Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU doc

6 1.1K 0
Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU II. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết được cấu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽ thế nào là hợp lý và đẹp. - Học sinh biết cách vẽ hình và vẽ được hình gần với mẫu. - Học sinh biết phân biệt các độ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu: Đậm, đậm vừa, nhạt và sáng. - Học sinh vẽ được đậm nhạt gần giống với mẫu. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: + Bảng hướng dẫn bố cục mẫu ở các vị trí. + Một số bài vẽ của học sinh năm trước. + Bảng minh hoạ hướng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt. - Học sinh: Giấy vẽ, chì, tẩy, mầu vẽ. 2. Phương pháp dạy học: - Trực quan, quan sát, luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. * Tiết 1: Vẽ hình * Hoạt động 1: Đặt mẫu: ngang tầm mắt. Treo bảng hướng dẫn bố cục mẫu ở các vị trí khác nhau. ? Hình vẽ nào có bố cục hợp lý hơn? Vì sao? - Giáo viên nhận xét từng vị trí ? Khung hình chung của cả 2 vật mẫu là hình gì? ? Độ đậm nhất của mẫu ở hình trụ hay hình cầu? I. Quan sát, nhận xét: - Nhận xét về: + Cách bày mẫu + Khung hình chung + Độ đậm nhạt của mẫu  Vẽ khung hình chung theo vị trí ngồi của mình đối xứng với mẫu. II. Cách vẽ:  Kết luận: * Hoạt động 2: Nhắc lại các bước làm bài vẽ theo mẫu? áp dụng các bước vào bài vẽ? * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài. 1. Vẽ khung hình chung: - Chiều cao là từ điểm cao nhất của hình trụ đến điểm thấp nhất của quả. - Chiều rộng: 2. Vẽ khung hình của từng vật. - Ước lượng chiều ngang của hình trụ (so với chiều ngang của khung hình chung). - Tìm chiều ngang, chiều cao của quả. 3. Vẽ phác hình: - Phác trụ,tìm vị trí của hình trụ và giới hạn của quả. - Vẽ phác bằng các nét đậm, nhạt. 4. Vẽ chi tiết: III. Câu hỏi và bài tập - Yêu cầu học sinh vẽ hình * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả làm bài: - Giáo viên gợi cho học sinh nhận xét một số bài vẽ về bố cục + tỷ lệ vẽ hình. - Nhắc lại học sinh chuẩn bị giờ sau vẽ tiếp. * Tiết 2: Vẽ đậm nhạt: * Hoạt động 1: Đặt mẫu: Cho học sinh quan sát mẫu? ánh sáng từ hướng nào tới? ? Nơi nào đậm, đậm vừa nhạt và sáng? ? Nêu cách vẽ đậm nhạt ở bài phương pháp đã học? I/ Cách vẽ đậm nhạt: 1. Quan sát và phác hoạ các mảng hình đậm nhạt. - Quan sát mẫu để xác định hướng của ánh sáng chiếu vào mẫu. - Xác định và phác hình các mảng đậm nhạt. 2. Vẽ đậm nhạt: - Dùng nét để diễn tả các độ đậm nhạt: Vẽ từ đậm  nhạt. - Nên dùng các nét cong để tạo độ cong của thân hình trụ và quả. Vẽ các nét thẳng để diễn tả chiều cao. - Quan sát mẫu để so sánh đậm nhạt với bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài. vẽ. - Vẽ nền để tạo không gian II/ Câu hỏi và bài tập: Vẽ đậm nhạt theo mẫu. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của học sinh - Thu một số bài treo lên bảng. ? Em có nhân xét gì về cách vẽ đậm nhạt và so sánh tuơng quan các độ đậm nhạt của bài vẽ. ? Em tự xếp loại các bài theo bậc giỏi, khá…. ? So sánh bài vẽ của bạn và bài vẽ của em thì bài nào đạt hơn? Tại sao? * BÀI TẬP VỀ NHÀ: - Quan sát độ đậm nhạt ở một số đồ vậy có mặt cong tự nhận xét và tập vẽ đậm nhạt. - Chuẩn bị cho bài học sau (Kiểm tra học kỳ I) Yên đồng, Ngày … Tháng … Năm 2007 BGH KÍ DUYỆT . MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU II. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết được cấu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽ thế nào là hợp lý và đẹp. - Học sinh biết cách vẽ hình và vẽ được hình. với mẫu. - Học sinh biết phân biệt các độ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu: Đậm, đậm vừa, nhạt và sáng. - Học sinh vẽ được đậm nhạt gần giống với mẫu. II. CHUẨN B : 1. Đồ dùng dạy học - Giáo. phác hình: - Phác trụ, tìm vị trí của hình trụ và giới hạn của quả. - Vẽ phác bằng các nét đậm, nhạt. 4. Vẽ chi tiết: III. Câu hỏi và bài tập - Yêu cầu học sinh vẽ hình * Hoạt động 4: Đánh

Ngày đăng: 06/08/2014, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan