Chương 4: Khái niệm acid base trong hóa hữu cơ pot

5 718 3
Chương 4: Khái niệm acid base trong hóa hữu cơ pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chơng 4 KHáI NIệM ACID -BASE TRONG HóA HữU Cơ Mục tiêu học tập 1. Trình bày đợc các quan niệm về acid và base trong hóa hữu cơ. 2. Giải thích và so sánh đợc độ mạnh tơng đối tính acid hoặc base của một số hợp chất hữu cơ. 3. Nắm đợc khái niệm acid -base liên quan đến phản ứng của các hợp chất hữu cơ. 4. Sử dụng khái niệm acid -base của Bronsted - Lowry và Lewis trong hoá hữu cơ để giải thích về tính acid -base của các chất và cơ chế phản ứng. Nội dung 1. Khái niệm acid - base theo Bronsted -Lowry (1923) Acid là những tiểu phân có khuynh hớng cho proton. Base là những tiểu phân có khuynh hớng nhận proton. Ví dụ có chất HA cho proton H + . HA A - + H + Theo phơng trình trên thì sự phân ly tạo H + là một quá trình thuận nghịch. HA là acid vì cho proton H + . A tạo thành gọi là base, vì A nhận proton để tạo thành acid HA. Vì vậy có thể gọi HA là acid liên hợp của base A và A là base liên hợp của acid HA. Trong bảng 4-1 trình bày một số acid -base liên hợp. Bảng 4.1. Sự phân ly của cặp acid base liên hợp Proton + H + CH 3 _ O _ CH 3 H CH 3 _ O _ CH 3 H + NH 3 + NH 4 H + CH 3 O - CH 3 OH CH 3 COO - H + CH 3 COOH Base lieõn hụùp Acid lieõn hụùp HA H + + A - 49 Theo bảng trên khi BH + phân ly tạo thành base không có điện tích ( - ) BH + H + B + Kết hợp cả 2 trờng hợp ta có HA BH + B+ A - + Vậy phản ứng giữa một acid HA và một base B là sự chuyển dịch proton từ acid sang base hay là phản ứng proton hóa. Tính chất của acid hoặc base không phụ thuộc điện tích của tiểu phân. Nh vậy có những phân tử acid không mang điện (H 2 SO 4 , HCl, CH 3 COOH), có phân tử acid tích điện dơng (NH 4 + , [CH 3 OCH 3 ]H + ), có phân tử base mang điện tích âm (CH 3 COO - , CH 3 O - ), có phân tử base không có điện tích (NH 3 , CH 3 OCH 3 ) . Acid hòa tan vào nớc có sự tơng tác acid base: Nớc là dung môi có tính base. CH 3 COOH + H 2 O H 3 O + + CH 3 COO - Acid Base Acid Base Hoà tan muối của acid hữu cơ vào nớc, có sự tơng tác acid -base : Nớc là dung môi có tính acid. Acid Base Acid Bas e H 2 OCH 3 COO - CH 3 COOH HO -+ + Nớc là một dung môi lỡng tính phụ thuộc vào tính chất của chất hòa tan. Một số phản ứng hóa học có xúc tác acid, thực chất là sự tơng tác acid - base. Ví dụ: Phản ứng tạo ether từ alcol có xúc tác acid là sự tơng tác acid (H + ) với base (alcol) để tạo chất trung gian không bền trớc khi hình thành ether. Acid Base Acid Base +R _ O _ H H 2 SO 4 R _ O _ H H + HSO 4 - + Phản ứng cộng hợp nớc vào olefin có xúc tác acid cũng là quá trình tơng tác acid -base, tạo carbocation trung gian trớc lúc tạo thành alcol. H 3 PO 4 + Base Acid + H 2 PO 4 CH 3 CH _ CH 3 - + Base Acid CH 3 CH=CH 2 Một số phản ứng có xúc tác base cũng có quá trình tơng tác acid base để tạo carbanion trung gian. Base (carbanion) Acid CH 3 _ CHO + HO - H 2 O + CH 2 _ CHO - Base Acid Chú ý: Một acid rất mạnh thì base liên hợp của nó là một base rất yếu. Một acid rất yếu thì base liên hợp của nó là một base rất mạnh. 50 CH 3 Acid rất yếu Base rất mạnh Base rất mạnhAcid rất yếu + B BH + + CH 2 - HO - , CH 3 O - là những base mạnh H 2 O, CH 3 OH là những acid yếu 2. Khái niệm acid - base theo Lewis (1923) Base là phân tử có khả năng cung cấp cặp điện tử (có cặp điện tử không liên kết). Acid là phân tử có nguyên tử mà điện tử ở lớp ngoài cùng cha đầy đủ (có khả năng kết hợp với cặp điện tử của base). Các chất sau đây là những base Lewis: R _ O _ RR _ NH 2 R _ OH HO RO NH 3 ;; ; ;; Các chất sau đây là acid Lewis: BF 3 , AlCl 3 , FeCl 3 , ZnCl 2 , SO 3 ,NH 4 + Acid Lewis có khả năng tạo liên kết cộng trị (liên kết phối trí cũng là một dạng của liên kết cộng trị) với các base Lewis nh H 2 O, R 2 O, NH 3 . Base Lewis + H H H N : : Acid Lewis F F F B : H H H N F F F B : : : 3. Hằng số cân bằng acid - base Acid phân ly trong nớc. Các ion bị hydrat hóa (solvat hóa) HA H + + A - HA( n ử ụ ự c) H + (n ử ụ ự c) + A - (n ử ụ ự c)hay Sự solvat hóa H + (nớc) và A - (nớc) có thể minh họa: H A H O H O H H O H H H O O H H H OH 2 H 2 O OH 2 + H 3 O ( H 2 O) n A(H 2 O) n + - - 51 Bảng 4.2. Giá trị pK a của một số chất hữu cơ -10.7 -9.0 -8.0 -6.5 -6.0 -3.6 -2.2 -1.7 00 + + + + + + + + CH 3 CNH CH 3 CCl OH CH 3 CH OH CH 3 COC 2 H 5 OH CH 3 COH OH (CH 3 CH 2 ) 2 OH CH 3 OH 2 H 3 O + CH 3 CNH 2 OH CH 3 CN CH 3 COCl CH 3 CHO CH 3 COOC 2 H 5 CH 3 COOH (CH 3 CH 2 ) 2 O CH 3 OH H 2 O CH 3 CONH 2 pK a Acid lieõn hụùp Hụùp chaỏt Hằng số cân bằng của phản ứng: HA( nửụực ) H + (nửụực) + A - (nửụực) K K a = [H + ][A - ] [HA] K a > 1 thuộc những acid mạnh K a < 10 -4 thuộc những acid yếu Giá trị K a rất bé thuộc những acid rất yếu Sử dụng đại lợng pK a = -logK a để đánh giá độ mạnh yếu của acid pK a càng bé thì acid càng mạnh và ngợc lại pK a < -1 thuộc acid mạnh . pK a > 3 thuộc acid yếu. Tơng tự ta có hằng số cân bằng của base. B + H 2 O BH + HO - K b + K b = [ BH ][HO - ] [B] vỡ [H 2 O] = 55,5 Mự + Sử dụng đại lợng pKb = - logKb để đánh giá độ mạnh của base. K b càng lớn thì tính base càng yếu pK b càng lớn thì tính base càng mạnh và ngợc lại 52 Bảng 4.3. ảnh hởng của các hiệu ứng đến tính acid 4,31 2,46 4,87 3,32 4,35 3,54 3,83 3,18 2,90 0,64 1,26 2,86 0,23 2,59 HC CCH 2 COOH 0,23 4,9 .10 - 5 3,4.10 - 3 1,3.10 - 5 4,8.10 - 4 4,5.10 - 5 2,9.10 - 4 1,5.10 - 4 6,7.10 - 4 1,3.10 - 3 4,74 5,5 .10 - 2 1,4.10 - 3 0,59 2,6 .10 - 3 1,8.10 - 5 C 6 H 5 CH 3 COOH NCCH 2 COOH CH 3 CH 2 COOH CH 2 =CHCH 2 COOH CH 3 OCH 2 COOH HOCH 2 COOH ICH 2 COOH BrCH 2 COOH Cl 3 CCOOH Cl 2 CHCOOH ClCH 2 COOH F 3 CCOOH FCH 2 COOH CH 3 COOH pK a K a ,MAcid Chú ý: Tính acid và tính base của một chất là mối quan hệ biện chứng. Một chất có tính acid mạnh thì nó là một base yếu. Một chất có tính base mạnh thì nó là một acid yếu. Ether ethylic C 2 H 5 OC 2 H 5 là một base yếu, vì vậy nó chỉ tác dụng với một số acid mạnh . CH 3 CH 2 OCH 2 CH 3 + H + CH 3 CH 2 OCH 2 CH 3 + H 4. Yếu tố ảnh hởng đến tính acid -base của chất hữu cơ Cấu trúc điện tử của phân tử ảnh hởng đến tính acid -base Các nguyên tử, nhóm nguyên tử gây ảnh hởng cảm ứng, ảnh hởng liên hợp, ảnh hởng siêu liên hợp có ảnh hởng đến tính acid -base. Hiệu ứng - I, - C làm cho tính acid của một chất tăng (tính base giảm). Hiệu ứng + I, + C làm cho tính acid của một chất giảm (tính base tăng). Các số liệu ghi trong bảng 4-3 chứng tỏ điều đó. Bài tập 1- Viết công thức của các base liên hợp của các acid sau: C 6 H 5 COOH, C 6 H 5 CH 2 COOH, CH 3 CH 2 NO 2 , C 6 H 5 OH, (CH 3 ) 3 NH + 2- Viết công thức các acid liên hợp của các base sau: NH 3 , C 6 H 5 NH 2 , CH 3 OCH 3 , CH 3 COCH 3 , HCC - , RO - 3- Vì sao AlCl 3 , ZnCl 2 , NH 4 + , BF 3 là những acid. 53 . 4 KHáI NIệM ACID -BASE TRONG HóA HữU Cơ Mục tiêu học tập 1. Trình bày đợc các quan niệm về acid và base trong hóa hữu cơ. 2. Giải thích và so sánh đợc độ mạnh tơng đối tính acid hoặc base. số hợp chất hữu cơ. 3. Nắm đợc khái niệm acid -base liên quan đến phản ứng của các hợp chất hữu cơ. 4. Sử dụng khái niệm acid -base của Bronsted - Lowry và Lewis trong hoá hữu cơ để giải thích. sự tơng tác acid base: Nớc là dung môi có tính base. CH 3 COOH + H 2 O H 3 O + + CH 3 COO - Acid Base Acid Base Hoà tan muối của acid hữu cơ vào nớc, có sự tơng tác acid -base : Nớc

Ngày đăng: 06/08/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan