Hệ thống truyền động điện - điều chỉnh tốc độ truyền động - 5 pptx

13 367 1
Hệ thống truyền động điện - điều chỉnh tốc độ truyền động - 5 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ môn TĐ-ĐL, Khoa Điện 49 Giả sử động cơ đang làm việc ổn định ở một tốc độ nào đó, vì một nguyên nhân khách quan nào đó làm cho động cơ nặng tải, tốc độ của động cơ giảm xuống, dòng điện qua động cơ tăng lên ( Σ − = R uu I §F ), vì thế F CFD tăng, F CFA giảm, dẫn đến sức từ động tổng F Σ tăng, do đó U F tăng làm tốc độ động cơ lại tăng lên bù lại phần sụt giảm tốc độ. Phương trình đặc tính cơ - điện: ω = K 1 .U CĐ - K 1 .[R u - f(R cf , §u R ,R −F ,α) = ω 0 - ∆ω Muốn cho hệ ổn định thì ta phải có ∆ω → 0. Do đó cần chỉnh định giá trị α sao cho f(R cf , §u R ,R −F ,α) → R − . Trong đó: α = 1 R R α 3.4.1.3 Hệ F - Đ có phản hồi âm tốc độ Động cơ Đ được cấp điện từ máy điện khuếch đại từ trường ngang MĐKĐ. § FT BA F CC§ C§ U C§ M§K§ 2 4 1 3 CB C R CDA CFT F O§ FT F Máy phát tốc FT được nối trục với động cơ Đ. Điện áp ra: U FT = K.ω, điện áp này tạo ra sức từ động: F FT = c.ω. Sức từ động tổng: F Σ = F CĐ - c.ω ± F OĐ Máy phát tốc được sử dụng rộng rãi vì nó không liên quan về mặt điện với mạch động lực và có nhiều kiểu tín hiệu ra. 3.4.2 Hệ truyền động khuếch đại từ - động cơ (KĐT - Đ) Khuếch đại từ là khí cụ điện mà tín hiệu đầu ra được khuếch đại nhờ sự thay đổi điện kháng bằng cách thay đổi dòng điều khiển. Sơ đồ nguyên lý của một khuếch đại từ đơn giản được trình bày ở hình 3.10. Hình 3.9 - Hệ truyền động F-Đ có phản hồi âm tốc độ. Bộ môn TĐ-ĐL, Khoa Điện 50 T I Z T ~ R C X I ®k W ®k T W = Trên mạch từ không có khe hở không khí được quấn hai cuộn dây: cuộn điều khiển (w ®k ) và cuộn tải (w T ). Cuộn dây w T được đấu nối tiếp với phụ tải và đấu vào nguồn điện xoay chiều, còn cuộn dây w ®k được nối nối tiếp với biến trở R , với điện kháng chặn X C (để hạn chế ảnh hưởng của dòng điện xoay chiều cảm ứng từ phía mạch xoay chiều) và nối với nguồn điện áp một chiều. Mạch từ bảo hòa ứng với trường hợp I đk = I đkđm là vùng giới hạn trên và trường hợp I đk =0 là giới hạn dưới hoạt động của khuếch đại từ. Giữa hai vùng giới hạn trên, khi tăng dần I đk thì dòng tải tăng dần từ I 0 đến I Tđm . I T I ®k I T ®m I 0 Đặc tính điều khiển của khuếch đại từ được trình bày ở hình 3.11. Phương trình cơ bản của khuếch đại từ lý tưởng là: I T .w T = I đk .w đk Do đó: T dk dkT w w II = Với khuếch đại từ lý tưởng, khi I đk = 0 thì I T = 0, còn với khuếch đại từ thực tế: I đk =0 thì I T =I 0 . Vì công suất điều khiển bé hơn nhiều lần công suất xoay chiều nên được gọi là khuếch đại từ. Hình 3.10 - Khuếch đại từ. Hình 3.11 - Đặc tính điều khiển của khuếch đại từ. Bộ môn TĐ-ĐL, Khoa Điện 51 3.4.3 Hệ truyền động chỉnh lưu - động cơ Các bộ biến đổi dòng điện xoay chiều thành một chiều thực chất là các bộ chỉnh lưu (hay các bộ nắn điện) dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Có rất nhiều sơ đồ chỉnh lưu khác nhau được phân loại như sau: - Theo số pha có: Chỉnh lưu 1 pha, chỉnh lưu 3 pha - Theo sơ đồ nối có: Chỉnh lưu nửa chu kỳ, chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ, chỉnh lưu hình cầu, chỉnh lưu hình tia - Theo sự điều khiển có: Chỉnh lưu không điều khiển, chỉnh lưu có điều khiển, chỉnh lưu bán điều khiển. 3.4.3.2 Giới thiệu Thyristor a) Điôt: Điôt là linh kiện bán dẫn gồm 2 miếng bán dẫn P và N ghép lại với nhau. Đầu nối với bán dẫn P gọi là Anôt (A), đầu nối với bán dẫn N gọi là Katôt (K). P N AK AK th I th U U ngmax I ng n U 0 2 1 3 4 5 Đặc tính Vôn-Ampe của điôt biểu thị mối quan hệ I(U) giữa dòng điện qua điôt và điện áp đặt vào 2 cực của điôt. Đặc tính Vôn-Ampe tĩnh của điôt có 2 nhánh. Nhánh thuận ứng với điện áp thuận (sơ đồ nối mạch ở góc I), dòng điện đi qua điôt tăng theo điện áp. Khi điện áp đặt vào điôt vượt một ngưỡng U n cỡ 0,1V ÷ 0,5V và chưa lớn lắm thì đặc tính có dạng parabol (đoạn 1). Khi điện áp lớn hơn thì đặc tính gần như đường thẳng (đoạn 2). Nhánh ngược ứng với điện áp phân cực ngược (sơ đồ nối mạch ở góc III). Lúc đầu, điện áp ngược tăng thì dòng điện ngược (dòng điện rò) rất nhỏ cũng tăng nhưng rất chậm (đoạn 3). Tới điện áp ngược |U| > U ng.max thì dòng điện ngược tăng nhanh (đoạn khuỷu 4) và cuối cùng (đoạn 5) thì điôt bị đánh thủng. Lúc này dòng điện ngược tăng vọt dù có giảm điện áp. Điện áp này gọi là điện áp chọc thủng. Để đảm bảo an toàn cho điôt, ta nên để điôt làm việc với điện áp ngược ~ 0,8U ng.max . Với U ng < 0,8U ng.max thì dòng điện rò qua điôt nhỏ không đáng kể và điôt coi như ở trạng thái khóa. Hình 3.12 - Cấu tạo, ký hiệu và đặc tính Vôn-Ampe của điôt. Bộ môn TĐ-ĐL, Khoa Điện 52 Từ đặc tính V-A của điôt có thể thấy điôt (do tính chất đặc biệt của lớp tiếp xúc P-N) chỉ cho dòng điện chảy qua từ Anôt sang Katôt khi phân áp thuận và không cho dòng điện chảy qua từ Katôt sang Anôt khi phân cực ngược. Hay nói cách khác, tuỳ theo điều kiện phân áp mà điôt có thể dẫn dòng hay không dẫn dòng. Điôt là một van bán dẫn. Tính chất này được sử dụng để chỉnh lưu (nắn) dòng điện xoay chiều thành một chiều. b) Tiristor: Tiristor là linh kiện gồm 4 lớp bán dẫn pnpn liên tiếp nhau tạo nên Anôt, Katôt và cực điều khiển G (hình vẽ). A P N K P N 1 1 22 G + - J 1 J 2 J 3 A K G Cấu tạo thường gặp và ký hiệu của Tiristor cho trên hình 3.13. Về mặt cấu tạo Tiristor gồm một đĩa silic từ đơn tinh thể loại n, trên lớp đệm loại bán dẫn p có cực điều khiển bằng dây nhôm, các lớp chuyển tiếp được tạo nên bằng kỹ thuật bay hơi của gali. Lớp tiếp xúc giữa Anôt và Katôt làm bằng đĩa môliđen hay tungsten có hệ số nóng chảy gần với silic. Cấu tạo dạng đĩa kim loại để dễ đang tản nhiệt. Hình 3.14 trình bày mặt cắt của một tiristor. Ngoài cùng là lớp vỏ bọc có tác dụng chống các ứng suất cơ học, để dễ dàng tản nhiệt cũng như để dễ nối với mạch ngoài. - - - ++++ + + + +++ ++++ ++++++++++++++ - - - + + + + ++ + + + + + + + p Líp An«t n p n Líp ch¾n Líp ®iÒu khiÓn Líp cat«t cat«t cùc ®iÒu khiÓn An«t Nguyên lý làm việc của Tiristor: Khi đặt Tiristor dưới điện áp một chiều, anôt vào cực dương, katôt vào cực âm của nguồn điện áp, J 1 và J 3 được phân cực thuận, J 2 bị phân cực ngược. Gần như toàn bộ điện áp nguồn đặt lên mặt ghép J 2 . Điện trường nội tại E 1 của J 2 có chiều hướng từ N 1 về P 2 . Điện trường ngoài tác động cùng chiều với E 1 , vùng chuyển tiếp cũng là vùng cách điện càng mở rộng ra, không có dòng điện chảy qua Tiristor mặc dù nó được đặt dưới điện áp thuận. Hình 3.13 - Cấu tạo và ký hiệu của Tiristor. Hình 3.14 - Mặt cắt chi tiết của Tiristor. Bộ môn TĐ-ĐL, Khoa Điện 53 Mở Tiristor: Nếu cho một xung điện áp dương U g tác động vào cực G (dương so với K), các điện tử từ N 2 chạy sang P 2 . Đến đây một số ít trong chúng chảy vào nguồn U g và hình thành dòng điều khiển I g chảy theo mạch G-J 3 -K-G, còn phần lớn điện tử, chịu sức hút của điện trường tổng hợp của mặt ghép J 2 , lao vào vùng chuyển tiếp này, chúng được tăng tốc độ, động năng lớn lên, bẻ gãy các liên kết giữa các nguyên tử silic, tạo nên những điện tử tự do mới. Số điện tử mới được giải phóng này lại tham gia bắn phá các nguyên tử Si trong vùng chuyển tiếp. Kết quả của phản ứng dây chuyền này làm xuất hiện ngày càng nhiều điện tử chảy vào N 1 , qua P 1 và đến cực dương của nguồn điện ngoài, gây nên hiện tượng dẫn điện ào ạt. J 2 trở thành mặt ghép dẫn điện, bắt đầu từ một điểm nào đó ở xung quanh cực G rồi phát triển ra toàn bộ mặt ghép với tốc độ khoảng 1cm/100 µ s. Điện trở thuận của Tiristor, khoảng 100kΩ khi ở trạng thái khóa, trở thành khoảng 0,01Ω khi Tiristor dẫn cho dòng chảy qua. Có thể hình dung như sau: Khi đặt Tiristor dưới điện áp U AK > 0, Tiristor ở trạng thái sẵn sàng mở cho dòng chảy qua, nhưng nó còn đợi lệnh - tín hiệu I g ở cực điều khiển. Công thức: Tiristor khóa + gstg AK II VU ≥ > 1 → Tiristor mở Trong đó I gst là giá trị dòng điện điều khiển ghi trong sổ tay tra cứu của Tiristor. Thời gian mở t on là thời gian cần thiết để thiết lập dòng điện chính chảy trong Tiristor, tính từ thời điểm phóng dòng I g vào cực điều khiển. Thời gian mở Tiristor kéo dài khoảng 10µs. Khóa Tiristor: Một khi Tiristor đã mở thì sự hiện diện của tín hiệu điều khiển I g không còn là cần thiết nữa. Để khóa Tiristor có hai cách: - Giảm dòng điện làm việc I xuống dưới giá trị dòng duy trì I H (Holding current), hoặc là: - Đặt một điện áp ngược lên Tiristor (biện pháp thường dùng). Khi đặt điện áp ngược lên Tiristor U AK < 0, hai mặt ghép J 1 và J 3 bị phân cực ngược, J 2 bây giờ được phân cực thuận. Những điện tử, trước thời điểm đảo cực tính U AK , đang có mặt tại P 1 , N 1 , P 2 bây giờ đảo chiều hành trình, tạo nên dòng điện ngược chảy từ katôt về anôt, về cực âm của nguồn điện áp ngoài. Lúc đầu của quá trình, từ t 0 đến t 1 , dòng điện ngược khá lớn, sau đó J 1 rồi J 3 trở nên cách điện. Còn lại một ít điện tử bị giữ lại giữa hai mặt ghép J 1 và J 3 , hiện tượng khuếch tán sẽ làm chúng ít dần đi cho đến hết và J 2 khôi phục lại tính chẩt của mặt ghép điều khiển. Thời gian khóa t off tính từ khi bắt đầu xuất hiện dòng điện ngược t 0 cho đến khi dòng điện ngược bằng 0 (t 2 ). Đấy là khoảng thời gian mà sau đó nếu đặt điện áp thuận lên Tiristor, Tiristor cũng không mở, t off kéo dài khoảng vài chục µs. Trong bất kỳ trường hợp nào cũng không được đặt Tiristor dưới điện áp thuận khi Tiristor chưa bị khóa, nếu không có thể gây ngắn mạch điện áp nguồn. Ta có công thức: Tiristor mở + U AK < 0 → Tiristor khóa. Đặc tính Vôn-Ampe của Tiristor gồm 4 đoạn (hình 3.15): Đoạn 1 ứng với trạng thái khoá của Tiristor, chỉ có dòng điện rò chảy qua Tiristor. Khi tăng U đến U ch (điện áp chuyển trạng thái), bắt đầu quá trình tăng nhanh chóng của dòng điện, Tiristor chuyển qua trạng thái mở. Bộ môn TĐ-ĐL, Khoa Điện 54 U I U ch U Z H I 0 3 2 1 4 Đoạn 2 ứng với giai đoạn phân cực thuận của J 2 . Trong giai đoạn này mỗi một lượng tăng nhỏ của dòng điện ứng với một lượng giảm lớn của điện áp đặt lên Tiristor. Đoạn 2 còn gọi là đoạn điện trở âm. Đoạn 3 ứng với trạng thái mở của Tiristor. Khi này cả 3 mặt ghép đã trở thành dẫn điện. Dòng điện chảy qua tiristor chỉ còn bị hạn chế bởi điện trở mạch ngoài. Điện áp rơi trên tiristor rất nhỏ, khoảng 1V. Tiristor còn giữ ở trạng thái mở chừng nào i còn lớn hơn dòng duy trì I H (holding current). Đoạn 4 ứng với trạng thái tiristor bị đặt dưới điện áp ngược. Dòng điện ngược rất nhỏ, khoảng vài chục mA. Nếu tăng U đến U Z thì dòng điện ngược tăng lên mãnh liệt, mặt ghép bị chọc thủng, tiristor bị hỏng. Bằng cách cho những giá trị I g > 0 khác nhau chúng ta sẽ nhận được một họ các đặc tính V-A với các U ch nhỏ dần đi (hình 3.16). Z U H I 0 U U ch I g3 I g2 I I =0 g1 Ta có thể nhận xét: - Đối với điôt, nó sẽ thông ngay khi được phân áp thuận nếu điện áp U AK > U ngưỡng (0,1÷0,5V). Hình 3.15 - Đặc tính Vôn-Ampe của Tiristor. Hình 3.16 - Họ đặc tính Vôn-Ampe của Tiristor ứng với các giá trị khác nhau của dòng điều khiển I G . Bộ môn TĐ-ĐL, Khoa Điện 55 - Đối với Tiristor thì phân áp thuận chỉ là một điều kiện nên tiristor chưa thông. Cùng với phân áp thuận còn phải có xung dòng điều khiển đưa vào cực điều khiển G. Dòng điều khiển càng lớn, đặc tính V-A của tiristor càng giống đặc tính V-A của điôt. Tới một giá trị cực đại của dòng điều khiển thì đặc tính V-A của tiristor giống như của điôt. Do vậy, tiristor còn được gọi là điôt có điều khiển. - Khi điôt hoặc tiristor thông thì điện trở trong của chúng rất nhỏ nên sụt áp trên chúng không đáng kể. 3.4.3.3 Các sơ đồ chỉnh lưu Thyristor R L T 1 T 2 3 T T 4 ~ d I d U ~ T 3 T 1 4 T 2 T d I L R U d T 4 T 2 a b c R L I d U d T 1 2 T 3 T 2a U 2b U 2c U A B C Trong các sơ đồ chỉnh lưu trên, giá trị điện áp trung bình một chiều ra tải phụ thuộc vào góc điều khiển kích mở của Thyistor: U d = U d0 .cosα. a) Sơ đồ chỉnh lưu Thyristor hình cầu 1 pha b) Sơ đồ chỉnh lưu Thyristor hình cầu 3 pha c) Sơ đồ chỉnh lưu Thyristor hình tia 3 pha Hình 3.17 - Các sơ đồ chỉnh lưu Tiristor. Bộ môn TĐ-ĐL, Khoa Điện 56 Do đó, khi thay đổi góc điều khiển α thì ta sẽ thay đổi được giá trị điện áp trung bình ra tải. Nếu tăng giá trị góc điều khiển α thì điện áp trung bình sẽ giảm, ngược lại, giảm α thì điện áp trung bình sẽ tăng. Giá trị lớn nhất của điện áp trung bình ra tải là U d0 , ứng với góc α = 0. Dòng điện trung bình qua tải: d d Z U I = với Z d = 22 RX L + Trường hợp trong mạch tải có thêm suất điện động phản kháng: d d Z EU I − = 3.4.3.4 Hệ truyền động T - Đ Trong hệ thống truyền động chỉnh lưu điều khiển - động cơ một chiều (hay hệ Thyristor - Động cơ một chiều), bộ biến đổi điện là các mạch chỉnh lưu điều khiển có điện áp ra tải U d phụ thuộc vào giá trị của góc điều khiển. Chỉnh lưu có thể dùng làm nguồn điều chỉnh điện áp phần ứng hoặc dòng điện kích thích động cơ, tuỳ theo yêu cầu cụ thể của truyền động mà có thể dùng các sơ đồ chỉnh lưu thích hợp. a) Hệ thống T-Đ không đảo chiều Các sơ đồ thường gặp: §K1 CL1 BA1 BA2 CL2 CK§ CK CL1 BA1 §K2 CL2 BA2 CK§ CK §K2 CK§ BA1 CL1 CL2 BA2 §K1 CK T 3 T 1 4 T 2 T § CK §K CK C B A T 2c U 3 2b U 2a U T 2 T 1 § §K Bộ môn TĐ-ĐL, Khoa Điện 57 TT T 3 4 4 ~ c b a TT T 1 2 2 CK § §K Vai trò của máy biến áp trong các sơ đồ chỉnh lưu: - Biến đổi điện áp phù hợp. - Cách ly với lưới điện xoay chiều và cải thiện dạng sóng. - Tạo ra điểm trung tính cần thiết (đối với các sơ đồ hình tia). Việc sử dụng máy biến áp trong mạch tùy thuộc vào sơ đồ chỉnh lưu. Vai trò của cuộn kháng CK: Điện áp sau khi chỉnh lưu là một hàm tuần hoàn không sin. Khai triển Fourier ta sẽ được một hàm trong đó có tồn tại các thành phần sóng hài bậc cao. Cuộn kháng CK dùng lọc các thành phần bậc cao đó để lấy thành phần một chiều A 0 . f(t) = A 0 + ΣA i siniωt + ΣB i cosiωt Trong thực tế không thể lọc hết hoàn toàn các thành phần sóng hài bậc cao, do đó còn tồn tại thành phần dòng điện xoay chiều chạy qua động cơ làm động cơ nóng hơn so với trường hợp làm việc trong hệ F-Đ. b) Hệ thống T-Đ có đảo chiều §K1 §K2 CK CB CB CB CB § CB CB CB CB CK § ~ Hình 3.18 - Các sơ đồ thường gặp hệ truyền động T-Đ không đảo chiều. Bộ môn TĐ-ĐL, Khoa Điện 58 ~ § T N N T CK CK§ + _ §K U U §K ~ § CK ~ CK§ Có thể đảo chiều động cơ bằng hai cách: Đảo chiều điện áp phần ứng hoặc đảo chiều từ thông kích từ. Trong các sơ đồ đảo chiều trên, cuộn kháng cân bằng CB dùng để chặn dòng điện cân bằng chảy qua hai bộ chỉnh lưu khi đảo chiều. 3.5 Điều chỉnh tốc độ động cơ điện xoay chiều 3 pha KĐB (2 tiết) Động cơ điện xoay chiều được dùng rất phổ biến trong một dải công suất rộng vì có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, dễ vận hành, nguồn điện sẵn (lưới điện xoay chiều). Tuy nhiên, trong các hệ cần điều chỉnh tốc độ, đặc biệt với dải điều chỉnh rộng thì động cơ xoay chiều được sử dụng ít hơn động cơ một chiều vì còn gặp nhiều khó khăn. Gần đây, nhờ sự phát triển của kỹ thuật điện tử, bán dẫn, việc điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều không đồng bộ đã có nhiều khả năng tốt hơn. 3.5.1 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở phụ trong mạch rôto. Phương pháp này chỉ được sử dụng với động cơ rotor dây quấn và được ứng dụng rất rộng rãi do tính đơn giản của phương pháp. Sơ đồ nguyên lý và các đặc tính cơ khi thay đổi điện trở phần ứng như hình 3.20. ~ R' 2 0 ω 0 ω M M th M th R p1 p2 R tn nt1 nt2 Hình 3.19 - Các sơ đồ hệ truyền động T-Đ có đảo chiều thường gặp. Hình 3.20 - Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB 3 pha bằng cách thay đổi điện trở phụ trong mạch rôto. [...]... hay ti 8:1 B mụn T-L, Khoa in 60 CHƯƠNG 4 TíNH CHọN CÔNG SUấT ĐộNG CƠ CHO Hệ TRUYềN ĐộNG điện (2 tit) 4.1 Nhng vn chung Ngun ng lc trong mt hờ thng T l ng c in Cỏc yờu cu k thut, tin cy trong quỏ trỡnh lm vic v tớnh kinh t ca HT T ph thuc chớnh vo s la chn ỳng ng c in v phng phỏp iu khin ng c Chn mt ng c in cho mt HT T bao gm nhiu tiờu chun phi ỏp ng: - ng c phi cú cụng sut kộo - Tc phự hp v ỏp...Nhn xột: - Phng phỏp ny ch cho phộp iu chnh tc v phớa gim - Tc cng gim, c tớnh c cng mm, tc ng c cng kộm n nh trc s lờn xung ca mụmen ti - Di iu chnh ph thuc tr s mụmen ti Mụmen ti cng nh, di iu chnh cng hp - Khi iu chnh sõu (tc nh) thỡ trt ng c tng v tn hao nng lng khi iu chnh cng ln - Phng phỏp ny cú th iu chnh trn nh bin tr nhng do dũng phn ng ln nờn thng c iu chnh theo cp 3 .5. 2 iu chnh... 3.21 - Phng phỏp iu chnh tc ng c KB 3 pha bng cỏch thay i in ỏp t vo mch stator Nhn xột: - Thay i in ỏp ch thc hin c v phớa gim di giỏ tr nh mc nờn kộo theo mụmen ti hn gim nhanh theo bỡnh phng ca in ỏp - c tớnh c t nhiờn ca ng c khụng ng b thng cú trt ti hn nh nờn phng phỏp iu chnh tc bng cỏch gim in ỏp thng c thc hin cựng vi vic tng in tr ph mch rotor tng trt ti hn do ú tng c di iu chnh ln hn -. .. trỏnh cho ng c b quỏ dũng, phi ng thi tin hnh gim in ỏp sao cho U ~ const ú l lut iu chnh tn s - in ỏp Cỏc c f tớnh c tuõn theo lut ny c biu th trờn hỡnh 2.31 (phn f < fđm) Khi f > fđm ta khụng th tng in ỏp U > Uđm nờn cỏc c tớnh c khụng gi c giỏ tr mụmen ti hn Ngi ta cng thng dựng c lut iu chnh tn s - dũng in 3 .5. 4 iu chnh tc bng cỏch thay i s ụi cc ca ng c õy l cỏch iu chnh tc cú cp c tớnh c thay i... trong khi tc khụng ti lý tng (hay tc ng b) gi nguyờn nờn khi gim tc thỡ cng c tớnh c gim, n nh tc kộm i 3 .5. 3 iu chnh tc bng cỏch thay i tn s ca ngun xoay chiu Thay i tn s ngun cp cho ng c l thay i tc khụng ti lý tng nờn thay i c c tớnh c Tn s cng cao, tc ng c cng ln B mụn T-L, Khoa in 59 Khi iu chnh tn s ngun cp cho ng c thỡ cỏc thụng s liờn quan n tn s nh cm khỏng thay i, do ú, dũng in, t thụng,... ng c in cho mt HT T bao gm nhiu tiờu chun phi ỏp ng: - ng c phi cú cụng sut kộo - Tc phự hp v ỏp ng c phm vi iu chnh tc vi mt phng phỏp iu chnh thớch hp - Tha món cỏc yờu cu m mỏy v hóm in - Phự hp vi ngun in nng s dng (loi dũng in, cp in ỏp ) - Thớch hp vi iu kin lm vic (iu kin thụng thoỏng, nhit , m, khớ c hi, bi bm, ngoi tri hay trong nh ) Ti sao phi chn ỳng cụng sut ng c? Vic chn ỳng cụng sut... phỏt sinh cỏc tn tht P v tn tht nng lng W = Pdt 0 Tn tht ny s t núng mỏy in i vi vt th ng nht ta cú quan h: Pdt = Cdv + A.v.dt Trong ú: v - L nhit sai gia mỏy in v nhit mụi trng 0oC C - L nhit dung ca mỏy in, l nhit lng cn thit nõng nhit ca mỏy in lờn 1oC B mụn T-L, Khoa in 61 . điện động phản kháng: d d Z EU I − = 3.4.3.4 Hệ truyền động T - Đ Trong hệ thống truyền động chỉnh lưu điều khiển - động cơ một chiều (hay hệ Thyristor - Động cơ một chiều), bộ biến đổi điện. dùng cả luật điều chỉnh tần số - dòng điện. 3 .5. 4 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi số đôi cực của động cơ. Đây là cách điều chỉnh tốc độ có cấp. Đặc tính cơ thay đổi vì tốc độ đồng bộ (ω 0 . 3.19 - Các sơ đồ hệ truyền động T-Đ có đảo chiều thường gặp. Hình 3.20 - Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB 3 pha bằng cách thay đổi điện trở phụ trong mạch rôto. Bộ môn T - L, Khoa Điện

Ngày đăng: 07/08/2014, 05:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan