một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị sản xuất tại nhà máy nhôm của công ty cổ phần xây dựng và sản xuất nhôm

204 576 1
một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị sản xuất tại nhà máy nhôm của công ty cổ phần xây dựng và sản xuất nhôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 7 1.1 Một số khái niệm cơ bản 8 1.1.1 Khái niệm về sản xuất. 8 1.1.2 Khái niệm về quản trị sản xuất và dịch vụ 8 1.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản trị sản xuất 9 1.3 Nội dung của công tác quản trị sản xuất 11 1.3.1 Công tác dự báo 11 1.3.1.1 Khái niệm dự báo. 11 1.3.1.2 Phân loại dự 11 1.3.1.3 Các phương pháp dự báo nhu cầu 12 1.3.2 Quản trị hàng tồn kho 15 1.3.2.1 Khái niệm 15 1.3.2.2 Chức năng quản trị hàng tồn kho 16 1.3.3 Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 17 1.3.3.2 Lợi ích của việc hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu. 18 1.3.3.3 Cấu trúc của hệ thống hoạch định nhu cầu vật liệu. 18 1.3.4 Công tác bố trí mặt bằng 19 1.3.4.1 Mục đích 19 1.3.4.2 Yêu cầu 20 1.3.5 Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp 20 1.3.5.1 Tổ chức sản xuất về mặt không gian và thời gian 20 1.3.5.2 Các phương pháp tổ chức sản xuất 21 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY NHÔM CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ SẢN XUẤT NHÔM 23 2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty 24 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 24 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 2 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt động 25 2.1.2.1 Chức năng 25 2.1.2.2 Nhiệm vụ 26 2.1.2.3 Nguyên tắc hoạt động 26 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty 27 2.1.3.1 Sơ đồ quản lý 27 2.1.3.2 Chức năng của các phòng ban 28 2.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 30 2.1.4.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 30 2.1.4.2 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 33 2.1.5 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty 35 2.1.6 Cơ cấu tổ chức sản xuất tại Nhà máy Nhôm 37 2.1.7 Các hoạt động khác 38 2.1.8 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển 39 2.1.8.1 Thuận lợi 39 2.1.8.2 Khó khăn 40 2.1.8.3 Phương hướng phát triển trong thời gian tới 40 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị sản xuất. 41 2.2.1 Môi trường Kinh tế 41 2.2.2 Môi trường chính trị pháp luật 41 2.2.3 Đối thủ cạnh tranh 42 2.2.4 Khách hàng tiêu thụ 43 2.2.5 Nhà cung ứng 44 2.2.6 Trình độ của cán bộ quản lý, tổ chức công tác quản trị sản xuất 45 2.2.7 Đặc điểm sản xuất kinh doanh 47 2.2.7.1 Nguyên vật liệu 47 2.2.7.2 Hệ thống thông tin 49 2.2.7.3 Lao động 52 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 3 2.2.7.4 Nguồn vốn 52 2.2.7.5 Máy móc thiết bị 53 b) Danh mục máy móc thiết bị 58 c) Hiện trạng của máy móc thiết bị 59 2.3 Đánh giá công tác tổ chức sản xuất tại Nhà máy 59 2.3.1 Quy trình sản xuất sản phẩm 59 2.3.2 Công tác thực hiện an toàn lao động 66 2.3.3 Xử lý nước thải 68 2.3.4 Đánh giá công tác dự báo lập kế hoạch 69 2.3.5 Đánh giá công tác quản lý nguyên vật liệu tại Công ty 73 2.3.5.1 Công tác thu mua nguyên vật liệu 73 2.3.5.2 Hoạt động cấp phát nguyên vật liệu trong Công ty 76 2.3.5.3 Tình hình sử dụng nguyên liệu tại Nhà máy 77 2.3.6 Đánh giá công tác quản trị hàng tồn kho 78 2.3.7 Đánh giá công tác tổ chức lao động tại nhà máy 82 2.3.8 Đánh giá công tác chọn địa điểm và bố trí mặt bằng 84 2.3.8.1 Công tác chọn địa điểm 84 2.3.8.2 Công tác bố trí mặt bằng nhà xưởng 85 2.4 Đánh giá chung 88 2.4.1 Những kết quả đạt được 88 2.4.2 Những tồn tại cần khắc phục 89 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ SẢN XUẤT NHÔM 91 Biện pháp 1: Tăng cường huy động vốn 92 Biện pháp 2: Nâng cao trình độ quản lý và sử dụng máy móc thiết bị 93 Biện pháp 3: Hoàn thiện công tác mua nguyên vật liệu 94 Biện pháp 4: Hoàn thiện công tác lập dự báo, lập kế hoạch 95 Biện pháp 5: Nâng cao hệ thống thông tin nội bộ 97 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 4 Biện pháp 6: Hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm 98 Biện pháp 7: Lắp đặt thêm hệ thống thông gió 99 Biện pháp 8: Xây dựng lại khu nhà ăn cho Công ty 100 KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 5 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài: Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt thì mỗi doanh nghiệp đều phải tìm cho mình những hướng đi riêng phù hợp nhất. Điều này giúp cho doanh nghiệp phát huy nội lực khai thác điểm mạnh, khắc phục điểm yếu và tận dụng cơ hội cũng như né tránh những nguy cơ sẽ gặp phải trong thương trường. Để làm được điều này doanh nghiệp cần phải có những kế hoạch, chiến lược, sách lược cụ thể để sử dụng có hiệu quả nhất các nhân tố: nguyên liệu, vật liệu, máy móc thiết bị và sức lao động.… Từ đó doanh nghiệp mới nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện mục tiêu kinh tế tổng hợp của mình là làm ăn có lãi. Từ những lý do nêu trên, thì dù ở phương diện nào và doanh nghiệp dù nhỏ hay lớn cũng cần phải có công tác tổ chức sản xuất kinh doanh hợp lý. Công ty cổ phần xây dựng và sản xuất Nhôm là một trong những đơn vị cung cấp sản phẩm nhôm thanh định hình cho thị trường Niềm Nam- Trung- Tây Nguyên. Đứng trước sự cạnh tranh khốc liệt về giá, sản phẩm của các Công ty lớn như Tungkuang, Tungshin, Sông hồng, Tiger…Do đó, để sản phẩm của Công ty có thể cạnh tranh được trên thị trường thì việc hoàn thiện công tác quản trị sản xuất là rất cần thiết và vô cùng cấp bách vì nó ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Vì vậy, qua thời gian học tập tại trường và thực tập tại Công ty Nhôm Cosevco, em đi vào nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị sản xuất tại Nhà máy Nhôm của Công ty cổ phần Xây dựng và Sản xuất Nhôm.” 2. Mục đích và phương pháp nghiên cứu: Mục đích của việc nghiên cứu là giúp cho các nhà phân tích đánh giá một cách chính xác, trung thực khách quan về thực trạng của công tác quản trị sản xuất để từ đó có thể đề ra những giải pháp phục vụ cho mục tiêu phát triển của Công ty trong tương lai. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu bằng thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh. 3. Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản trị sản xuất tại Nhà máy Nhôm thuộc Công ty Cổ phần Xây dựng và Sản xuất Nhôm (Cosevco). Dựa trên số liệu thu thập tại Công ty từ năm 2003 đến năm 2005 và 6 tháng đầu năm 2006. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 6 4. Nội dung đề tài: Tên đề tài: “ Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị sản xuất tại Nhà máy Nhôm của Công ty cổ phần xây dựng và sản xuất Nhôm” Nội dung của đề tài bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản trị sản xuất. Chương 2: Thực trạng công tác quản trị sản xuất tại Nhà máy Nhôm của Công ty cổ phần xây dựng và sản xuất Nhôm. Chương 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị sản xuất. Do hạn chế về vốn kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong thầy cô và các cô chú, anh chị trong Công ty có những ý kiến nhận xét và đóng góp để đề tài của em được hoàn thiện và gắn liền với tình hình thực tế hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Hoàng Văn Huy và các chú, anh chị trong phòng thị trường, trong Công ty và Nhà máy Nhôm đã tận tình hưỡng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em được thực tập và hoàn thành cuốn đề tài này. Nha trang, tháng 11 năm 2006 Sinh viên thực hiện Vũ Phương Thảo PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 7 CHƯƠNG 1 CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG& SẢN XUẤT NHÔM CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 8 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm về sản xuất. Sản xuất được hiểu là một quá trình tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ. Hay nói cách khác sản xuất là quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra dưới dạng sản phẩm hoặc dịch vụ. Để hiểu rõ hơn ta xem xét sơ đồ sau: 1.1.2 Khái niệm về quản trị sản xuất và dịch vụ Quản trị sản xuất và dịch vụ bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến việc quản trị các yếu tố đầu vào, tổ chức, phối hợp các yếu tố đó nhằm chuyển hoá thành các kết quả ở đầu ra là các sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ với hiệu quả cao nhất, đạt được lợi ích lớn nhất. Các nhân tố thay đổi Các nhân tố thay đổi Yếu tố đầu vào Sản phẩm ( dịch vụ) kết hợp Xây dựng Điều khiển quá trình Đầu vào - Đất đai - Lao động - Vốn Ÿ Thiết bị Ÿ Tiền Ÿ Nguyên vật liệu Ÿ Năng lượng Ÿ Phương tiện - Khoa học và nghệ thuật quản trị Quá trình chuyển hoá Doanh nghiệp chuyển hoá đầu vào thành đầu ra thông qua sản xuất, hoạt động tài chính và Marketing Đầu ra - Máy móc thiết bị - Sản phẩm và dịch vụ Khách hàng Cung cấp trở lại PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 9 Mục tiêu của quản trị sản xuất là: - Tạo ra sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của khách hàng về số lượng, chất lượng và thời gian phù hợp. - Tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. - Đáp ứng một cách linh hoạt nhu cầu của khách hàng về sản phẩm. - Đảm bảo tính hiệu quả trong sản xuất sản phẩm. 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Một doanh nghiệp khi bắt tay vào kinh doanh thì phải xác định được lĩnh vực và sản phẩm của mình là gì và phải làm thế nào để tạo ra một sản phẩm đem lại hiệu quả, tạo lợi thế cho doanh nghiệp. Để có được một sản phẩm như vậy thì việc quan trọng hàng đầu là phải lựa chọn công nghệ, công suất sau đó xem xét, đánh giá quá trình sản xuất. Bất kỳ một dây chuyền sản xuất nào cũng gặp phải những trục trặc trong thời gian đầu vận hành, những trục trặc đó có thể là do trình độ kỹ thuật của người lao động, do lỗi kỹ thuật, do các nhà quản trị chưa xác định đúng lượng nguyên vật liệu, số lượng, chủng loại hàng hoá sản xuất. Chính vì vậy mà bất kì một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải quan tâm đến công tác quản trị sản xuất. Vì chỉ có như thế, các nhà quản trị mới có thể xem xét một cách tổng quát mọi vấn đề liên quan trực tiếp, gián tiếp đến sản xuất, có một tầm nhìn chung khái quát về tình hình sản xuất của Công ty. Trên cơ sở đó xây dựng các kế hoạch sản xuất, thu mua nguyên vật liệu, bố trí lao động, mặt bằng sản xuất sao cho phù hợp để chi phí bỏ ra là thấp nhất. Theo kinh nghiệm đã được tổng kết thì chi phí cho khâu sản xuất chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí của một doanh nghiệp. Mặt khác các giải pháp giảm phí tổn trong tài chính cũng như tăng doanh số thông qua hoạt động tiếp thị thấp hơn rất nhiều so với những giải pháp đưa ra nhằm tăng khả năng sinh lợi trong quản trị sản xuất. Hoàn thiện công tác quản trị sản xuất là một điều cần thiết để đảm bảo cho các doanh nghiệp phát huy đến mức cao nhất mọi năng lực sản xuất, cải tiến và áp dụng hiệu quả tiến bộ kỹ thuật, nâng cao trình độ kỹ thuật tăng năng suất, cải tiến điều kiện lao động cũng như khai thác và sử dụng hợp lý nguyên vật liệu, góp phần tăng hiệu quả sản xuất hoàn thành kế hoạch. Một khi công tác quản trị sản xuất tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp tự tin, chủ động, nhạy bén hơn trước sự biến đổi của thị trường. Quản trị sản xuất có tầm quan trọng đặc biệt trong hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 10 1.3 NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 1.3.1 Công tác dự báo 1.3.1.1 Khái niệm dự báo Trong quá trình sản xuất, kinh doanh các nhà quản lý thường phải đưa ra các quyết định liên quan đến những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai. Để cho các quyết định này có độ tin cậy và hiệu quả cao, cần thiết phải tiến hành công tác dự báo. Điều này lại càng quan trọng hơn trong nền kinh tế thị trường, thường xuyên cạnh tranh. Dự báo là khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai. Khoa học ở chỗ là khi tiến hành dự báo ta căn cứ vào số liệu thực tế, vào xu thế phát triển, dựa vào các mô hình toán học… Nghệ thuật là sự linh hoạt, là tài nghệ phán đoán của con người. 1.3.1.2 Phân loại dự báo ² Căn cứ vào thời đoạn dự báo: (3 loại) Dự báo ngắn hạn: thời gian dự báo thường không quá 3 tháng, ít khi đến 1 năm. Loại dự báo này cần cho việc mua sắm, điều độ công việc, phân giao nhiệm vụ, cân đối các mặt trong quản trị tác nghiệp. Dự báo trung hạn: thời đoạn dự báo thường từ 3 tháng đến 3 năm, loại dự báo này cần cho việc thiết lập kế hoạch bán hàng, kế hoạch sản xuất, dự trù tài chính tiền mặt và làm căn cứ cho các loại kế hoạch khác. Dự báo dài hạn (từ 3 năm trở lên): loại dự báo này cần cho việc lập các dự án sản xuất sản phẩm mới, lựa chọn các dây chuyền công nghệ, thiết bị mới … ² Căn cứ vào nội dung công việc cần dự báo: Dự báo kinh tế. Dự báo kỹ thuật công nghệ. Dự báo nhu cầu. Dự báo nhu cầu được nhà quản trị sản xuất đặc biệt quan tâm vì thông qua đó các nhà doanh nghiệp sẽ xác định được chủng loại và số lượng sản phẩm, dịch vụ cần tạo ra trong tương lai. Từ đó doanh nghiệp sẽ quyết định được quy mô sản xuất, hoạt động của Công ty, là cơ sở để dự kiến về tài chính, tiếp thị, nhân sự. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com [...]... Trang 22 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY NHÔM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ SẢN XUẤT NHÔM CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG& SẢN XUẤT NHÔM PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 23 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG & SẢN XUẤT NHÔM Tên viết tắt: COSEVCO Tên... thành Công ty cổ phần Công ty đã tiến hành cổ phần hoá với cơ cấu vốn Nhà nước chiếm 48% Kể từ ngày 15/12/2005 Công ty xây dựng và sản xuất nhôm (Cosevco) trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng Miền Trung được chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Xây dựng và sản xuất nhôm theo quyết định số 2323/ QĐ- BXD của Bộ Xây dựng 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt động 2.1.2.1 Chức năng - Thi công xây dựng các công. .. thuật viên và thống kê viên giúp việc cho giám đốc về tiền lương, theo dõi về máy móc thiết bị 2.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 2.1.4.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Ngành sản xuất nhôm là một ngành mới và trên thị trường nước ta cũng có chỉ khoảng vài chục nhà máy sản xuất nhôm định hình phục vụ cho xây dựng và sản xuất Nhà máy nhôm Cosevco mới đi vào hoạt... dựng Nhà máy sản xuất nhôm định hình với công nghệ hiện đại, công suất 5.000 tấn/ năm vào năm 2003 Để phù hợp với chức năng nhiệm vụ và định hướng sản xuất kinh doanh mới của doanh nghiệp Công ty đã xin đổi tên Công ty Xây dựng 76 thành tên mới là Công ty Xây dựng và Sản xuất nhôm (Cosevco) Bước sang năm 2006, chấp hành chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước về việc chuyển đổi các doanh nghiệp Nhà nước... 7.000.000.000 đồng Trước đây, tiền thân của Công ty Xây dựng 76 là Xí nghiệp Xây dựng số 6 được thành lập theo quyết định 716 QĐ/BXD ngày 18/6/ 1979 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, đơn vị chủ quản cấp trên là Công ty Xây dựng số 7 Bộ Xây dựng Sau 20 năm đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, xí nghiệp xây dựng số 6 đã từng bước phát triển đi lên về mọi mặt Để phù hợp với tầm vóc của một doanh nghiệp phát triển trong... nghiệp xây dựng số 6 được Bộ trưởng Bộ Xây dựng quyết định phát triển thành Công ty Xây dựng 76 theo quyết định 1317/QĐ- BXD Công ty Xây dựng 76 có tên giao dịch quốc tế là Construction Company 76, tên viết tắt là Cosevco 76 Công ty Xây dựng 76 là doanh nghiệp Nhà nước thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng Công ty Xây dựng Miền Trung Có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo quy định của Nhà. .. chức sản xuất tại Nhà máy Nhôm Nhà máy bao gồm 2 bộ phận chính là bộ phận sản xuất và phục vụ sản xuất Mỗi quan hệ giữa 2 bộ phận được tổ chức một cách khoa học, hợp lý với quy mô và quá trình sản xuất Có thể tóm tắt thành sơ đồ sau: Nhà Máy Nhôm Bộ phận phục vụ sản xuất Đội Bốc xếp Tổ Điện Bộ phận kho Bộ phận sản xuất chính Xưởng Đùn Xưởng Đúc Ca Ca Tổ Xưởng Oxi- hoá Tổ Sơ đồ: CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT... nhôm Cosevco mới đi vào hoạt động từ cuối năm 2002 và từ khi đi vào sản xuất do một số khó khăn nên kết quả kinh doanh của nhà máy không hiệu quả dẫn đến tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty xây dựng và sản xuất nhôm cũng không đạt hiệu quả như kế hoạch Để hiểu rõ hơn về tình hình kinh doanh của Công ty ta phân tích tình hình lãi lỗ của Công ty PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com... các bộ phận sản xuất có liên quan mật thiết với nhau trong quá trình sản xuất Cơ cấu tổ chức của nhà máy thể hiện đầy đủ quy trình sản xuất sản phẩm, quy mô loại hình sản xuất của nhà máy Mặt khác nó cũng đảm bảo được tính đơn giản của cơ cấu, tính hợp lý về bố trí không gian từ đó đảm bảo mỗi bộ phận có một chức năng riêng Công ty tổ chức sản xuất theo phương pháp dây chuyền Quy trình công nghệ được... Cung ứng Tồn kho trong sản xuất Dự trữ Dự trữ Dự trữ Sản phẩm và công việc dở dang Tồn kho trong tiêu thụ Sản phẩm trong kho nhà máy Tồn kho của người bán buôn Tồn kho của người bán buôn Sơ đồ: DÒNG LUÂN CHUYỂN HÀNG TỒN KHO 1.3.2.2 Chức năng quản trị hàng tồn kho - Chức năng chủ yếu nhất của quản trị tồn kho là chức năng liên kết giữa quản trị sản xuất và cung ứng Khi cung cầu của một loại hàng hóa nào . về công tác quản trị sản xuất. Chương 2: Thực trạng công tác quản trị sản xuất tại Nhà máy Nhôm của Công ty cổ phần xây dựng và sản xuất Nhôm. Chương 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công. Cosevco, em đi vào nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị sản xuất tại Nhà máy Nhôm của Công ty cổ phần Xây dựng và Sản xuất Nhôm. ” 2. Mục đích và phương pháp nghiên. 2.4.2 Những tồn tại cần khắc phục 89 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ SẢN XUẤT NHÔM 91 Biện pháp 1: Tăng cường

Ngày đăng: 06/08/2014, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan