Đề tài: Khai thác từ kết quả một bài toán hình học pps

27 911 1
Đề tài: Khai thác từ kết quả một bài toán hình học pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài Khai thác từ kết quả một bài Toán hình học MỤC LỤC BÁO CÁO TH C T PỰ Ậ 1 t iĐề à 1 Khai thác t k t qu m t b i Toán hình h cừ ế ả ộ à ọ 1 M C L CỤ Ụ 2 PHẦN THỨ NHẤT. MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Hiện nay, sự nghiệp giáo dục và đào tạo đang đổi mới trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Hướng đổi mới của giáo dục và đào tạo là đào tạo con người năng động, sáng tạo, chủ động trong học tập, dễ thích ứng với cuộc sống và lao động. Bên cạnh việc dạy cho học sinh (HS) nắm vững các nội dung cơ bản về kiến thức, giáo viên (GV) còn phải dạy cho HS biết suy nghĩ, tư duy sáng tạo, biết tạo cho HS có nhu cầu nhận thức trong quá trình học tập. Từ nhu cầu nhận thức sẽ hình thành động cơ thúc đẩy quá trình học tập tự giác, tích cực và tự lực trong học tập để chiếm lĩnh tri thức. Những thành quả đạt được sẽ tạo niềm hứng thú, say mê học tập, nhờ đó mà những kiến thức sẽ trở thành “tài sản riêng” của các em. HS không những nắm vững, nhớ lâu mà còn biết vận dụng tốt những tri thức đạt được để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong học tập, trong thực tế cuộc sống và lao động mai sau. Đồng thời, HS có phương pháp học trên lớp học và phương pháp tự học để đáp ứng được sự đổi mới thường xuyên của khoa học công nghệ ngày nay. Trong quá trình dạy học toán nói chung cũng như quá trình dạy học giải toán hình học nói riêng, người dạy và người học cần phải tạo ra cho mình một thói quen là: Sau khi đã tìm được lời giải bài toán, dù là đơn giản hay phức tạp, cần tiếp tục suy nghĩ, lật lại vấn đề để tìm kết quả mới hơn. Tìm được cái mới hơn rồi, lại tiếp tục đi tìm cái mới hơn nữa hoặc đi tìm mối liên hệ giữa các vấn đề, . . . cứ như thế chúng ta sẽ tìm ra được những kết quả thú vị. Đã từng giảng dạy toán và hiện đang dạy toán lớp 8, tôi đã tích cực tự bồi dưỡng và hướng dẫn các em HS bồi dưỡng kiến thức nâng cao, luôn quan tâm đến việc khai thác bài toán. Với các lí do trên, tôi xin trình bày đề tài “Khai thác từ kết quả một bài toán hình học” hi vọng góp phần vào giải quyết vấn đề trên. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1. Đối tượng nghiên cứu: HS lớp 8, lớp 9 THCS Yên Bình. 2. Phạm vi nghiên cứu: Chương trình hình học lớp 8, lớp 9 THCS. PHẦN THỨ HAI. NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Đặc điểm của lứa tuổi HS THCS là muốn vươn lên làm người lớn, muốn tự mình khám phá, tìm hiểu trong quá trình nhận thức. Các em có khả năng điều chỉnh hoạt động học tập, sẵn sàng tham gia các hoạt động học tập khác nhau nhưng cần phải có sự hướng dẫn, điều hành một cách khoa học và nghệ thuật của thầy, cô giáo. Hình thành và phát triển tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo cho HS là một quá trình lâu dài. *Tư duy tích cực, độc lập sáng tạo của HS được thể hiện ở một số mặt sau: - Biết tìm ra phương pháp nghiên cứu giải quyết vấn đề, khắc phục các tư tưởng rập khuôn, máy móc. - Có kĩ năng phát hiện những kiến thức liên quan với nhau, nhìn nhận một vấn đề ở nhiều khía cạnh. - Có óc hoài nghi, luôn đặt ra các câu hỏi: Tại sao? Do đâu? Liệu có cách nào khác nữa không? Các trường hợp khác thì kết luận còn đúng hay không? … - Tính độc lập còn thể hiện ở chỗ biết nhìn nhận vấn đề và giải quyết vấn đề. - Có khả năng khai thác một vấn đề mới từ những vấn đề đã quen biết. *Khai thác, phát triển kết quả một bài toán nói chung có nhiều hướng như: - Nhìn lại toàn bộ các bước giải. Rút ra phương pháp giải một loại toán nào đó. Rút ra các kinh nghiệm giải toán. - Tìm thêm các cách giải khác. - Khai thác thêm các kết quả có thể có được của bài toán, đề xuất các bài toán mới. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Qua quá trình công tác giảng dạy, tôi thấy: - Đa số HS, sau khi tìm được một lời giải đúng cho bài toán thì các em hài lòng và dừng lại, mà không tìm lời giải khác, không khai thác thêm bài toán, không sáng tạo gì thêm nên không phát huy hết tính tích cực, độc lập, sáng tạo của bản thân. - HS còn học vẹt, làm việc rập khuôn, máy móc. Từ đó dẫn đến làm mất đi tính tích cực, độc lập, sáng tạo của bản thân. - HS yếu toán nói chung và yếu hình học, đặc biệt là yếu về giải bài toán quỹ tích hình học nói riêng chủ yếu là do kiến thức còn hổng, lại lười học, lười suy nghĩ, lười tư duy trong quá trình học tập. - Không ít HS thực sự chăm học nhưng chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực chủ động chiếm lĩnh kiến thức nên hiệu quả học tập chưa cao. - Học không đi đôi với hành, làm cho bản thân HS ít được củng cố, khắc sâu kiến thức, ít được rèn luyện kĩ năng để làm nền tảng tiếp thu kiến thức mới, do đó năng lực cá nhân không được phát huy hết. - Một số GV chưa thực sự quan tâm đến việc khai thác, phát triển, sáng tạo bài toán trong các tiết dạy nói riêng cũng như trong công tác dạy học nói chung. - Việc chuyên sâu một vấn đề nào đó, liên hệ được các bài toán với nhau, phát triển một bài toán sẽ giúp cho HS khắc sâu được kiến thức. Quan trọng hơn là nâng cao được tư duy cho các em HS, giúp HS có hứng thú hơn khi học toán. Trước thực trạng trên đòi hỏi phải có các giải pháp trong phương pháp dạy và học sao cho phù hợp. III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: Qua những bài toán mà HS đã giải được, tôi định hướng cho các em tư duy, tập trung nghiên cứu thêm về lời giải, về kết quả bài toán đó. Bằng các hình thức như: - Kiểm tra kết quả. Xem xét lại các lập luận. - Nghiên cứu, tìm tòi, . . . với việc tập trung giải quyết các vấn đề như: Liệu bài toán còn có cách giải khác hay không? Có thể thay đổi dữ kiện bài cho để đề xuất bài toán mới không? Bài toán đã cho có liên quan với các bài toán nào khác không? . . Trong đề tài này, tôi xin minh hoạ bằng cách khai thác, phát triển từ kết quả một bài toán quen thuộc (bài toán quỹ tích hình học lớp 8). Nhằm giúp HS thấy được cái hay, cái đẹp, sự thú vị trong học toán nói chung và trong học hình học nói riêng. Từ đó, giúp HS tự tin, tích cực, sáng tạo hơn trong học toán; giúp HS thêm yêu thích, nâng cao chất lượng, kết quả học tập môn toán. IV. NỘI DUNG CỤ THỂ Từ kết quả của một bài toán hết sức đơn giản ban đầu, nếu chịu khó suy xét tiếp thì ta có thể khai thác theo nhiều khía cạnh như: tìm lời giải khác, phát triển bài toán, tạo ra một chuỗi các bài toán hay và thú vị khác. Sau đây là ví dụ minh hoạ: 1. Bài toán gốc: ♦ Bài toán 1. (Bài toán quỹ tích lớp 8). Cho ∆ABC, điểm M di chuyển trên cạnh BC. Gọi I là trung điểm của AM, điểm I di chuyển trên đường nào? (Bài 126 - SBT Toán 8 - Trang 73) 1.1/ Phân tích tìm cách giải: A ∆ABC, M ∈ cạnh BC, GT 2 AM IMAI == P I Q d KL I di chuyển trên đường nào? B M C Hình 1 Ở bài toán này, ta dễ nhận thấy khi điểm M di chuyển trên cạnh BC cố định thì điểm I di chuyển theo và luôn là trung điểm của AM. Để xác định được quỹ tích điểm I, ta xét 2 vị trí đặc biệt của M: +Khi M ≡ B thì I ≡ P (P là trung điểm của AB, P cố định), +Khi M ≡ C thì I ≡ Q (Q là trung điểm của AC, Q cố định). Từ đó suy ra được I ∈ PQ (PQ là đường trung bình của ∆ABC). 1.2/ Lời giải: (tóm tắt theo SBT) Qua I kẻ đường thẳng d // BC, d cắt AB, AC lần lượt tại P và Q (Hình 1). ∆AMB có AI = IM, IP // BM => P là trung điểm của AB. Tương tự , ta có: Q là trung điểm của AC. Các điểm P, Q cố định. Vậy I di chuyển trên đoạn thẳng PQ (PQ là đường trung bình của ∆ABC). 2. Khai thác bài toán: 2.1/ Khai thác theo hướng tìm cách giải khác: *Từ phân tích ở trên, thông qua dự đoán quỹ tích, ta dễ dàng tìm ra hướng chứng minh điểm I cách BC một khoảng không đổi. Từ đó có cách giải thứ 2: Cách 2: Kẻ AH, IK vuông góc với BC (Hình 2). A ∆AMH có IA = IM (GT), IK // AH (cùng ⊥ BC) P I Q => IK là đường trung bình của ∆AMH => 2 AH IK = không đổi (vì AH không đổi). B H K M C Mà K ∈ BC cố định nên I nằm trên đường thẳng // BC, Hình 2 cách BC một khoảng bằng 2 AH . -Khi M ≡ B thì I ≡ trung điểm P của AB (P cố định), -Khi M ≡ C thì I ≡ trung điểm Q của AC (Q cố định). Vậy I di chuyển trên đường trung bình PQ của ∆ABC (PQ//BC). *Từ việc xét 2 vị trí đặc biệt của M, cùng với nhận xét rằng đường trung bình PQ cố định và I lại là trung điểm của AM giúp ta nghĩ đến đi chứng minh I, P, Q thẳng hàng và ta có cách giải khác: Cách 3: Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AB, AC. Ta có P, Q cố định. Áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác ta suy ra: PQ//BC và PI//BC => I, P, Q thẳng hàng. -Khi M ≡ B thì I ≡ trung điểm P của AB (P cố định), -Khi M ≡ C thì I ≡ trung điểm Q của AC (Q cố định). Vậy I di chuyển trên đường trung bình PQ của ∆ABC (PQ//BC). *Tiểu kết: Việc tìm hiểu nhiều cách giải khau nhau cho một bài toán có vai trò to lớn trong việc rèn luyện kĩ năng, củng cố kiến thức, phát triển trí thông minh và óc sáng tạo cho HS. Sở dĩ như vậy là vì trong khi cố gắng tìm ra những cách giải khác nhau của bài toán HS sẽ có dịp suy nghĩ đến nhiều khía cạnh khác nhau của bài toán, do đó sẽ hiểu sâu hơn mối quan hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm. Đồng thời, việc tìm ra nhiều cách giải khác nhau sẽ giúp HS có dịp so sánh các cách giải đó, chọn ra được cách hay hơn và tích luỹ được nhiều kinh nghiệm để giải toán. Ngoài ra, với một bài toán khó chưa biết cách giải, nếu HS được biết rằng dù khó như vậy nhưng bài toán vẫn có nhiều cách giải khác nhau thì các em sẽ cố gắng tìm lời giải hơn; tức là tính tò mò, ham hiểu biết được khơi dậy trong HS. Chẳng hạn, ở bài toán gốc, nếu mỗi chúng ta hiểu, nắm được 3 cách giải bài toán này thì ít nhất từ HS (vốn sợ bài toán quỹ tích hình học) cũng sẽ thấy sự thú vị của một bài toán. Từ đó, bản thân sẽ bớt “sợ quỹ tích” hơn, khơi dậy tính tò mò muốn được tự khám phá, ham tìm tòi để chiếm lĩnh kiến thức hơn. 2.2/ Khai thác theo hướng thay đổi giả thiết, tìm bài toán mới: Có thể nói, Bài toán 1 là một bài tập hết sức cơ bản về quỹ tích. Khai thác bài toán gốc này không phải theo hướng tìm lời giải khác, mà theo hướng thử sáng tạo: thay đổi dữ kiện - tìm bài toán mới, chúng ta có thêm một chuỗi các bài toán mới với lời giải dễ dàng tìm được. *Khai thác 2.2.1: Nếu qua M, ta kẻ MD//AB và ME//AC (D ∈ AC, E ∈ AB) thì ta dễ dàng chứng minh được AEMD là hình bình hành => I cũng là trung điểm của DE. Ta có bài toán mới: ♦ Bài toán 2. Cho ∆ABC, từ điểm M bất kì trên cạnh BC kẻ các đường thẳng song song với AB, AC lần lượt cắt AB, AC lần lượt tại E và D. Gọi I là trung điểm của DE. Tìm quỹ tích điểm I khi M di chuyển trên cạnh BC. A Gợi ý giải: Hình 3 E Ta có ME // AD, MD // AE (GT) I D => AEMD là hình bình hành B M C mà I là trung điểm của DE Hình 3 => I cũng là trung điểm của AM. Đến đây, ta dễ dàng làm tiếp dựa vào kết quả bài toán gốc và có kết quả: Quỹ tích các điểm I chính là đường trung bình PQ của ∆ABC (PQ//BC). *Khai thác 2.2.2: Từ bài toán 2, tiếp tục thay đổi giả thiết: “ME, MD lần lượt song song với AC, AB” bởi quan hệ vuông góc và thêm giả thiết  = 90 0 , ta có bài toán tương tự: ♦ Bài toán 3. Cho ∆ABC vuông tại A, điểm M di động trên cạnh huyền. Gọi E và D lần lượt là hình chiếu của M trên AB và AC. Trung điểm I của ED di chuyển trên đường nào? Gợi ý giải: Hình 4 A -Chứng minh được AEMD là hình chữ nhật E I D Mà I là trung điểm của ED => I cũng là trung điểm của AM B M C Đến đây, làm tiếp dựa vào kết quả bài toán gốc và có kết quả: Hình 4 Các điểm I di chuyển trên đường trung bình PQ của ∆ABC (PQ//BC). Kính chào các bạn. Các bạn thử làm theo tôi nhé! Lời đầu tiên cho phép tôi được gửi tới các bạn lời chúc tốt đẹp nhất. Khi các bạn đọc bài viết này nghĩa là các bạn đã có thiên hướng làm kinh doanh Bản thân tôi cũng là một sinh viên. Vậy làm cách nào để kiếm thêm cho mình 4, 5 triệu mỗi tháng ngoài tiền lương. Thực tế tôi thấy rằng thời gian các bạn lướt web trong một ngày cũng tương đối nhiều. Ngoài mục đích kiếm tìm thông tin, các bạn còn sưu tầm, tìm hiểu thêm rất nhiều lĩnh vực khác. Vậy tại sao chúng ta không bỏ ra mỗi ngày 5 đến 10 phút lướt web để kiếm cho mình 4, 5 triệu mỗi tháng. Điều này là có thể?. Các bạn hãy tin vào điều đó. Tất nhiên mọi thứ đều có giá của nó. Để các bạn nhận được 4, 5 triệu mỗi tháng, cần đòi hỏi ở các bạn sự kiên trì, chịu khó và biết sử dụng máy tính một chút. Vậy thực chất của việc này là việc gì và làm như thế nào? Và các bạn hãy đọc bài viết của tôi, và nếu có hứng thú thì hãy bắt tay vào công việc ngay thôi. Các bạn chắc đã nghe nghiều đến việc kiếm tiền qua mạng. Chắc chắn là có. Tuy nhiên trên internet hiện nay có nhiều trang Web kiếm tiền không uy tín ( đó là những trang web nước ngoài, những trang web trả thù lao rất cao ). Nếu là web nước ngoài thì chúng ta sẽ gặp rất nhiều khó khăn về mặt ngôn ngữ, những web trả thù lao rất cao đều không uy tín, chúng ta hãy nhận những gì tương xứng với công lao của chúng ta, đó là sự thật. Ở Việt Nam trang web thật sự uy tín đó là : http://satavina.com .Lúc đầu bản thân tôi cũng thấy không chắc chắn lắm về cách kiếm tiền này. Nhưng giờ tôi đã hoàn toàn tin tưởng, đơn giản vì tôi đã được nhận tiền từ công ty.( các bạn cứ tích lũy được 50.000 thôi và yêu cầu satavina thanh toán bằng cách nạp thẻ điện thoại là sẽ tin ngay).Tất nhiên thời gian đầu số tiền kiếm được chẳng bao nhiêu, nhưng sau đó số tiền kiếm được sẽ tăng lên. Có thể các bạn sẽ nói: đó là vớ vẩn, chẳng ai tự nhiên mang tiền cho mình. Đúng chẳng ai cho không các bạn tiền đâu, chúng ta phải làm việc, chúng ta phải mang về lợi nhuận cho họ. Khi chúng ta đọc quảng cáo, xem video quảng cáo nghĩa là mang về doanh thu cho Satavina, đương nhiên họ ăn cơm thì chúng ta cũng phải có cháo mà ăn chứ, không thì ai dại gì mà làm việc cho họ. Vậy chúng ta sẽ làm như thế nào đây. các bạn làm như này nhé: 1/ Satavina.com là công ty như thế nào: Đó là công ty cổ phần hoạt động trong nhiều lĩnh vực, trụ sở tại tòa nhà Femixco, Tầng 6, 231-233 Lê Thánh Tôn, P.Bến Thành, Q.1, TP. Hồ Chí Minh. GPKD số 0310332710 - do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp. Giấy phép ICP số 13/GP-STTTT do Sở Thông Tin & Truyền Thông TP.HCM cấp.quận 1 Thành Phố HCM. Khi các bạn là thành viên của công ty, các bạn sẽ được hưởng tiền hoa hồng từ việc đọc quảng cáo và xem video quảng cáo( tiền này được trích ra từ tiền thuê quảng cáo của các công ty quảng cáo thuê trên satavina) 2/ Các bước đăng kí là thành viên và cách kiếm tiền: Để đăng kí làm thành viên satavina làm như sau: Bước 1: Nhập địa chỉ web: http://satavina.com vào trình duyệt web( Dùng trình duyệt firefox, không nên dùng trình duyệt explorer) Giao diện như sau: [...]... trong mỗi bài toán Từ đó mà HS hiểu bài hơn rất nhiều 2.3/ Khai thác theo hướng diễn đạt bài toán dưới hình thức khác: Từ bài toán gốc, do mối liên hệ khá mật thiết giữa “quỹ tích” với “điểm cố định”, “các điểm thẳng hàng”, “các đường thẳng đồng quy”, bài toán dựng hình nên ta có thể tạo ra rất nhiều bài toán mới hay và khó, thú vị không kém các bài toán ở trên Chẳng hạn: Từ bài toán 1 (bài toán gốc),... đề tài "Khai thác từ kết quả một bài toán hình học" Tôi mong muốn được học hỏi, trao đổi thêm cùng tất cả đồng nghiệp và bạn đọc quan tâm vấn đề này Đồng thời, tôi cũng hi vọng đề tài này sẽ đóng góp một phần nhỏ trong việc bổ sung hiểu biết, góp phần làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy toán cũng như học toán, từ đó nâng cao được chất lượng dạy và học môn toán trong nhà trường Bước đầu, đề. .. Khai thác từ kết quả một bài toán , bản thân GV phải thường xuyên thực hiện điều đó, liên tục tự tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm qua đồng nghiệp, sách, báo và đặc biệt là qua các trang Web có liên quan ; GV cần có sự chủ động, có kế hoạch trong từng ngày, từng giờ lên lớp - Việc khai thác, phát triển từ bài toán quen thuộc đã biết, giúp cho HS định hướng tìm ra lời giải một bài toán hình học. .. dạy cho khối 8 hai năm học liền gần đây thì kết quả cho thấy HS đều có ý thức thi đua nhau học tập, rất hào hứng phát biểu các suy nghĩ, tìm tòi, phát hiện của mình về cách giải khác, bài toán mới, Và tôi thấy tinh thần học tập của các em sôi nổi, phấn khởi hơn, khả năng tự nghiên cứu toán học của các em được phát huy một cách tích cực; kết quả học tập môn toán, nhất là hình học có nhiều tiến bộ Các... BE E I D => ADME là hình bình hành => trung điểm I của DE cũng là trung điểm của AM B -> làm tiếp tương tự bài toán 7 M C Hình 8 Kết quả: Quỹ tích các điểm I chính là đường trung bình PQ của ∆ABC (PQ//BC) *Khai thác 2.2.6: Từ các bài toán 7 và 8, lại khéo léo thay đổi giả thiết, ta có được hai bài toán rất hay và chắc chắn sẽ rất khó nếu ta chưa biết đến các bài toán ở trên: Bài toán 9 Cho góc xAy... dừng lại và thoả mãn với sự khai thác! Nhưng chưa hết thú vị đâu, nếu tiếp tục suy xét, chịu khó suy nghĩ tìm tòi, chúng ta vẫn có thể khai thác tiếp và còn được những bài toán mới thú vị và hay hơn *Khai thác 2.2.5: Ở các bài toán trên, bài toán mới chỉ tìm hiểu khi có một điểm M di động trên một đoạn BC cố định Câu hỏi đặt ra: liệu có thể thay đổi giả thiết từ bài toán gốc để xét với 2 điểm di... APQ là tam giác đều có cạnh bằng 5 cm Chứng minh rằng d luôn đi qua trung điểm của DE Lời giải các bài toán trên dễ dàng tìm được dựa vào các bài toán trước Phần giải chi tiết các bài toán xin dành cho bạn đọc, coi như bài tập vận dụng *Tiểu kết: Như các bạn đã thấy, nếu chịu khó suy nghĩ tìm tòi thì sau mỗi bài toán đều có chứa nhiều điều thú vị, bổ ích khác Khai thác, phát triển bài toán ở nhiều khía... ≡ B thì D ≡ H, khi đó M ≡ K => Kết quả: Tập hợp các điểm M là đoạn thẳng IK *Tiểu kết: Quá trình đi sâu khai thác, phát triển bài toán có ý nghĩa vô cùng tích cực cho việc dạy và học toán Quá trình này rèn luyện trí thông minh, óc sáng tạo cho HS Sau khi giải xong một bài toán và tìm nhiều cách giải khác, nên tiếp tục sáng tạo: dựa vào bài toán đó mà tự nghĩ ra các bài toán mới Việc làm này, giúp chúng... tầm quan trọng của việc khai thác, phát triển từ một bài toán mà HS đã giải được Mở rộng, phát triển thêm các bài toán khác (đơn giản hoặc thường là phức tạp hơn) nhằm phát triển tư duy sáng tạo, linh hoạt, độc lập, tích cực suy nghĩ cho cả người dạy và người học - Trong quá trình giảng dạy và học tập toán, việc khai thác, tìm hiểu sâu thêm kết quả của bài toán là rất quan trọng và rất có ích Nó không... có hình thức phổ biến, trao đổi về các sáng kiến hay tới đông đảo giáo viên PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN Việc khai thác, phát triển một bài toán cho trước góp phần rất quan trọng trong việc nâng cao năng lực tư duy cho HS khi học môn Toán - nhất là việc bồi dưỡng HS giỏi Qua quá trình giảng dạy và nghiên cứu, bản thân tôi nhận thấy: - Các GV giảng dạy toán đều đánh giá cao tầm quan trọng của việc khai thác, . BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài Khai thác từ kết quả một bài Toán hình học MỤC LỤC BÁO CÁO TH C T PỰ Ậ 1 t iĐề à 1 Khai thác t k t qu m t b i Toán hình h cừ ế ả ộ à ọ 1 M C L CỤ Ụ 2 PHẦN. hiện ở chỗ biết nhìn nhận vấn đề và giải quyết vấn đề. - Có khả năng khai thác một vấn đề mới từ những vấn đề đã quen biết. *Khai thác, phát triển kết quả một bài toán nói chung có nhiều hướng. kiện bài cho để đề xuất bài toán mới không? Bài toán đã cho có liên quan với các bài toán nào khác không? . . Trong đề tài này, tôi xin minh hoạ bằng cách khai thác, phát triển từ kết quả một

Ngày đăng: 07/08/2014, 06:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO THỰC TẬP

  • Đề tài

  • Khai thác từ kết quả một bài Toán hình học

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan