NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae TRÊN BÃ MÍA ĐỂ SẢN XUẤT RƯỢU DÂU TẰM

57 1.1K 5
NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae TRÊN BÃ MÍA ĐỂ SẢN XUẤT RƯỢU DÂU TẰM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae TRÊN BÃ MÍA ĐỂ SẢN XUẤT RƯỢU DÂU TẰM

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae TRÊN BÃ MÍA ĐỂ SẢN XUẤT RƯỢU DÂU TẰM SVTH : PHAN NGỌC MỸ HÒA MSSV : 60600821 CBHD: PGS TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG Tp.HCM, tháng năm 2010 LỜI CẢM ƠN Với tất thành kính, tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến:  PGS TS Nguyễn Đức Lượng – Bộ môn Công Nghệ Sinh Học, Trường Đại Học Bách Khoa TpHCM – gợi ý đề tài hướng dẫn tận tình, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực đồ án  Các thầy cô môn Công Nghệ Sinh Học truyền đạt cho kiến thức quý báu có liên quan đến đề tài  Các bạn sinh viên lớp HC06BSH – Trường Đại Học Bách Khoa TpHCM – học tập, trao đổi kinh nghiệm giúp đỡ suốt trình làm việc CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae: Giống Saccharomyces quan lồi Saccharomyces cerevisiae, dùng nhiều cơng nghiệp thực phẩm Một số chủng nấm men dùng công nghiệp sản xuất bánh mì, số khác dùng cơng nghiệp rượu, bia, rựơu vang, sản xuất glycerol enzyme invertase 2.1.1 Đặc điểm hình thái cấu tạo nấm men: 2.1.1.1 Hình thái: Tế bào hình cầu, hình ovan, elip, hình chanh, hình trụ, hình chùy, đơi hình sợi Nấm men thay đổi hình dáng kích thước giai đoạn phát triển diều kiện môi trường xung quanh Tế bào nấm men có kích thước tương đối lớn, đường kính khoảng µm, chiều dài µm Trọng lượng riêng nấm men (1,055 – 1,060 KDa) không khác so với vi khuẩn (1,050 – 1,142 KDa) [5] 2.1.1.2.Cấu tạo: Nấm men sinh vật đơn bào, tế bào giống thực vật So với vi khuẩn tế bào nấm men tiến hóa mặt cấu trúc b (a) (b) Hình 2.1 Cấu tạo tế bào nấm men.(a) Mơ hình mặt cắt tế bào[16], (b) Hình mơ thành phần tế bào[15 ]  Vỏ tế bào: Bao quanh nấm men Cấu tạo protein, polysaccharide, phosphate lipid Trong thành phần poly saccharide có chứa glucan (chủ yếu) manan ( chiếm 90% chất khô vỏ) Glucan thành phần vỏ, polyme glucoza Nằm phía tiếp giáp màng tế bào chất Nếu lớp glucan bị phá hỏng tồn tế bào bị phá hủy Manan kết hợp với protein tạo thành lớp manoprotein khó phá hủy [5]  Màng tế bào chất: Hình 2.2 Vỏ tế bào nấm men [16] Là lớp màng mỏng, dày 0,1 nm dính chặt với tế bào chất Chức màng tế bào chất: + Bảo vệ, hàng rào thẩm thấu + Điều chỉnh chất dinh dưỡng từ vào ngược lại + Thực tổng hợp thành phần vỏ tế bào + Nơi khu trú số enzym bào quan (ribosome) Vận chuyển vật chất qua màng liên quan đến tính thẩm thấu chọn lọc màng tế bào Đặc tính phụ thuộc enzyme phospholipase lipase [5] Hình 2.3 Cấu trúc màng sinh chất (Theo sách Prescott, Harley Klein)[14]  Tế bào chất: Ở thể keo, cấu tạo từ protein, lipid, khoáng, nước (90%) hợp chất khác Có độ nhớt cao, chứa bào quan Cấu trúc thay đổi tùy theo tuổi nấm men [5]  Ti thể: ... hướng nghiên cứu ứng dụng bã mía Một số nghiên cứu cố định vi sinh vật bã mía 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: Mục tiêu nghiên cứu nghiên cứu phương pháp cố định nấm men bã mía, khả ứng dụng vào sản xuất. .. NGIÊN CỨU: Để giải vấn đề trên, ta tiến hành bước: Khảo sát yếu tố ành hưởng trình cố định nấm men Khả ứng dụng nấm men cố định bã mía vào sản xuất CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae: ... ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae TRÊN BÃ MÍA ĐỂ SẢN XUẤT RƯỢU DÂU TẰM SVTH : PHAN NGỌC MỸ HÒA MSSV : 60600821 CBHD: PGS

Ngày đăng: 20/03/2013, 15:05

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Cấu tạo tế bào nấm men.(a) Mô hình mặt cắt tế bào[16], (b) Hình mô phỏng các thành phần của tế bào[15 ] - NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae TRÊN BÃ MÍA ĐỂ SẢN XUẤT RƯỢU DÂU TẰM

Hình 2.1..

Cấu tạo tế bào nấm men.(a) Mô hình mặt cắt tế bào[16], (b) Hình mô phỏng các thành phần của tế bào[15 ] Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 2.4. Chức năng của chất dinh dưỡng [14]                      - NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae TRÊN BÃ MÍA ĐỂ SẢN XUẤT RƯỢU DÂU TẰM

Hình 2.4..

Chức năng của chất dinh dưỡng [14] Xem tại trang 68 của tài liệu.
Ngoài ra có sự hình thành liên kết hydro nội phân tử, làm cellulose cứng và dai. Và chính liên kết hydro giữa các mạch cellulose cạnh nhau giúp định hình thành bó  sợi song song. - NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae TRÊN BÃ MÍA ĐỂ SẢN XUẤT RƯỢU DÂU TẰM

go.

ài ra có sự hình thành liên kết hydro nội phân tử, làm cellulose cứng và dai. Và chính liên kết hydro giữa các mạch cellulose cạnh nhau giúp định hình thành bó sợi song song Xem tại trang 108 của tài liệu.
Hình 2.10. Cấu trúc Hemicellulose [11] - NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae TRÊN BÃ MÍA ĐỂ SẢN XUẤT RƯỢU DÂU TẰM

Hình 2.10..

Cấu trúc Hemicellulose [11] Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hình 2.11. Cấu tạo Lignin. [11] - NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae TRÊN BÃ MÍA ĐỂ SẢN XUẤT RƯỢU DÂU TẰM

Hình 2.11..

Cấu tạo Lignin. [11] Xem tại trang 110 của tài liệu.
Hình 2.12. Cấu trúc của chất mang bã mía.(a) Hình sợi bã mía ,(b) Hình nấm men bên trong bã mía, (c) Hình nấm men bám vào nhu mô bã mía [8] - NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae TRÊN BÃ MÍA ĐỂ SẢN XUẤT RƯỢU DÂU TẰM

Hình 2.12..

Cấu trúc của chất mang bã mía.(a) Hình sợi bã mía ,(b) Hình nấm men bên trong bã mía, (c) Hình nấm men bám vào nhu mô bã mía [8] Xem tại trang 112 của tài liệu.
Hình 2.13.a. Quá trình đường phân [7] - NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae TRÊN BÃ MÍA ĐỂ SẢN XUẤT RƯỢU DÂU TẰM

Hình 2.13.a..

Quá trình đường phân [7] Xem tại trang 115 của tài liệu.
Hình 2.13.b. Quá trình chuyển hóa acid pyruvic thành ethanol [7] - NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae TRÊN BÃ MÍA ĐỂ SẢN XUẤT RƯỢU DÂU TẰM

Hình 2.13.b..

Quá trình chuyển hóa acid pyruvic thành ethanol [7] Xem tại trang 116 của tài liệu.
Tùy theo tùng loài mà cây dâu tằm có hình dáng khác  nhau. Mùa  ra hoa,  cho  quả  thường  vào  tháng 5 – 7 - NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae TRÊN BÃ MÍA ĐỂ SẢN XUẤT RƯỢU DÂU TẰM

y.

theo tùng loài mà cây dâu tằm có hình dáng khác nhau. Mùa ra hoa, cho quả thường vào tháng 5 – 7 Xem tại trang 117 của tài liệu.
Hình 2.14. Cây dâu tằm Đà Lạt - NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae TRÊN BÃ MÍA ĐỂ SẢN XUẤT RƯỢU DÂU TẰM

Hình 2.14..

Cây dâu tằm Đà Lạt Xem tại trang 117 của tài liệu.
Hình 3.1. Đồ thị cho thấy sự giảm khối lượng bã mía theo thời gian [8] - NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae TRÊN BÃ MÍA ĐỂ SẢN XUẤT RƯỢU DÂU TẰM

Hình 3.1..

Đồ thị cho thấy sự giảm khối lượng bã mía theo thời gian [8] Xem tại trang 127 của tài liệu.
Hình 3.2. Đánh giá các thông số của quá trình lên men rượu liên tục trên thân cây mía với các nồng độ pha loãng - NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae TRÊN BÃ MÍA ĐỂ SẢN XUẤT RƯỢU DÂU TẰM

Hình 3.2..

Đánh giá các thông số của quá trình lên men rượu liên tục trên thân cây mía với các nồng độ pha loãng Xem tại trang 129 của tài liệu.
Hình 3.3. Cố định và duy trì hiệu quả tế bào cố định theo thời gian [9] Tế bào cố định (g/g),     Hiệu quả duy trì tế bào (%) - NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae TRÊN BÃ MÍA ĐỂ SẢN XUẤT RƯỢU DÂU TẰM

Hình 3.3..

Cố định và duy trì hiệu quả tế bào cố định theo thời gian [9] Tế bào cố định (g/g), Hiệu quả duy trì tế bào (%) Xem tại trang 131 của tài liệu.
Hình 3.4. Tốc độ tăng trưởng theo thời gian của tế bào cố định [9] Tổng lượng tế bào,  tế bào đánh dấu,  tế bào cố định - NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae TRÊN BÃ MÍA ĐỂ SẢN XUẤT RƯỢU DÂU TẰM

Hình 3.4..

Tốc độ tăng trưởng theo thời gian của tế bào cố định [9] Tổng lượng tế bào, tế bào đánh dấu, tế bào cố định Xem tại trang 131 của tài liệu.
Hình 3.6. Tế bào Candida guilliermondii cố định trên bã mía sau 24h lên men, dưới kính hiển vi (x400) - NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae TRÊN BÃ MÍA ĐỂ SẢN XUẤT RƯỢU DÂU TẰM

Hình 3.6..

Tế bào Candida guilliermondii cố định trên bã mía sau 24h lên men, dưới kính hiển vi (x400) Xem tại trang 132 của tài liệu.
Hình 3.5. Sự thay đổi của pH theo thời gian [9] - NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae TRÊN BÃ MÍA ĐỂ SẢN XUẤT RƯỢU DÂU TẰM

Hình 3.5..

Sự thay đổi của pH theo thời gian [9] Xem tại trang 132 của tài liệu.
Chương 3: Tình hình nghiên cứu - NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae TRÊN BÃ MÍA ĐỂ SẢN XUẤT RƯỢU DÂU TẰM

h.

ương 3: Tình hình nghiên cứu Xem tại trang 134 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan