NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)

78 230 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)

[...]... lưu hóa của blend, đồng thời giảm tốc độ lưu hóa của cao su SBR [16] - Vật liệu blend trên sở cao su nitril butadien + Nhóm tác giả Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu chế tạo vật liệu cao su blend trên sở cao su nitril butadien polyvinylclorua (NBR/PVC) Nét nổi bật của vật liệu blend từ NBR PVC với tỉ lệ thích hợp (80/20 – 70/30) tính năng lý cao, khả năng bền nhiệt,... vật liệu này rất bền ngâm trong dầu ở 150oC mà không bị suy giảm các tính chất học [20] - Vật liệu blend trên sở cao su nitril butadien + Chakrit Sirisinha các cộng sự nghiên cứu chế tạo vật liệu tổ hợp của CSTN với cao su butadien acrylonitril (CSBN) Kết quả nghiên cứu ở tỷ lệ CSTN/CSBN = 20/80 thì độ bền dầu của vật liệu phụ thuộc lớn vào cấu trúc hình thái học của blend Độ bền dầu của blend. .. bền môi trường thời tiết, thể được dùng để chế tạo các sản phẩm cao su với tính năng tương ứng (vải địa kỹ thuật không thấm nước, tấm lợp cao su, …) Ngoài ra, chế tạo vật liệu cao su blend cho các lĩnh vực cao đi từ cao su tổng hợp như blend từ NBR/CR khả năng bền dầu mỡ, bền nhiệt thời tiết để làm các loại doăng đệm cho máy biến thế Tuy những kết quả nghiên cứu chế tạo và ứng dụng cao su. .. Loại vật liệu này khả năng bền môi trường vượt trội so với cao su thiên nhiên, gia công đơn giản với năng su t cao nên được ứng dụng để chế tạo các loại đệm chống va đập tầu biển các loại giầy đế nhẹ chất lượng cao phục vụ xuất khẩu [6, 26] Ngoài ra, nhóm nghiên cứu này còn chế tạo vật liệu cao su blend từ cao su thiên nhiên với nitril butadien (NBR) Vật liệu này khả năng bền dầu mỡ, bền cơ. .. Khoa học Công nghệ Việt Nam) đã nghiên cứu chế tạo cao su blend từ cao su thiên nhiên một số nhựa nhiệt dẻo như polypropylen (PP) hoặc polyetylen (PE) để chế tạo tấm đệm ray đường sắt, đệm chống va đập tầu biển Cao su blend từ cao su thiên nhiên epoxy hóa (ENR) với nhựa polyvinylclorua (PVC) được các tác giả của viện Hóa học Vật liệu (Viện Khoa học Công nghệ Quân sự) nghiên cứu chế tạo và ứng... của vật liệu tăng liên tục [7] Mặt khác các tác giả đã nghiên cứu chế tạo vật liệu blend PVC/NBR (bột đã lưu hóa)/DOP blend PVC/NBR (bột không lưu hóa)/DOP Polyme blend chế tạo được độ bền kéo đứt độ dãn dài khi đứt cao (24,2 MPa, 403%) Vật liệu polyme blend trên sở PVC NBR đã lưu hóa tính năng lý vượt trội so với vật liệu blend cùng thành phần với NBR không lưu hóa cũng như vật. .. thì độ bền của blend tăng, độ già hóa trong dầu độ trương giảm [31] Vật liệu blend trên sở cao su nitril butadien polyvinylclorua được nghiên cứu ứng dụng từ rất sớm Blend NBR/PVC đầu tiên được Konrad chế tạo vào năm 1936 được đưa vào ứng dụng từ năm 1962 Cho đến nay đã nhiều công trình nghiên cứu chế tạo khảo sát tính chất lý của blend này cũng như về khả năng trộn hợp của... butadien-acrylonitril (NBR) cao su thiên nhiên (CSTN) Polyme blend nghiên cứu độ bền kéo đứt trong khoảng 19,6 – 21,7 MPa [12] Một số loại cao su blend khác cũng đang được nghiên cứu trong nước: cao su blend từ cao su thiên nhiên với styren – butadien (SBR) phù hợp để chế tạo ống mềm cao su chịu áp lực cho tầu nạo vét sông, biển, từ cao su thiên nhiên với cao su clopren hoặc với cao su etylen –... loại doăng, phớt chịu dầu, ủng chữa cháy, một số dụng cụ cứu hỏa cho nhà cao tầng,… Đi sâu nghiên cứu chế tạo ứng dụng một cách hệ thống các loại cao su blend là nhóm tác giả tại Viện Hóa học (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Các nhà nghiên cứu này đã phối hợp với một số đơn vị sản xuất nghiên cứu để chế tạo ứng dụng hiệu quả các loại cao su blend trên sở cao su thiên nhiên với polyetylen... thì khả năng gia công, độ bền kéo đứt độ bền dầu của vật liệu tốt hơn [24] Sirichai pattanawannidchai các cộng sự đã nghiên cứu chế tạo blend của cao su thiên nhiên CPE ở tỷ lệ 20/80 chất độn là silic Kết quả thấy rằng độ bền của blend tăng theo sự tăng hàm lượng của silic không làm tăng độ bền dầu hỏa của vật liệu [33] Abhijit Jha Anilk.Bhowmick đã chế tạo blend của polybutylen terephtalat/polyacrylat 123doc.vn

Ngày đăng: 21/03/2013, 13:58

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Một số hệ polyme blend tương hợp - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)

Bảng 1.

Một số hệ polyme blend tương hợp Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 3.1: Ảnh hưởng của hàm lượng CR tới tớnh chất cơ học của vật liệu - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)

Bảng 3.1.

Ảnh hưởng của hàm lượng CR tới tớnh chất cơ học của vật liệu Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.2: Ảnh hưởng của hàm lượng CR tới độ trương của vật liệu - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)

Bảng 3.2.

Ảnh hưởng của hàm lượng CR tới độ trương của vật liệu Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của hàm lượng CR tới độ trương trong dầu biến thế của vật liệu - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)

Bảng 3.3.

Ảnh hưởng của hàm lượng CR tới độ trương trong dầu biến thế của vật liệu Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.4: Ảnh hưởng của hàm lượng PVC tới tớnh chất cơ học của vật liệu - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)

Bảng 3.4.

Ảnh hưởng của hàm lượng PVC tới tớnh chất cơ học của vật liệu Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của hàm lượng PVC tới độ trương của vật liệu trong dầu biến thế  - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)

Bảng 3.5.

Ảnh hưởng của hàm lượng PVC tới độ trương của vật liệu trong dầu biến thế Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.6: Kết quả phõn tớch TGA của cỏc mẫu vật liệu - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)

Bảng 3.6.

Kết quả phõn tớch TGA của cỏc mẫu vật liệu Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.8: Kết quả phõn tớch nhiệt trọng lượng một số mẫu vật liệu - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)

Bảng 3.8.

Kết quả phõn tớch nhiệt trọng lượng một số mẫu vật liệu Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.9: Hệ số già húa của vật liệu sau 10 chu kỳ thử nghiệm bức xạ, nhiệt, ẩm và thử ở 70oC sau 96 giờ  trong khụng khí và trong dõ̀u biờ́n thế - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)

Bảng 3.9.

Hệ số già húa của vật liệu sau 10 chu kỳ thử nghiệm bức xạ, nhiệt, ẩm và thử ở 70oC sau 96 giờ trong khụng khí và trong dõ̀u biờ́n thế Xem tại trang 64 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan