ĐỀ THI THỬ TNPT MÔN VẬT LÝ - TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU doc

5 276 0
ĐỀ THI THỬ TNPT MÔN VẬT LÝ - TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU ĐỀ THI THỬ TNPT MÔN VẬT LÝ TỔ VẬT LÝ-KTCN Họ và tên học sinh: Số câu đúng: Lớp: Điểm : Câu 1: Trong giao thoa sóng nước với các sóng kết hợp có vận tốc truyền sóng 5 cm/s, tần số 2Hz, M là 1 trong các điểm động mạnh nhất.Hiệu khoảng cách từ M đến hai nguồn kết hợp có thể là: A. d 2 – d 1 = 6cm. B. d 2 – d 1 = 5cm C. d 2 – d 1 = 4cm. D. d 2 – d 1 = 3cm Câu 2: Một CLLX có m = 400 g, k = 6,4 N/m, dao động điều hoà với biên độ 5 cm, có vận tốc khi qua VTCB là: A. 0 cm/s B. 10 cm/s C. 16 cm/s D. 20 cm/s Câu 3: Treo một vật vào một lò xo ở một nơi có gia tốc trọng trường g = π 2 thì lò xo dãn thêm 16 cm. Chu kỳ dao động của CLLX này là: A. 8 s B. 4 s C. 2 s D. 0,8 s Câu 4: Treo vật khối lượng m 1 vào một lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là T 1 = 1,2 s; thay m 1 bởi m 2 thì có T 2 = 1,6 s. Nếu treo cả hai vật thì chu kỳ của hệ là: A. 0,4s B. 2.8s C. 2s D. 1,4 s Câu 5: Một vật dao động điều hoà sẽ đạt vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại khi có li độ: A. A/2 B. A 3 /2 C. A/4 D. A/ 2 Câu 6: Một chất điểm dao động điều hoà trên quỹ đạo 10 cm với tần số 0,5Hz. Gốc thời gian lúc vật qua vị trí có ly độ 2,5cm theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là: A. x = 10 sin 10πt (cm). B. x = 5 sin (πt + π/3) (cm). C. x = 5 sin (πt + π/6)(cm). D. x = 5 sin (πt + 5π/6) (cm). Câu 7: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 10 cm, tần số f = 5Hz. Gốc thời gian là lúc vật có li độ cực đại. Phương trình dao động của vật là: A. x = 10 cos 10πt (cm) B. x = 10 sin 2πt (cm) C. x = 10 sin 10πt (cm) D. x = 10 cos(10πt+ π/2) (cm) Câu 8: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương: x 1 = 5 Sin(5πt + π/6) cm x 2 = 5 Sin(5πt + π/2) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là: A. x = 10 Sin(5πt + π/6) cm B. x = 5 Sin(5πt + π/3) cm C. x = 5 3 Sin(5πt + π/3) cm D. x = 10 3 Sin(5πt - π/6) cm Câu 9: Trong dao động điều hoà, giá trị của gia tốc của vật: A. Tăng khi giá trị của vận tốc giảm B. Không đổi C. Tăng hay giảm tuỳ thuộc chiều chuyển động của vật. D. Biến đổi đều theo thời gian Câu 10: Mức cường độ âm tại hai điểm A,B lần lượt là: 30 dB và 25 dB. Suy ra liên hệ giữa cường độ âm tại A và tại B là: A. I A = 6 I B /5 B. I A = 5I B C. I A = I B 10 D. I A = 10 I B Câu 11. Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có U AB không đổi đang xảy ra cộng hưởng, nếu tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số khác thì: A. Cosφ AB tăng B I tăng C. U C giảm D. U R tăng Câu 12.Dung kháng của một mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng.Muốn xảy ra cộng hưởng ta phải: A Tăng điệndung của tụ điện B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây C. Giảm tần số của dòng điện D. Giảm điện trở thuần của mạch Câu13. Trong cách mắc mạch điện xoay chiều 3 pha: A. Cường độ hiệu dụng trên dây trung hoà luôn luôn bằng 0 B. Dòng điện trong mỗi dây pha đều lệch pha 2π/3 so với hiệu điện thế giữa dây pha đó và dây trung hoà. C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa một dây pha và dây trung hoà. D. Cường độ tức thời của dòng điện trong dây trung hoà bằng tổng các cường độ tức thời trên 3 dây pha Câu 14. Phát biểu nào sai về máy biến thế: A. Máy tăng thế có số vòng dây ở cuộn thứ cấp nhiều hơn số vòng dây ở cuộn sơ cấp B. Các cuộn sơ cấp và thứ cấp quấn cách điện nhau và cách điện với lõi thép C. Tần số của dòng điện xoay chiều ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng nhau D. Người ta không dùng biến thế cho dòng điện một chiều vì hiệu điện thế đưa vào và lấy ra luôn luôn bằng nhau Câu 15. Máy phát điện xoay chiều 3 pha và động cơ điện xoay chiều không đồng bộ 3 pha khác nhau về: A. Nguyên tắc hoạt động chủ yếu. B. Cấu tạo của Stato C. Cấu tạo của các lõi thép D. Sự biến đổi năng lượng Câu 16. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Thay đổi R đến khi công suất của đoạn mạch cực đại. Lúc này trong đoạn mach: A. I cực đại B. Z L = Z C C. Cosφ AB = 1 D. Cosφ AB = 1 2 Câu17. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 30 3 Ω, cuộn dây thuần cảm có L =  2 1 H, tụ điện có C =  4 10.5  F. Biết u AB = 120 2 Sin(100πt + π/6) V.Biểu thức của i là: A. i = 2 Sin(100πt + π/6) (A) B. i = 2 2 Sin(100πt - π/6) (A) C. i = 2 2 Sin100πt (A) D. i = 2 Sin(100πt + π/3) (A) Câu 18. Cho mạch điện xoay chiều AMNB có R,L,C nối tiếp. Biết U AM = U MB = 60V, u AB = 120 Sin(100πt + π/12)V , Z C > Z L , P AB =120W. Biểu thức của i là: A. i = 2 Sin(100πt - π/4) (A). B. i = 2 Sin(100πt + π/4) (A). C. i = 2 2 Sin(100πt + π/3) (A). D. i = 2 2 Sin(100πt - π/6) (A). Câu 19. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có U = 100V, R = 100Ω, dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế một góc 60 o . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 100W B. 50W C. 25W D. 12,5W Câu 20. Dao động điện từ trong mạch LC có tần số f = 1 MHz. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường có giá trị bằng nhau sau những khoảng thời gian: A. 0,25µs B. 0,50µs C. 0,75µs D. 2µs Câu 21. Điện tích trên tụ điện trong mạch LC biến đổi theo phương trình: q = 4 2 sin2000πt (mC). Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích trên tụ điện là: A. 0,5 mC B. 2 mC C. 2,5 mC D. 4 mC Câu 22. Mạch chọn sóng trong radio gồm tụ C = 2000pF, cuộn cảm có L = 8,8µH. Mạch này sẽ bắt được sóng điện từ có bước sóng là: A. 150m B. 200 m C. 250m D. 300m Câu 23: Đặt một vật sáng AB song song với một màn M, cách màn 45 cm. Giữa vật và màn đặt một thấu kính hội tụ L tiêu cự 12 cm có trục chính đi qua A và vuông góc với màn . Khi dịch chuyển L từ sát vật đến sát màn thì trên màn: A. Không xuất hiện ảnh thật nào. B. Có xuất hiện một ảnh thật. C. Có xuất hiện hai ảnh thật. D. Chưa đủ điều kiện để kết luận . Câu 24: Vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tụ số D = 5 điôp, cho ảnh thật A’B’ lớn gấp 2 lần vật. Vị trí vật là : A. d = 30cm B. d = 20cm C. d = 40cm D. d = 60cm Câu 25: Đặt một thấu kính cách trang sách 10 cm, nhìn qua thấu kính thấy ảnh của dòng chữ cao gấp đôi.Đó là thấu kính gì? Tiêu cự bằng bao nhiêu? A. Thấu kính phân kỳ, tiêu cự - 10 cm. B. Thấu kính hội tụ, tiêu cự 20cm C. Thấu kính hội tụ, tiêu cự 40 cm. D. Thấu kính phân kỳ, tiêu cự - 5 cm. Câu 26: Chọn câu sai : Khi ngắm chừng các loại kính: A. Với kính lúp ta có thể dịch chuyển vật hoặc thấu kính. B. Muốn mắt đỡ mỏi, người nào cũng phải ngắm chừng ở vô cực. C. Với kính hiển vi ta dịch chuyển cả ống kính D. Với kính thiên văn ta dịch chuyển thị kính Câu 27. Chọn câu sai khi so sánh hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong: A. Bước sóng của photon ở hiện tượng quang điện ngoài thường nhỏ hơn ở hiện tượng quang điên trong. B. Đều làm bức électron ra khỏi chất bị chiếu sáng. C. Mở ra khả năng biến năng lượng ánh sáng thành điện năng. D. Phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện hoặc giới hạn quang dẩn. Câu 28: Một vật sáng AB và một màn M cùng vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, ở hai bên thấu kính, cách nhau 100 cm.Có 2 vị trí của thấu kính cách nhau 40 cm cho ảnh rõ trên màn.Tiêu cự của thấu kính là: A. f = 25 cm . B. f = 20 cm . C. f = 23 cm . D. f = 21 cm. Câu 29: Một thấu kính bằng thuỷ tinh chiết suất 1,5 có dạng phẳng lồi, đặt trong không khí, bán kính mặt lồi bằng 10cm.Tiêu cự của thấu kính là: A. f = - 10 cm. B. f = 10 cm. C. f = 20 cm. D. f = 40 cm. Câu 30 : Chọn câu đúng: Với kim loại 1 và kim loại 2 có giới hạn quang điện λ 01 > λ 02 : A. Với cùng bức xạ λ thích hợp, vận tốc ban đầu cực đại của électron quang điện bay ra khỏi kim loại 1 nhỏ hơn đối với kim loại 2. B. Công thoát électron đối với kim loại 1 nhỏ hơn đối với kim loại 2. C. Làm cho dòng quang điện triệt tiêu đối với kim loại 1 dễ hơn đối với kim loại 2. Câu 31: Tia sáng đi từ không khí vào chất lỏng trong suốt dưới góc tới i = 45 0 thì góc khúc xạ r = 30 0 . Để xảy ra hiên tượng phản xạ toàn phần khi tia sáng đi từ chất lỏng ra không khí phải có góc tới : A. 0 30  i B. 0 45  i C. i 0 60  D. 0 48  i Câu 32: Một lăng kính có chiết suất 1,5 tiết diện thẳng là tam giác đều ABC. Một tia sáng đến vuông góc mặt AB sẽ : A. Không có tia ló. B. Có góc lệch cực tiểu C. Cho tia ló có góc lệch D = 30 o . D. Cho tia ló có góc lệch D = 60 o . Câu 33 : Chọn câu sai về quang phổ vạch hấp thụ: A. Các nguyên tố khác nhau có quang phổ vạch hấp thụ khác nhau. B. Có dạng những vạch tối riêng rẽ nằm trên nền màu của quang phổ liên tục. C. Là vạch đảo sắc của quang phổ vạch phát xạ tương ứng. D. Không thể giúp xác định thành phần cấu tạo của một hợp chất. Câu 34: Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 2,5 mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân tối bậc 4 nằm hai bên vân trung tâm là: A. X = 2,25 mm. B. X = 1,75 mm. C. X = 4,50 mm. D. X = 3,25 mm. Câu 35: Chọn câu sai: So với phản ứng phân hạch dây chuyền thì phản ứng nhiệt hạch: A. Dể thực hiện hơn. B. Năng lượng toả ra từ cùng một khối lượng nguyên liệu nhiều hơn. C. Ít làm ô nhiễm môi trường hơn. D. Có nhiên liệu dồi dào,dể kiếm hơn Câu 36: Trong các đồng vị phóng xạ sau đây, chất nào được xem là những “nguyên tử đánh dấu”: A. U238 Co 60 C. P32 D. C14 . Câu 37. Bước sóng dài nhất để bứt được électron ra khỏi 2 kim loại a và b lần lượt là 3 nm và 4,5 nm. Công thoát tương ứng là A 1 và A 2 sẽ là: A. A 2 = 2 A 1 . B. A 1 = 1,5 A 2 . C. A 2 = 1,5 A 1 . D. A 1 = 2A 2 Câu 38: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của tia tử ngoại và tia X: A. Làm phát quang một số chất. B. Có tác dụng diệt khuẩn. C.Kích thích sự phát triển của xương . D. Có tác dụng lên kính ảnh. Câu 39: Một nguồn phóng xạ nhân tạo có độ phóng xạ cao hơn mức phóng xạ an toàn cho phép 16 lần. Phải sau tối thiểu 4 giờ mới có thể làm việc an toàn với nguồn đó.Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là: A. 8 giờ B. 4 giờ C. 2 giờ D. 1 giờ Câu 40: Trong một phản ứng hạt nhân đã học: α + Al 27 13  X + n thì hạt nhân X là: A. Đồng vị bền B. Đồng vị phóng xạ β + C. Đồng vị phóng xạ β - C. Đồng vị phóng xạ α Tạm biệt các em Chúc các em luôn vui, khoẻ ,tự tin và thành đạt! . TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU ĐỀ THI THỬ TNPT MÔN VẬT LÝ TỔ VẬT LÝ-KTCN Họ và tên học sinh: Số câu đúng: Lớp: Điểm : Câu. Câu 3: Treo một vật vào một lò xo ở một nơi có gia tốc trọng trường g = π 2 thì lò xo dãn thêm 16 cm. Chu kỳ dao động của CLLX này là: A. 8 s B. 4 s C. 2 s D. 0,8 s Câu 4: Treo vật khối lượng. (πt + 5π/6) (cm). Câu 7: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 10 cm, tần số f = 5Hz. Gốc thời gian là lúc vật có li độ cực đại. Phương trình dao động của vật là: A. x = 10 cos 10πt (cm)

Ngày đăng: 07/08/2014, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan