớn, tầm nhìn xa suy giảm mạnh). - Khi có ngời bị thơng nặng hoặc ốm đau nặng trên tàu. - Khi có sự tăng lên bất thờng của mực nớc lacanh hầm hàng, buồng máy hoặc sự tăng trởng trong nhiệt độ hầm hàng. - Khi phát hiện thấy hoặc đợc báo cáo về bất kỳ một sự bất thờng nào khác liên quan đến an toàn của tàu. Tuy nhiên trớc tình hình nguy cấp mà nguy hiểm sắp xẩy ra và không còn đủ thời gian để gọi Thuyền trởng đợc thì sĩ quan trực ca phải không ngần ngại đa ra các hành động cần thiết phù hợp mà hoàn cảnh lúc đó đòi hỏi và báo cáo cho Thuyền trởng càng sớm càng tốt. Bài 3: NHIệM Vụ CủA THUỷ THủ Và Sỹ QUAN BOONG I. Nhim v ca Thu th: 1. Nhim v ca Thu th bo qun (OS): DVCOL – Navigation Department ATLĐHH 2 Phạm Thanh Quang 22 Thủy thủ bảo quản (OS) chịu sự quản lý và điều hành trực tiếp của thủy thủ trưởng, có nhiệm vụ sau đây: - Tham gia vào các công việc của tổ boong. - Thực hiện các công việc bảo quản theo yêu cầu của Thuỷ thủ trưởng. - Tham gia vào công việc trực ca trong cảng khi có yêu cầu. - Có mặt làm dây ở mũi hay sau lái khi tàu ra vào cầu hoặc chuyển cầu. - Thực hiện công việc của Thuỷ thủ lái (AB) trong trường hợp Đại phó yêu cầu. - Thực hiện các công việc khác khi Thuỷ thủ trưởng yêu cầu. - Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của tầu về chế độ làm việc, ăn ở, sinh hoạt, an ninh, trật tự và vệ sinh trên tầu. 2. Nhiệm vụ của Thuỷ thủ lái (AB): Thuỷ thủ lái (AB) chịu sự quản lý và điều hành trực tiếp của thủy thủ trưởng, có nhiệm vụ sau đây: - Tham gia vào các công việc của tổ boong theo yêu cầu của Đại phó, Sỹ quan trực ca, Thuỷ thủ trưởng. - Tham gia vào công việc trực ca cùng với Sỹ quan boong. H 3.1 Thuỷ thủ bảo quản (OS) đang gõ rỉ nắp hầm hàng - Có mặt ở buồng lái để lái tàu, hoặc phía sau lái, phía mũi để làm dây khi tàu ra vào cầu, chuyển cầu. - Bảo quản, bảo dưỡng vỏ, boong tầu, các máy móc thiết bị khác theo sự phân công của Thủy thủ trưởng, Đại phó. - Theo dõi việc bốc dỡ hàng hóa, kịp thời phát hiện những bao bì rách, bị ướt, bốc dỡ không đúng quy định và báo cáo sỹ quan trực ca boong biết để xử lý. Nắm vững công việc khi tầu ra, vào cảng, đóng mở hầm hàng, làm dây, nâng và hạ cần cẩu, đo nước, bảo quản, đưa đón hoa tiêu lên và rời tầu, thông thạo thông tin tín hiệu bằng cờ và đèn. - Nắm vững cấu trúc, đặc điểm, tính năng kỹ thuật của tầu, các nơi quy định đặt các thiết bị cứu hỏa, cứu sinh, cứu thủng tầu, bảo quản và sử dụng các trang thiết bị đó đúng quy định. DVCOL – Navigation Department ATLĐHH 2 Phạm Thanh Quang 23 - Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của tầu về chế độ làm việc, ăn ở, sinh hoạt, an ninh, trật tự và vệ sinh trên tầu. 3. Nhiệm vụ của thuỷ thủ trưởng (Bosun): - Thuỷ thủ trưởng phụ trách các thuỷ thủ và hoàn toàn chịu trách nhiệm về việc thực hịên các nhiệm vụ của thuỷ thủ theo lệnh của Đại phó. - Chỉ đạo thực hiện các chương trình làm việc hàng ngày do Đại phó phê chuẩn và yêu cầu. - Kiểm tra các khu vực, vị trí xung quanh tàu để bảo quản và có kế hoạch sửa chữa, vệ sinh hay khôi phục lại điều kiện làm việc của các thiết bị. - Tham gia vào các công việc có liên quan đến xếp dỡ hàng hóa theo lệnh của Đại phó hoặc Sỹ quan trực ca. - Hàng tháng phải ghi lượng tiêu hao vật tư boong và báo cáo cho Đại phó. - Đo kiểm tra mức nước các két nước ngọt, ballast và các lacanh hầm hàng mỗi ngày hai lần. - Thưc hiện các công việc khác theo yêu cầu của Thuyền trưởng, Đại phó. - Cùng với Đại phó, tham gia vào công việc thả, thu neo. - Hướng dẫn thủy thủ thực hiện đúng yêu cầu quy định về an toàn lao động trên tàu, đặc biệt chú ý khi thực hiện các công việc trên cao, ngoài mạn tàu, trong hầm hàng, dưới hầm nước dằn và khi tàu ra, vào cảng. - Lập và trình Đại phó kế hoạch làm việc hàng ngày của bộ phận boong và tổ chức thực hiện có hiệu quả các công việc đó. - Lập và trình đại phó kế hoạch sửa chữa, bảo quản máy tời, cần cẩu, ròng rọc, ba lăng, maní, dây làm hàng, dây buộc tầu và các trang thiết bị khác trên boong. - Quản lý và sử dụng theo đúng quy trình kỹ thuật đối với máy móc, thiết bị và các dụng cụ thuộc bộ phận mình quản lý. - Trước khi tầu rời cảng, phải tổ chức chằng buộc chắc chắn các dụng cụ, thiết bị và hàng hóa chở trên boong, đóng hầm hàng, cửa kín nước, phủ bạt đậy hầm hàng, đóng nệm và xiết chặt tăng đơ theo đúng quy định. - Khi tầu hành trình gặp thời tiết xấu phải kiểm tra hàng hóa, vật tư trên boong và trong kho, xuồng cứu sinh, các cửa kín nước, nếu thấy cần thiết phải tiến hành chằng buộc gia cố lại. - Khi bốc dỡ Hàng siêu trường siêu trọng, phải chuẩn bị thiết bị cẩu và trực tiếp điều khiển công việc cẩu hàng dưới sự giám sát của đại phó hoặc sỹ quan boong trực ca. - Khi tầu cập hoặc rời cầu hay đến gần khu vực neo đậu hoặc qua các khu vực nguy hiểm, thủy thủ trưởng phải có mặt ở phía mũi tầu để thực hiện nhiệm vụ - Đảm nhiệm nhiệm vụ của thủy thủ phó khi trên tầu không bố trí chức danh thủy thủ phó. - Trường hợp cần thiết, đảm nhiệm trực ca hoặc đốc ca theo sự phân công của đại phó. 4. Nhiệm vụ của Thuỷ thủ phó: Thủy thủ phó chịu sự quản lý và điều hành trực tiếp của thủy thủ trưởng, có nhiệm vụ sau đây: DVCOL – Navigation Department ATLĐHH 2 Phạm Thanh Quang 24 - Quản lý các kho, bảo quản bạt đậy hầm hàng, các áo bạt che các máy móc, thiết bị trên boong, các dụng cụ và tài sản khác thuộc bộ phận boong. tiếp nhận, bảo quản, cấp phát và thu hồi vật tư. - Bảo quản các dụng cụ và thiết bị cứu hỏa, trừ trang bị cứu hỏa ở buồng máy. - Phụ trách dây, pha chế sơn, điều khiển các máy móc trên boong như máy tời, cần cẩu và theo dõi hệ thống đèn pha, đèn cột, đèn hành trình. - Thực hiện công việc mộc, làm thang dây và điều khiển xuồng cứu sinh. - Trực tiếp nhận nước ngọt, kiểm tra và đổ nước ngọt, nước đun, nước la canh hầm hàng và ghi chép số liệu theo dõi hàng ngày. - Khi tầu ra, vào cảng, thủy thủ phó phải có mặt ở phía lái tầu để thực hiện nhiệm vụ. - Khi cần thiết, thủy thủ phó tham gia trực ca và đốc ca theo sự phân công của đại phó. II. Nhiệm vụ của Sỹ quan Boong: 1. Nhiệm vụ của Phó 3 (Third Officer): Phó ba chịu sự quản lý và điều hành trực tiếp của thuyền trưởng khi tầu hành trình và của đại phó khi tầu không hành trình, có nhiệm vụ sau đây: - Trực tiếp phụ trách và tổ chức bảo quản, bảo dưỡng các phương tiện cứu sinh như xuồng cứu sinh, phao tự thổi, phao tròn, áo phao cá nhân và phải đảm bảo các dụng cụ, thiết bị này luôn ở trạng thái sẵn sàng sử dụng an toàn, thuận lợi khi có tình huống khẩn cấp xẩy ra. - Thường xuyên kiểm tra các trang thiết bị trên xuồng cứu sinh, lập kế hoạch và định kỳ tiến hành thay thế, bổ sung các dụng cụ, nước ngọt, lương khô, thuốc cấp cứu sau khi đã được thuyền trưởng phê duyệt. - Trực tiếp phụ trách công tác hành chính trên tầu và quản trị trên tầu nếu trên tầu không bố trí chức danh quản trị. - Giúp đại phó trong việc kiểm tra, bảo quản các dụng cụ, thiết bị cứu thủng. - Giúp phó hai trong việc bảo quản, chỉnh lý các dụng cụ, thiết bị hàng hải, tu chỉnh hải đồ và các tài liệu hướng dẫn hàng hải khác. - Chậm nhất 3 giờ trước khi tầu rời cảng, phải báo cáo đại phó biết về việc chuẩn bị của mình. - Khi điều động tầu ra, vào cảng, có mặt ở buồng lái để thực hiện lệnh của thuyền trưởng trong việc điều khiển tay chuông, ghi chép nhật ký điều động, xác định vị trí tầu và các nghiệp vụ hàng hải khác. - Hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn cho thực tập phó ba. - Đảm nhiệm ca trực từ 08 giờ đến 12 giờ và từ 20 giờ đến 24 giờ hàng ngày. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do thuyền trưởng phân công. - Đối với tàu không có sỹ quan y tế thì thường Phó 3 sẽ kiêm nhiệm vụ này, tham gia quản lý tủ thuốc và ngăn chặn sự tồn tại của những loại thuốc hoặc chất bất hợp pháp trên tàu. 2. Nhiệm vụ của Phó 2 (Second Officer): Phó hai chịu sự quản lý và điều hành trực tiếp của thuyền trưởng khi tầu hành trình và đại phó khi tầu không hành trình, có nhiệm vụ sau đây: - Trực tiếp phụ trách và tổ chức bảo quản, bảo dưỡng các máy móc, thiết bị hàng hải, hải đồ và các tài liệu về hàng hải, dụng cụ và thiết bị phòng chống cháy trên tầu. . quan trực ca phải không đợc do dự thực hiện ngay các biện pháp khẩn cấp bảo đảm an toàn của tàu. - Khi tàu làm hàng, sỹ quan và thuỷ thủ đi ca phải luân quan sát tình trạng các cẩu(nếu làm hàng. nhận đợc các bản điện cấp cứu, các cảnh báo hàng hải và các bức điện quan trọng khác liên quan đến an toàn hàng hải. - Khi nhận đợc các bức điện quan trọng hoặc các tín hiệu từ các tàu chiến. hiện tại của tàu. - Các đèn và dấu hiệu hàng hải nhìn thấy. - Di biến động của các tàu chung quanh. - Tình trạng của các trang thiết bị hàng hải, đèn hành trình, dấu hiệu và cờ. - Tình trạng

Ngày đăng: 07/08/2014, 12:21

Mục lục

              • * Hu?n luy?n và th?c t?p:

              • GI?Y CH?NG NH?N QU?C T? V? AN NINH TÀU BI?N

              • GI?Y CH?NG NH?N QU?C T? V? AN NINH TÀU BI?N T?M TH?I

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan