Giáo trình tổng hợp sự phát triển của Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa phần 5 pptx

9 354 0
Giáo trình tổng hợp sự phát triển của Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa phần 5 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

37 bình quân của thế giới hiện là 55.324 USD và kếm các nớc trong khu vực châu á . Mức đầu t thấp nhng lại phân tán và không ít trờng hợp sử dụng lãng phí. Tuy Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chủ trơng, nghị quyết sáng suốt, nhấn mạnh vai trò của khoa học công nghệ và coi trọng nó không kém gì các quốc gia khác trên thế giới, nhng mức đầu t cho khoa học vẫn rất thấp. Có 2 khả năng lý giải tình hình trên. Thứ nhất, nếu huy động gấp đôi vốn cho nghiên cứu khoa học và công nghệ thì việc nghiên cứu khoa học có mang lại hiệu quả thiết thực hay không trong khi trình độ quản lý khoa học hiện tại còn yếu kém. Thứ hai, ngân sách nhà nớc trong nhiều năm thâm hụt, phải bảo đảm chi cho nhiều ngành cũng quan trọng, do đó mức đầu t kinh phí cho khoa học nhiều khi lại phụ thuộc vào quan điểm của ngời lãnh đạo và các cơ quan quản lý của Nhà nớc. Rốt cục quy định trong các văn bản và chỉ thị của Đảng dành 2% ngân sách hằng năm cho hoạt động khoa học và công nghệ vẫn không thực hiện đợc. Với mức đầu t nh vậy nên chỗ làm việc chật chội, thiết bị lạc hậu, phòng thí nghiệm và cụng cụ thí nghiệm thiếu cơ quan khoa học và công nghệ chỉ có thể hoạt động cầm chừng, chỉ giải quyết những vấn đề trớc mắt mà không 38 thể tạo ra đợc thành quả khoa học có tầm chiến lợc. Nếu không có các chính sách điều chỉnh, các cơ quan nghiên cứu khoa học chắc chắn sẽ rơi vào tình trạng tồi tệ hơn, đội ngũ cán bộ nghiên cứu có thể bị chia xẻ và giã từ những công việc chuyên môn mà lâu nay họ tâm huyết. b.Lực lợng cán bộ nòng cốt thiếu và già yếu Kết quả điều tra 233 cơ quan khoa học công nghệ chủ yếu thuộc trung ơng cho thấy : trong số 22.313 cán bộ công nhân viên thì số ngời có trình độ trên đại học là 2.509 ngời, cao đẳng và đại học 11.447 ngời và dới cao đẳng là 8.357 Trong số các cán bộ có trình độ tiến sĩ và phó tiến sĩ chỉ có 15,1% là nữ, cũng trong số các cán bộ có trình độ học vấn cao này chỉ có 19,9% giữ các chức vụ lãnh đạo. So với yêu cầu phát triển thì nhiều ngành còn thiếu lực lợng lao động có trình độ khoa học- kỹ thuật. Trớc tình hình mở cửa nhiều công ty có vốn đầu t nớc ngoài, công ty t nhân đã thu hút số lợng đáng kể lao động có trình độ chuyên môn cao từ các cơ quan khoa học công nghệ 39 của nhà nớc. ở tất cả các đối tợng lao động, số trờng hợp ra đi nhiều hơn số trờng hợp đến, đặc biệt với số cán bộ khoa học có học vị cao, số ra đi vợt hẳn số đến. Tuổi trung bình của cán bộ khoa học có học vị, học hàm khá cao. Bình quân chung là 57,2 tuổi trong đó giáo s là 59,5 tuổi và phó giáp s là 56,4 tuổi. Số cán bộ cán học vị, học hàm cao ở tuổi 50 chỉ chiếm 12% trong khi đó tuổi từ 56 trở lên là 65,7%, riêng giáo s chiếm tới 77,4% và phó giáo s chiếm 62%. Khi phân chia theo lứa tuổi các cán bộ khoa học công nghệ có học hàm thì phần đông giáo s có tuổi trên 60 và phó giáo s có tuổi từ 56 đến 60. Khi một bộ phận lớn các cán bộ khoa học chủ chốt đang về già và sẽ không có khả năng làm việc thì đội ngũ cán bộ trẻ thay thế lại cha đợc chuẩn bị bồi dỡng đào tạo. Hẫng hụt đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ đầu ngành sẽ diễn ra trong tơng lai rất gần. c.Sự phân bố lực lợng lao động khoa học không hợp lý Có thể nói sự phân bố lực lợng lao động mất cân đối giữa các ngành, các khu vực giữa các vùng, giữa các thành phần kinh tế đã gây ra hậu quả xấu cho quá trình phát triển, 40 càng làm sâu sắc thêm sự chênh lệch và phát triển giữa các vùng, các ngành. Một điều mà nhiều ngời nhìn thấy rất rõ là trong nhiều năm, đặc biệt sau khi chuyển sang kinh tế thị trờng thì các ngành khoa học cơ bản bị xem nhẹ và dờng nh đang bị bỏ rơi. Đó là một cách nhìn rất thiển cận và hậu quả của nó sau một số năm thấm dần sẽ gây tác hại nghiêm trọng. Khoa học công nghệ là một hệ thống, cũng nh một nền kinh tế nếu không có hạ tầng cơ sở tốt thì không thể phát triển đợc. Trong khoa học nếu chỉ coi trọng những ngành ứng dụng có lãi nhanh mà coi nhẹ khoa học cơ bản rút cục sẽ đa khoa học đến chỗ bế tắc và không có đủ năng lực tiếp thu làm chủ các lĩnh vực khoa học công nghệ mới. d. Những bất cập giữa KH- CN và hoạt động kinh tế ở VN Mối quan hệ thống nhất giữa hoạt động khoa học công nghệ và hoạt động kinh tế là cơ sở quan trọng bảo đảm cho sự phát triển của một quốc gia. Tuy nhiên, ở VN hiện nay giữa hoạt động khoa học công nghệ và hoạt động kinh tế lại bộc lộ những bất cập rõ rệt 41 1. Mặc dù tồn tại số lợng đáng kể các cơ quan nghiên cứu khoa học công nghệ và dới nhiều dạng thực phong phú, nhng các viện nghiên cứu, các trờng đại học thờng mạng nặng tính hàn lâm và ít gắn bó hữu ích với các tổ chức kinh tế. Ngoài mối quan hệ lỏng lẻo giữa cơ quan nghiên cứu và các đơn vị kinh tế còn một khía cạnh nữa là bản thân hệ thống cơ quan nghiên cứu vẫn thiếu phơng pháp luận tiếp cận có hiệu quả tới hệ thống kinh tế. ở đây đòi hỏi sự hợp tác, trao đổi qua lại nhiều vòng giữa các nhà khoa học và đại diện của các khu vực sản xuất. Các hãng luôn đợc coi nh nhân vật trung tâm của đổi mới khoa học công nghệ Đáng tiếc phơng pháp này còn xa lạ đối với VN. Thiếu những định hớng rõ ràng, cụ thể đã làm cho các chơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ trở nên kéo hiệu quả 2. Cơ cấu của đội ngũ hoạt động khoa học công nghệ hiện mất cân đối đáng kể so với cơ cấu nền kinh tế. Trong các lĩnh vực công nghệ tiên tiến, việc khắc phục khoảng trống bằng cách chuyển các nhà nghiên cứu khoa học cơ bản sang cũng cha đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi tối thiểu. 42 Mặt khác, sự phân bố của lực lợng khoa học công nghệ không sát với địa bản hoạt động kinh tế. Trên thực tế, có nhiều vùng kinh tế còn nh vùng trắng của hoạt động khoa học công nghệ 3.Thực tế đổi mới vừa qua đã xuất hiện một nghịch lý và mở của mang lại sự khởi sắc cho nền kinh tế thì nó lại làm cho vị thế của các nhà khoa học trong nớc giảm xuống tơng đối. Một bộ phận không nhỏ đội ngũ các nhà khoa học công nghệ buộc phải làm thêm nghề khác hoặc đổi hẳn nghề. Sự lão hoá của đội ngũ khoa học cũng lý giải một phần cho hiện tợng này. Tuổi trung bình của cán bộ khoa học công nghệ làm việc ở các viện nghiên cứu là 45- 46 tuổi, tuổi trung bình của cán bộ nghiên cứu có trình độ cao vào khoảng 55 và 60 có thể do nhiều lý do, trong đó một lý do quan trọng là : coi giai đoạn hiện nay nh là quá độ chuyển đổi từ mô hình nghiên cứu khoa học công nghệ kiểu cũ sang mô hình nghiên cứu kiểu mới. Đối với lớp trẻ, hình mẫu các nhà nghiên cứu thế hệ trớc không còn mấy hấp dẫn, họ đang tìm kiếm những con đờng khác, những phơng thức hoạt động khoa học khác 43 4. Chúng ta từng hy vọng có thể thông qua hoạt động đầu t nớc ngoài vào VN để nhận đợc những công nghệ cần thiết tiến hành CNH, HĐH. Tuy nhiên thực tế diễn ra không nh mong muốn. Trớc hết, luồng đầu t nớc ngoài đang có xu hớng chững lại sẽ hạn chế khuôn khổ chuyển giao công nghệ. Thứ hai, cơ cấu đầu t với 18,7% vào khách sạn dụ lịch là một nhân tố góp phần hạn chế quy mô chuyển giao công nghệ tiên tiến. Thứ ba, ngay trong bản thân lĩnh vực công nghiệp, các chủ đầu t nớc ngoài dờng nh chẳng hề sốt sắng du nhập các công nghệ tiên tiến vào VN, thay vào đó, họ chú ý nhiều đến các công nghệ thế hệ cũ cho phép thu lại lợi nhuận tức thì từ lao động rẻ, môi trờng đầu t dễ dãi và miền đất đầu t mới mẻ. 3. Nguyên nhân của những thực trạng ấy Do tỷ lệ cán bộ KH- CN trong các doanh nghiệp còn thấp ; cấu trúc và phân bố đội ngũ cha hợp lý ; số cán bộ đợc đào tạo về các ngành KH và KT chỉ chiếm 15,4% trong tổng số đội ngũ cán bộ KH- CN ; sự phân bố cán bộ KH- CN theo vùng lãnh thổ còn mất cân đối lớn. Đội ngũ cán bộ KH đông nhng cha mạnh 44 Chất lợng đào tạo cán bộ KH- CN thấp. Về trình độ, cha cập nhật CN và tri thức hiện đại của thế giới, bị hổng nhiều về CN cao, quản tri kinh doanh, tiếp thị, ngoại ngữ Đội ngũ cán bộ KH- CN nớc ta có tiềm năng trí tuệ đáng kể, tiếp thu nhanh tri thức mới, nhng còn thiếu tính liên kết cộng đồng, khó hợp tác giữa cơ quan và cá nhân, thiếu cán bộ đầu đàn có khả năng tổ chức và thực hiện những chơng trình nghiên cứu mang tính đột phá cao. Lực lợng chuyên gia giỏi ở các ngành hiện nay rất mỏng, phần lớn chỉ nắm lý thuyết, thiếu thực hành. Trớc sức hấp dẫn của các doanh nghiệp và các cơ sở liên doanh với nớc ngoài, đa số hệ thống cơ quan nghiên cứu- triển khai không giữ đợc đội ngũ cán bộ trẻ, có năng lực. Nhiều cán bộ KH- CN có kinh nghiệm và trình độ, bỏ chuyên môn làm dịch vụ. Chính sách đối với cán bộ KH- CN chậm đổi mới, nên không khuyến khích đội ngũ cán bộ làm KH phát huy hết khả năng của mình trong nghiên cứu. Việc tổ chức sắp xếp lại các cơ quan KH- CN triển khai chậm. Có sự mất cân đối lớn trong phân bố theo vùng lãnh thổ mạng lới các cơ quan nghiên cứu- triển khai. Nhiều cơ quan nghiên cứu có chức năng trùng lắp, không đồng bộ. Việc sắp xếp và đầu t cho các cơ quan này không theo các 45 hớng u tiên trọng điểm. Cơ sở vật chất của cơ quan nghiên cứu- triển khai các trờng đại học, nghèo nàn, lạc hậu : phần lớn đợc xây dựng và trang bị đã trên 30 năm trình độ thiếu bị thua kém ngay cả các cơ sở doanh nghiệp trong nớc. Đầu t tài chính cho KH- CN từ ngân sách, nhà nớc ở nớc ta, hiện còn thấp. Do vậy, nền khoa học của ta chỉ giải quyết những vấn đề trớc mắt, cha tạo đợc kết quả KH lớn, tầm cỡ chiến lợc. Việc sử dụng tài chính cho KH- CN hiện nay với một cơ chế thờng thúc ép chúng ta rơi vào thế phả chi, chia bị động,. Số chơng trình và đề tà cấp nhà nớc, cấp bộ còn nhiều và dàn trải so với khả năng kinh phí hiện có. Nguồn ngoại tệ viện trợ không điều chỉnh đợc trong phạm vi quản lý nguồn vốn KH- CN, nên hiệu quả còn thấp. Việc huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nớc cho hoạt động nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, cha có cơ chế và chính sách đồng bộ để khuyến khích các doanh nghiệp, các tổ chức t nhân tự nguyện đầu t. Nhiều cơ quan nghiên cứu- triển khai, hoạt đông KH- CN còn dựa chủ yếu vào ngân sách Nhà nớc. Thực tế trên đã dẫn đến một nghịch lý: vốn cho KH-CN gần nh duy nhất từ nhà nớc lại bị phân chia dàn trải.Trong khi đó, một số lĩnh vực cần đầu t thích đáng :giáo dục y tế bảo vệ môi trờng hoặc những hớng . chung là 57 ,2 tuổi trong đó giáo s là 59 ,5 tuổi và phó giáp s là 56 ,4 tuổi. Số cán bộ cán học vị, học hàm cao ở tuổi 50 chỉ chiếm 12% trong khi đó tuổi từ 56 trở lên là 65, 7%, riêng giáo s chiếm. phần kinh tế đã gây ra hậu quả xấu cho quá trình phát triển, 40 càng làm sâu sắc thêm sự chênh lệch và phát triển giữa các vùng, các ngành. Một điều mà nhiều ngời nhìn thấy rất rõ là trong. nghề. Sự lão hoá của đội ngũ khoa học cũng lý giải một phần cho hiện tợng này. Tuổi trung bình của cán bộ khoa học công nghệ làm việc ở các viện nghiên cứu là 45- 46 tuổi, tuổi trung bình của

Ngày đăng: 06/08/2014, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan