một số biện pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hệ thống kênh phân phối tại công ty cổ phần thủy sản 584 nha trang

124 528 0
một số biện pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hệ thống kênh phân phối tại công ty cổ phần thủy sản 584 nha trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ – & — NGUYỄN VĂN ĐÁN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN 584 NHA TRANG Chuyên ngành: KINH TẾ THƯƠNG MẠI Lớp : 44KTTM MSSV : 44D4092 GVHD : VÕ HOÀN HẢI Nha Trang, tháng 12 năm 2006 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 2 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực hiện đề tài cùng với sự nỗ lực của bản thân, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình từ phía thầy cô giáo và Công ty Cổ Phần Thủy Sản 584 Nha Trang. Nhân đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Võ Hoàn Hải - người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp em trong suốt quá trình thực tập Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo trong khoa kinh tế cũng như các cô chú, anh chị tại Công ty Cổ Phần Thủy Sản 584 Nha Trang. Đã tận tình giúp đỡ em và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em hoàn thành đề tài này. Nha Trang, tháng 12 năm 2006 Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Đán PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 3 Mở đầu 1. Sự cần thiết của đề tài. Hiện nay nền kinh tế nước ta đang đứng trước nhiều cơ hội cũng như những thách thức lớn khi chúng ta vừa gia nhập WTO. Cơ hội để hội nhập, phát triển bắt kịp với các nước trên thế giới, thách thức về sự tụt hậu về những khó khăn cơ bản của một nền kinh tế thị trường còn non trẻ. Theo nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế, phân phối là một trong những lĩnh vực non yếu và đáng lo ngại nhất của nền kinh tế trong bối cảnh hiện nay. Hoạt động phân phối của nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng còn nhiều bất cập. Đối với đại đa số các doanh nghiệp, việc xây dựng và phát triển hệ thống kênh phân phối chưa thật sự được đầu tư quan tâm theo đúng mức quan trọng của nó, còn khá mới mẻ và nhiều bỡ ngỡ. Trong khi đó, hoạt động phân phối của các nền kinh tế phát triển đã có hàng trăm năm. Việc lựa chọn, đánh giá kênh phân phối nhằm đạt hiệu quả cao nhất là một hoạt động vô cùng quan trọng đối với bất kì doanh nghiệp nào dù đó là doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp thương mại. Kênh phân phối có hiệu quả làm cho doanh nghiệp bán được nhiều hàng hơn, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, làm cho sản phẩm của doanh nghiệp gắn bó với khách hàng hơn, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh,… Xét thấy tầm quan trọng cũng như sự cần thiết của hoạt động phân phối đối với doanh nghiệp trong thực tiễn, qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần thủy sản 584 Nha Trang em chọn đề tài: “ Một số biện pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hệ thống kênh phân phối tại Công ty Cổ Phần Thủy Sản 584 Nha Trang”. Với hi vọng ngoài việc củng cố, bổ sung những kiến thức đã được học ở nhà trường em sẽ có thể đóng góp một phần nhỏ bé cho hoạt động phân phối nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung của Công ty. 2. Mục đích nghiên cứu: Đề tài của em được lựa chọn trên những mục đích sau: - Củng cố, bổ sung và hệ thống hóa lý luận về Công tác Marketing nói chung của một doanh nghiệp, đồng thời mở rộng kiến thức đã được học từ nhà trường và cách giải quyết những vấn đề thực tiễn tại doanh nghiệp. - Đánh giá thực trạng hoạt động cũng như việc lựa chọn xây dựng kênh phân phối của Công ty Cổ phần Thủy Sản 584 Nha Trang, chỉ ra những mặt đạt được cũng như tồn tại, và những ảnh hưởng đến hoạt động của kênh phân phối của Công ty. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 4 - Trên cơ sở những tồn tại đó, đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hệ thống kênh phân phối để mang lại hiệu quả hoạt động cao hơn trong phân phối nói riêng và trong hoạt động kinh doanh chung của Công ty Cổ phần thủy sản 584 Nha Trang. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3.1. Đối tượng nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu về toàn bộ hoạt động phân phối của Công ty Cổ Phần Thủy Sản 584 Nha Trang. 3.2. Phạm vi nghiên cứu. Trong phạm vi đề tài này, em chỉ tập trung nghiên cứu tình hình hoạt động của tổ chức kênh phân phối và công tác quản lý kênh phân phối của Công ty Cổ Phần Thủy Sản 584 Nha Trang trong thời gian từ năm 2003 đến năm 2005. 4. Bố cục của đề tài nghiên cứu. Đề tài :” Một số biện pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hệ thống kênh phân phối tại Công ty Cổ Phần Thủy Sản 584 Nha Trang” gồm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về hoạt động phân phối. Chương II: Thực trạng hoạt động phân phối của Công ty Cổ Phần Thủy Sản 584 Nha Trang. Chương III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hệ thống kênh phân phối tại Công ty Cổ Phần Thủy Sản 584 Nha Trang. Việc lựa chọn, xây dựng kênh phân phối và tổ chức hoạt động có hiệu quả là vấn đề không đơn giản với bất kì nhà quản trị nào. Với kiến thức và khả năng có hạn cùng với việc tiếp cận thực tế còn ít nên dù cố gắng nhưng đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong được đóng góp và chỉ dẫn của quý thầy cô, các cô chú, các anh chị đang làm việc tại Công ty và các bạn để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ dẫn tận tình của thầy Võ Hoàn Hải, cùng các thầy cô trường đại học Nha Trang cũng như các cô, các chú, các anh chị làm việc tại Công ty Cổ Phần Thủy Sản 584 Nha Trang. Đặc biệt là anh Thanh phòng kinh doanh đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em hoàn thành đề tài này. Nha Trang, ngày 15, tháng 11, Năm 2006 Sinh viên th ực hiện Nguyễn Văn Đán PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 5 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI 1. Khái niệm và chức năng của hệ thống kênh phân phối. 1.1 Khái niệm về phân phối và kênh phân phối. 1.1.1 Khái niệm về phân phối. Phân phối là hoạt động khác nhau của công ty nhằm đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Phân phối sản phẩm là hoạt động quan trọng trong khâu cuối cùng của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Để thấy được kết quả của hoạt động sản xuất cần phải qua một quá trình luân chuyển hàng hóa để bán cho người tiêu dùng. Hoạt động đó được gọi là phân phối sản phẩm. 1.1.2 Khái niệm về kênh phân phối. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 6 Kênh phân phối là tập hợp các doanh nghiệp và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau, tham gia vào quá trình đưa hàng hóa từ người sản xuất tới tay người tiêu dùng. Nói cách khác, đây là một nhóm các tổ chức và cá nhân thực hiện các hoạt động làm cho sản phẩm hoặc dịch vụ sẵn sàng để người tiêu dùng hoặc người sử dụng công nghiệp có thể mua và sử dụng. Các kênh phân phối tạo nên dòng chảy hàng hóa từ người sản xuất qua hoặc không qua trung gian tới người mua cuối cùng. Tất cả những người tham gia vào kênh phân phối được gọi là các thành viên của kênh. Các trung gian thương mại nằm giữa người sản xuất và người tiêu dùng cuối cùng là thành viên quan trọng trong nhiều kênh phân phối. 1.2 Bản chất, chức năng của kênh phân phối. Kênh phân phối là tập hợp của những tổ chức độc lập tham gia vào quá trình đưa sản phẩm và dịch vụ đến tay người tiêu dùng. Các quyết định về kênh phân phối là những quyết định hết sức quan trọng, quyết định sự thành đạt của công ty. Các công ty có thể lựa chọn tự mình phân phối hay phân phối thông qua trung gian. Hiện nay các thành viên của kênh phân phối thực hiện các chức năng chính như sau: thông tin, chiêu thị, đặt hàng, tài chính, chia sẻ rủi ro, thanh toán, lưu kho và quyền sở hữu. Thông tin: Các thành viên của kênh phân phối thu thập và chuyển giao các thông tin về khách hàng mục tiêu, tiềm năng, đối thủ cạnh tranh, và các biến động trên thị trường cho nhà sản xuất. Chiêu thị: Họ thực hiện các chức năng chiêu thị như quảng cáo, khuyến mãi để khuyến khích khách hàng mua sản phẩm và dịch vụ. Thương lượng: Cố gắng đạt cho được thoả thuận cuối cùng về giá cả và những điều kiện khác để có thể thực hiện được việc chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng. Đặt hàng: Họ đặt hàng trực tiếp với nhà sản xuất. Nhà sản xuất thay vì nhận hàng ngàn đơn hàng riêng lẻ từ người tiêu dùng thì chỉ nhận một vài đơn hàng lớn từ kênh trung gian. Tài chính: Họ vay vốn để dự trữ hàng hóa trong kênh và thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng để cung cấp tín dụng cho khách hàng. Chia sẻ rủi ro: Họ chia sẻ rủi ro tại quá trình tồn trữ tại kênh. Thanh toán: Họ thực hiện chức năng thanh toán thông qua việc thu tiền của khách hàng và thanh toán cho nhà sản xuất. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 7 Lưu kho: Họ dự trữ và lưu kho hàng hóa để mau chóng đáp ứng nhu cầu của khách hàng Quyền sở hữu: Họ thực hiện việc chuyển đổi quyền sở hữu từ nhà sản xuất sang người tiêu dùng. Vấn đề đặt ra không phải là có cần thực hiện các chức năng đó không, vì dĩ nhiên là cần phải thực hiện, mà chính là ai sẽ phải thực hiện các chức năng đó. Tất cả những chức năng đều có ba tính chất chung: chúng tận dụng hết những nguồn tài nguyên khan hiếm; nhờ chuyên môn hoá chúng thường có thể được thực hiện tốt hơn và chúng có thể được chuyển giao giữa các thành viên trong kênh. Nếu người sản xuất thực hiện những chức năng đó, thì chi phí của họ sẽ tăng lên và giá của họ sẽ cao hơn. Khi chuyển giao một số chức năng cho người trung gian, thì chi phí và giá cả của người sản xuất sẽ thấp hơn, nhưng những người trung gian phải lấy thêm tiền để trang trải cho công việc của mình. Nếu những người trung gian làm việc có hiệu quả hơn người sản xuất, thì giá cả mà người tiêu dùng phải chịu sẽ thấp hơn. Người tiêu dùng có thể quyết định tự thực hiện một số chức năng đó và trong trường hợp này họ sẽ được hưởng giá thấp hơn. Do đó, vấn đề đáng quan tâm là ai thực hiện các công việc của kênh sẽ làm cho năng suất và hiệu quả cao hơn. 2 Cấu trúc và tổ chức hoạt động của kênh phân phối. 2.1 Hệ thống trung gian trong kênh phân phối. - Người trung gian: Là một công ty kinh doanh độc lập hoạt động, là cầu nối giữa người sản xuất và các khách hàng cuối cùng hoặc những người mua công nghiệp. - Thương nhân trung gian: Là trung gian mua hàng trả tiền ngay và sở hữu hàng hóa. - Đại lý: Là một đơn vị kinh doanh đàm phán việc mua bán hoặc cả hai nhưng không sở hữu những hàng hóa họ kinh doanh. - Người bán buôn: Là tổ chức buôn bán chủ yếu thực hiện việc mua, sở hữu lưu kho và vận chuyển với số lượng lớn và bán lại hàng hóa (thường với khối lượng nhỏ hơn) cho người bán lẻ hoặc các khách hàng công nghiệp hay những người sử dụng để kinh doanh. - Người bán lẻ: Một trung gian chủ yếu bán hàng hóa cho người tiêu dùng cuối cùng. - Người môi giới: Là một trung gian phục vụ như một người dẫn mối cho người mua hoặc người bán; được xem như không có rủi ro về sở hữu hàng hóa thường là không quan tâm tới sản phẩm về vật chất và không được xem một đại diện lâu dài của người mua lẫn người bán. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 8 - Đại lý bán: Là một thành viên kênh độc lập có thể là cá nhân hay tổ chức người có nhiệm vụ trong việc bán sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty nhưng không sở hữu sản phẩm được bán. - Nhà phân phối: Là một trung gian bán buôn đặc biệt là trong kênh phân phối lựa chọn hoặc phân phối độc quyền, thường phổ biến ở mức bán buôn trong đó nhà sản xuất mong đợi trợ giúp xúc tiến; thường được đồng nghĩa với nhà bán buôn. - Đại lý bổ trợ: Là một công ty kinh doanh trợ giúp trong việc thực hiện các nhiệm vụ phân phối ngoài các nhiệm vụ mua, bán, chuyển quyền sở hữu (các công ty vận tải, các nhà kho,…). 2.2 Cấu trúc của hệ thống kênh phân phối. Cấu trúc của kênh trước hết được xác định bằng số các cấp độ trung gian có mặt trong kênh. Một kênh phân phối được gọi là có cấu trúc gián tiếp dài nếu có nhiều cấp độ trung gian tham gia vào kênh. Các loại cấu trúc kênh điển hình theo chiều dài của kênh cho thị trường hàng tiêu dùng được trình bày ở sơ đồ 1. Sơ đồ 1: Những kênh phân phối điển hình cho hàng hóa tiêu dùng A B C D Kênh cấp 0 (A) : Còn gọi là kênh trực tiếp có nghĩa là hàng hóa nhà sản xuất trực tiếp đến tay người tiêu dùng cuối cùng mà không qua bất cứ trung gian nào. Những phương thức marketing trực tiếp chính là bán hàng lưu động, bán hàng dây chuyền, đặt hàng qua bưu điện, marketing qua điện thoại, bán hàng qua TV và các cửa hàng của người sản xuất. Kênh cấp 1 (B): Nhà sản xuất có thể thông qua các cửa hàng bán lẻ để trực tiếp phân phối hàng hóa, sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Kênh cấp2 (C): Là kênh phân phối mà sản phẩm hay hàng hóa đến được tay người tiêu dùng phải thông qua các thành phần trung gian, các thành viên này Nhà SX Người TD Đại lý Nhà SX Người TD Người TD Nhà bán lẻ Nhà bán lẻ Người TD Nhà b.buôn Nhà SX Nhà bán lẻ Nhà SX Nhà b.buôn PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 9 có thể là các trung gian bán sỉ, các trung gian bán lẻ rồi mới đến tay khách hàng là người sử dụng cuối cùng. Kênh cấp 3 (D): là kênh phân phối mà sản phẩm hay hàng hóa đến được tay khách hàng phải thông qua các thành phần trung gian, các thành viên này có thể là các trung gian bán sỉ, các trung gian bán lẻ, đại lý hay doanh nghiệp môi giới, hoặc là tổng hợp trung gian này rồi mới đến tay khách hàng là người sử dụng cuối cùng. 2.3 Tổ chức và hoạt động của kênh phân phối. 2.3.1 Khái niệm về tổ chức và hoạt động của kênh phân phối. Kênh phân phối hoạt động thông qua các dòng chảy, trong đó các dòng chảy chủ yếu bao gồm: dòng chuyển quyền sở hữu; dòng vận động vật chất của sản phẩm; dòng tiền tệ và chứng từ thanh toán; dòng thông tin; dòng xúc tiến. Các dòng chảy trong kênh vận động theo những hướng và cường độ khác nhau cho thấy mức độ hoạt động phức tạp của các kênh phân phối. Các kênh phân phối không chỉ là sự tập hợp thụ động các tổ chức có liên quan với nhau trong phân phối lưu thông sản phẩm dịch vụ mà là những hệ thống hoạt động phức tạp trong đó các thành viên kênh tương tác lẫn nhau để đạt những mục tiêu riêng của mình và mục tiêu chung của toàn kênh. Nhưng thực tế, các thành viên kênh thường quan tâm nhiều hơn đến các mục tiêu ngắn hạn và những giao dịch với các thành viên kế cận trong kênh. Việc hợp tác để đạt mục tiêu chung đôi khi có nghĩa là từ bỏ những mục tiêu riêng. Bởi vậy tuy các thành viên phụ thuộc lẫn nhau nhưng họ vẫn hoạt động độc lập vì những lợi ích ngắn hạn tốt nhất của họ. Những bất đồng về vai trò, mục tiêu, lợi ích của mỗi thành viên sinh ra những xung đột trong kênh. Để kênh hoạt động tốt cần phân định rõ vai trò của từng thành viên và giải quyết xung đột. Các nhà sản xuất bán buôn, bán lẻ hoạt động độc lập, buôn bán trực tiếp với nhau và tích cực thương lượng về các điều khoản mua bán. Vì vậy các kênh này thiếu sự lãnh đạo tâp trung, hoạt động kém và có chiều hướng xung đột tai hại. Trên thị trường đã và đang xuất hiện các hệ thống kênh liên kết dọc thay thế cho các kênh truyền thống. 2.3.2 Kênh phân phối truyền thống. Kênh phân phối truyền thống được mô tả như một tập hợp ngẫu nhiên các cơ sở độc lập về chủ quyền và quản lý, mỗi cơ sở ít quan tâm tới hoạt động của kênh. Đó là một mạng lưới rời rạc kết hợp lỏng lẻo các nhà sản xuất, bán buôn và bán lẻ do buôn bán trực tiếp với nhau, tích cực thương lượng về các điều khoản mua bán và hoạt động độc lâp. Các thành viên trong kênh truyền thống hoạt động PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 10 vì mục tiêu riêng của họ chứ không phải vì mục tiêu chung của cả kênh. Vì vậy những kênh này thiếu sự lãnh đạo tập trung và có đặc điểm là hoạt động kém và có nhiều xung đột tai hại. Họ thường không đồng ý về vai trò mỗi thành viên phải làm và lợi ích tương ứng. Những bất đồng về vai trò và mục tiêu như vậy sinh ra những xung đột trong kênh. Xung đột chiều ngang là những xung đột giữa các trung gian ở cùng mức độ phân phối trong kênh. Ví dụ, xung đột giữa những người bán buôn cùng một mặt hàng với nhau do định giá khác nhau hoặc bán hàng ngoài khu vực lãnh thổ đã phân. Xung đột chiều dọc xảy ra giữa các thành viên ở mức độ phân phối khác nhau trong kênh. Ví dụ, xung đột giữa những người sản xuất với người buôn bán về việc định giá, cung cấp dịch vụ và quảng cáo. Các xung đột kênh có thể dẫn tới làm giảm hiệu quả của kênh, thậm chí phá vỡ kênh, nhưng cũng có nhiều trường hợp làm kênh hiệu quả hơn do các thành viên tìm ra phương cách phân phối tốt hơn để giải quyết xung đột. Để kênh hoạt động tốt, cần phải phân định rõ vai trò của từng thành viên và giải quyết xung đột. Muốn vậy, cần có sự lãnh đạo điều hành tốt, nên có một thành viên hoặc bộ máy quyền lực phân chia hợp lí nhiệm vụ phân phối trong kênh và giải quyết xung đột. Nhiều doanh nghiệp đã phát triển các kênh mới để thực hiện các chức năng hiệu quả hơn và đạt thành công lớn hơn, đó là hệ thống Marketing chiều dọc. 2.3.3 Các kênh phân phối liên kết dọc. Các hệ thống Marketing chiều dọc (VMS) là các kênh phân phối có chương trình trọng tâm và quản lí chuyên nghiệp được thiết kế để đạt hiệu quả phân phối và ảnh hưởng marketing tối đa. Các thành viên trong kênh có sự liên kết chặt chẽ với nhau và hoạt động như một thể thống nhất. VMS xuất hiện nhằm kiểm soát hoạt động của khả năng mua bán và xóa bỏ những công việc trùng lặp. Mỗi loại VMS có một guồng máy khác nhau để thiết lập hoặc sử dụng quyền lãnh đạo trong kênh. Các hệ thống tập đoàn : VMS tập đoàn là sự kết hợp các giai đoạn sản xuất và phân phối về cùng một chủ sở hữu. Các hệ thống VMS hợp đồng : Một VMS hợp đồng bao gồm các cơ sở độc lập ở nhiều khâu sản xuất và phân phối khác nhau cùng thống nhất chương trình của họ trên cơ sở các hợp đồng nhằm đạt hiệu quả kinh tế và các mục tiêu marketing cao hơn khi họ hoạt động một mình. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com [...]... 01/2/2004 Xớ nghip Thy sn Nha Trang chớnh thc c chuyn giao t Cụng ty Thy sn khu vc II v Cụng ty Xut nhp khu Thy Sn Min Trung Hin nay Xớ nghip ó chuyn sang hỡnh thc Cụng ty c phn (t ngy 02/03/2006) Khi c c phn húa, Xớ nghip tr thnh: Cụng ty C Phn Thy Sn 584 Nha Trang Tờn giao dch :TRASECOM Tờn ting Anh : 584 Nha Trang Seaproduct joint stock company a ch: 584- Lờ Hng Phong- Nha Trang- Khỏnh Hũa in thoi... chuyn thay i theo thi gian thỡ cụng ty cn phõn tớch li cỏch la chn ca mỡnh tỡm ra nhng phng ỏn t chc phõn phi vt cht ti u 26 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com CHNG II: THC TRNG HOT NG PHN PHI CA CễNG TY C PHN THY SN 584 NHA TRANG Phn A: Tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca Cụng ty 1 Gii thiu v Cụng ty 1.1 Qỳa trỡnh hỡnh thnh phỏt trin ca Cụng ty 27 PDF created with pdfFactory... Cụng ty C phn Thy Sn 584 Nha Trang cú chc nng: Ch bin cỏ v cỏc loi thy sn khỏc; cung ng vt t cho ngnh thy sn; thu mua thy hi sn kinh doanh xut nhp khu; kinh doanh xng du v dch v tng hp; kinh doanh khỏch sn v du lch Nhng hin nay do cha ngun lc tin hnh tỏt c cỏ hot ng ú nờn Cụng ty ch chuyờn sn xut v kinh doanh nc mm v mm chai cỏc loi 1.2.2 Nhim v - Cn c vo kh nng v nhu cu xó hi, Cụng ty Thu sn 584 Nha. .. th v chi phớ khỏc nhau Cõu hi u tiờn c t ra l lc lng bỏn hng ca cụng ty hay i lý tiờu th s m bo mc tiờu th nhiu hn Hu ht nhng nh qun tr marketing u tin chc l lc lung bỏn hng ca cụng ty bỏn c nhiu hn Cỏc i din bỏn hng ca cụng ty tp trung hon ton vo nhng sn phm ca cụng ty, h c hun luyn k hn v viờc bỏn nhng sn phm ca cụng ty, h nng ng hn, vỡ tng lai ca h ph thuc vo s thnh cụng ca cụng ty, h thnh cụng hn... Quan h chc nng Cụng ty C Phn Thy Sn 584 Nha Trang l Cụng ty cú c cu qun lý theo mụ hỡnh trc tuyn chc nng Cỏc b phn chc nng c chuyờn mụn hoỏ, c giao nhng quyn hn nht nh trong phm vi chuyờn mụn v c b trớ theo tng cp bc nhm m bo sn xut kinh doanh c tin hnh thun li v thỳc y vic qun lý hiu qu Trong c cu t chc ca Cụng ty, Giỏm c l ngi qun lý iu hnh mi hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty Sau ú l hai Phú giỏm... Trm thy sn Nha Trang trc õy cú nhim v: thu mua tip nhn cỏc mt hng thy sn ni a nh nc mm, cỏ khụ, mm khụ, ca cỏc cụng ty thy sn a phng giao li cho Cụng ty Thy sn Trung ng theo k hoch ca nh nc, cũn sn phm ca Xớ nghip sn xut ra l khụng ỏng k Nm 1986 theo quyt nh ca Hi ng B Trng, hai trm thy sn sỏp nhp thnh mt trc thuc B Thy Sn Nm 1987 y ban k hoch nh nc quyt nh ly tờn trm l: Xớ nghip thy sn Nha Trang cú... cú giỏ tr n v cao thng do nhõn viờn ca cụng ty ng bỏn ch khụng qua trung gian 3.1.3 c im ca gii trung gian Gii trung gian cú kh nng khỏc nhau trong vic thc hin qung cỏo, thng lng, lu kho, tip cn v kh nng tớn dng 3.1.4 c im v cụng ty c im ca cụng ty gi phn quan trng trong vic la chn kờnh + Quy mụ ca cụng ty s quyt nh quy mụ ca kờnh + Ngun ti chớnh ca cụng ty s quyt nh vic nú cú th lm chc nng tip th... ca Cụng ty Hi ng qun tr gm i din ca nh nc v c ụng gúp vn, gm cú 3 ngi Ban kim soỏt : Ban kim soỏt gm 3 ngi do i hi c ụng bu ra, l nhng ngi thay mt c ụng kim soỏt mi hot ng sn xut kinh doanh, qun tr v iu hnh ca Cụng ty Ban Giỏm c: - Giỏm c: Do Hi ng qun tr b nhim Trc õy khi cũn l Xớ nghip thu Sn Nha Trang thỡ Giỏm c do Cụng ty XNK Min Trung quyt nh Giỏm c l ngi trc tip qun lý v iu hnh Cụng ty theo ch... chc v t chc qun lớ ca Cụng ty khỏ phự hp vi quy mụ tớnh cht ca Cụng ty Cỏc phũng ban cú kh nng kiờm nhim tt nhm qun lớ v iu hnh hot ng kinh doanh cú hiu qu, nõng cao i sng vt cht tinh thn cho nhõn viờn ng thi th hin vai trũ, trỏch nhim v ngha v ca Cụng ty 1.3.2 C cu t chc sn xut ti Cụng ty T chc sn xut ti Cụng ty gm lớ hoỏ sn xut, nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh, Cụng ty cn phi m bo cỏc nguyờn tc... b trong tng phũng ban v trong ton Cụng ty V cn to ra mt mụi trng mt ng lc khuyn khớch hot ng SXKD phỏt trin Lao ng hay cũn gi l ngun nhõn lc ca Cụng ty s lm nờn vn hoỏ ca Cụng ty, Cụng ty cú mụi trng vn hoỏ tt s to ra uy tớn cng nh tim nng phỏt trin ca Cụng ty trc khỏch hng Nhm phỏt huy tớnh hiu qu v t ch trong hot ng To b mỏy hot ng nng ng nhng nm gn õy Cụng ty ó cú nhng chớnh sỏch tuyn dng, o to . thực tập tại Công ty Cổ phần thủy sản 584 Nha Trang em chọn đề tài: “ Một số biện pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hệ thống kênh phân phối tại Công ty Cổ Phần Thủy Sản 584 Nha Trang . Với hi. Trang. Chương III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hệ thống kênh phân phối tại Công ty Cổ Phần Thủy Sản 584 Nha Trang. Việc lựa chọn, xây dựng kênh phân phối và tổ chức hoạt động. GIÁO VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ – & — NGUYỄN VĂN ĐÁN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN

Ngày đăng: 06/08/2014, 13:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan