Giáo án Sinh Học lớp 8: BÀI 17 : TIM VÀ MẠCH MÁU pptx

7 6.3K 8
Giáo án Sinh Học lớp 8: BÀI 17 : TIM VÀ MẠCH MÁU pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 17 : TIM VÀ MẠCH MÁU I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : Nhận biết : – Vị trí , hình dạng , cấu tạo bên ngoài , bên trong của tim( cấu tạo thành cơ và van tim ) – Sự khác nhau căn bản giữa cấu tạo của động mạch , tĩnh mạch và mao mạch . – Các pha trong 1 chu kỳ co dãn của tim từ đó hiểu được tại sao cơ thể làm việc suốt đời. – Mối liên quan giữa cấu trúc và chức năng . 2 . Kỹ năng : – Rèn luyện kỹ năng tư duy , dự đoán . 3 . Thái độ : II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 . Giáo viên : – Tranh phóng to : 16.1 ; 17.1 ;17.2 ;17.3 ;17.4; – Các bảng 17.1 ; 17.2 phóng to – Phiếu học tập . III . HOẠT ĐỘNG DẠY và HỌC : 1 . Ổn định lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ :  Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào ?  Vai trò của hệ bạch huyết và hệ tuần hoàn máu ? 3 . Bài mới : – Tim có cấu tạo như thế nào để có thể thực hiện tốt vai trò “ bơm “ tạo lực đẩy máu trong hệ tuần hoàn ? Để hiểu rõ chúng ta tìm hiểu ở . TIM và MẠCH MÁU HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS BÀI GHI Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo tim Mục tiêu : Hs hiểu được vị trí , hình dạng , cấu tạo ngoài và trong của tim ( cấu tạo thành cơ và van tim ) Tiến hành :  Tim có vai trò gì ? – GV treo tranh 17.1 – GV giới thiệu cho HS tranh vẽ về vị trí hình dạng tim . – HS trả lời – HS quan sát tranh – HS trả lời – HS tự tìm hiểu và I . Cấu tạo tim : – Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết tạo thành 4 ngăn tim  Tâm nhĩ phải và trái  Tâm thất phải và trái – Và các van  Tim có cấu tạo như thế nào ? – GV cho HS chỉ trên tranh vẽ các phần tâm nhĩ , tâm thất , động mạch , tĩnh mạch … – GV giới thiệu thêm cho HS hiểu rõ về : + Động mạch vành tĩnh mạch vành làm nhiệm vụ dẫn máu nuôi tim + Màng bao tim là một mô liên kết mặt trong tiết dịch làm tim co bóp dễ dàng . – GV treo tranh tim bổ dọc , kết hợp hình 16.1 ; 17.1 HS quan sát – GV phát phiếu học tập cho HS – GV cho HS thảo luận :  Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua nêu rõ được các phần – HS quan sát tranh – HS hoàn thành và trình bày theo nhóm – HS thảo luận và trà lời tim ( van nhĩ thất và van động mạch ) II . Cấu tạo các dự đoám xem ngăn tim nào có thanh cơ tim dày nhất và ngăn nào có thành cơ tim mỏng nhất ?  Vì sao thành tâm thất trái dầy nhất ?  Hình dạng van tim có tác dụng gì đối với sự tuần hoàn máu ? Kết luận : Bài ghi Hoạt động 2 : Cấu tạo mạch máu Mục tiêu : HS hiểu được sự khác nhau căn bản giữa cấu tạo của động mạch , tĩnh mạch và mao mạch Tiến hành : – Cho HS quan sát hình 17.2  Động mạch và tĩnh mạch có những điểm nào giống nhau và khác nhau ?  Ý nghĩa của sự khác nhau ? – HS quan sát tự thảo luận và trả lời các câu hỏi – HS thực hiện và trình bày theo nhóm . mạch máu : – Mạch máu trong mỗi vòng tuần hoàn đều gồm : Động mạch , tĩnh mạch và mao mạch III . Chu kỳ co dãn của tim : 1 / Chu kỳ co dãn của tim :  Mao mạch có đặc điểm gì về mặt cấu tạo?  Điều này có ý nghĩa gì ? – GV cho HS hoàn thành bảng sau : ( GV xem SGV trang 86 ) Kết luận : bài ghi . Hoạt động 3 : Tìm hiểu chu kỳ co dãn của tim . Mục tiêu : HS hiểu được Các pha trong 1 chu kỳ co dãn của tim từ đó hiểu được tại sao cơ thể làm việc suốt đời Tiến hành : 1 / chu kì co dãn của tim : – Gv treo tranh 17.3  Tim hoạt động như thế nào ?  Mỗi chu kỳ co dãn có mấy pha ?  Pha dãn chung làm việc trong thời gian bao lâu ? – HS quan sát tranh – HS đọc thông tin – HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi – Tim co dãn theo chu kỳ . Mỗi chu kỳ co dãn gồm 3 pha :  Pha dãn chung :0,4s  Pha nhĩ co : 0,1s  Pha thất co : 0,3s 2 / NHịp tim : – Mỗi chu kỳ co dãn của tim gọi là nhịp tim –  SỰ phối hợp hoạt động của các thành  Trong pha này máy chảy trong tim như thế nào ?  Các van tim hoạt động ra sao ? ( Tương tự với pha co tâm thất , co tâm nhĩ ) Kết luận : bài ghi . 2 / Nhịp tim :   GV : ứng với mỗi chu kì co dãn của tim gọi là nhịp tim .   Với chu kỳ 0,8s nhịp tim người trung bình là 75 nhịp / 1 phút   Vậy yếu tố nào làm thay đổi nhịp tim ?   Hãy thử tính xem trung bình mỗi phút diễn ra bao nhiêu chu kỳ co dãn tim ? Kết luận : ghi bài phần cấu tạo của tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch IV . CỦNG CỐ :  Mỗi lần co , tâm thất đẩy được khoảng 70 ml máu , Vậy trong 24 giờ , tâm thất đẩy đi được bao nhiêu lít máu ?  Nhờ đâu tâm thất sinh được một công lớn và liên tục sinh công như vậy ? ( Trả lời : Thành cơ tâm thất rất dày , nhất là tâm thất trái . Tâm thất làm việc 12 h nghỉ 12 h . Tim chiếm 1/200 khối lượng cơ thể nhưng lượng máu đi nuôi tim chiếm 1/10 lượng máu đi nuôi cơ thể )  Chọn câu trả lời đúng : Các bác sĩ thường dùng ống nghe , nghe tiếng đập của tim để chuẩn đoán bệnh . Tiếng tim do đâu sinh ra a) Do sự co tâm thất và đóng các van nhĩ thất b) Do sự đóng các van tổ chim ở động mạch chủ và động mạch phổi dây ra c) Do sự va chạm các mỏm tim vào lồng ngực V . DẶN DÒ :  Học bài  Trả lời câu hỏi và bài tập SGK và sách bài tập .  Chuẩn bị bài : “ Kiểm tra 1 tiết “ . tư duy , dự đoán . 3 . Thái độ : II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 . Giáo viên : – Tranh phóng to : 16.1 ; 17. 1 ;17. 2 ;17. 3 ;17. 4; – Các bảng 17. 1 ; 17. 2 phóng to – Phiếu học tập . III. BÀI 17 : TIM VÀ MẠCH MÁU I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : Nhận biết : – Vị trí , hình dạng , cấu tạo bên ngoài , bên trong của tim( cấu tạo thành cơ và van tim ) – Sự. DẠY và HỌC : 1 . Ổn định lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ :  Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào ?  Vai trò của hệ bạch huyết và hệ tuần hoàn máu ? 3 . Bài mới : – Tim

Ngày đăng: 07/08/2014, 06:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan