Giáo án Âm nhạc lớp 6 : Tên bài dạy : TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 potx

9 2.8K 3
Giáo án Âm nhạc lớp 6 : Tên bài dạy : TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 - ÂNTT: Nhạc sĩ LƯU HỮU PHƯỚC và BÀI HÁT LÊN ĐÀNG I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hát ôn bài hát Hành khúc tới trường; Tập đọc thang 7 âm: C - D - E - F - G - A - B/H. - Biết và nắm được những ý chính về cuộc đời và sự nghiệp NS Lưu Hữu Phước. 2- Kỹ năng: - Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ, đọc đúng nối Sì dưới dòng kẻ phụ thứ nhất. 3- Thái độ: - Tiếp tục hình thành hứng thú đọc tập đọc nhạc. - Yêu thích các nhạc sĩ Việt Nam và các tác phẩm của họ. II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 6. - Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại - NXB Hà Nội 1997. 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, bảng phụ, thanh phách, băng mẫu. + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, tập ghi nhạc, thanh phách. 3. Kiểm tra bài cũ: 1- Nhạc hành khúc là gì? 2- Nêu nội dung bài hát Hành khúc tới trường và hát thuộc lời ca? III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Nội dung 1: Tập đọc nhạc - Cho HS quan sát bảng phụ - Bài TĐN này viết ở nhịp nào? Ý nghĩa - Quan sát bảng phụ - Nhịp 2 4 gồm 2 phách trong mỗi ô nhịp Bài TĐN số 4 của nhịp đó? giá trị mỗi phách tương ứng với 1 nốt đen, - Cao độ: C - D - E - F - G - A - B/H phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ (Nốt sì nằm dưới dòng phụ thứ 1) - Trường độ: - Nêu các cao độ có trong bài? C - D - E - F - G - A - H - (C) - Nốt sì , NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG nằm ở dưới dòng phụ 1 - Ký hiệu: - Trong bài TĐN có các hình nốt nào? - Nốt đen và móc đơn - Hướng dẫn thực hiện tiết tấu - Thực hiện tiết tấu bài TĐN (vỗ tay, đọc tên nốt) - Luyện thanh - Đọc âm trụ, thang âm Cdur - Đệm đàn cho HS đọc từng câu - Tập đọc từng câu theo đàn - Cho HS đọc tồn bài - Tập đọc tồn bài theo đàn - Cho HS đọc cá nhân, nhóm - Cá nhân, nhóm thực hiện NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Cho HS đọc tồn bài + vỗ tiết tấu - Đọc kết hợp vỗ tiết tấu, tồn bài theo đàn - Cho HS ghép lời ca - Ghép lời ca theo yêu cầu của GV - Cho đọc tồn bài + gõ phách - Đọc tồn bài kết hợp gõ phách theo nhịp Nội dung 2: Âm nhạc thường thức 1- NS Lưu Hữu Phước: (1921- 1989) - Cho HS quan sát chân dung NS - Quan sát nhạc sĩ Lưu Hữu Phước qua chân dung NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Quê quán: Ô Môn, Cần Thơ. - Tác phẩm: Tiếng gọi thanh niên, Khải hồn ca, Giải phóng miền Nam, Múa vui, reo vang bình minh, - Giới thiệu sơ lược về NS - Nêu các bài hát của NS viết cho người lớn? Các bài hát viết cho thiếu nhi? - Lắng nghe về tiểu sử tóm tắt của NS Lưu Hữu Phước. - Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, Khải hồn ca, Tiến về Sài Gòn, - Reo vang bình minh, Múa vui, Thiếu nhi thế giới liên hoan, - Cho nghe các trích đoạn - Lắng nghe và NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG tiêu biểu nhận diện 2- Bài hát Lên đàng: - Sáng tác năm 1944 - Yêu cầu HS đọc lời ca - Đọc lời ca bài hát - Nội dung: Biểu hiện khí thế hào hùng, một lời kêu gọi mạnh mẽ như thúc giục thế hệ trẻ lên đường tham gia vào sự nghiệp giải phóng dân tộc - Cho HS nghe lời 1 - Bài hát được sáng tác năm nào? - Bài hát nói lên điều gì? - Em có nhận xét gì về nhịp điệu bài hát - Lắng nghe - Sáng tác năm 1944 - Bài hát thể hiện lòng quyết tâm, khí thế sục sôi khi tham gia cách mạng của thế hệ trẻ - Nhịp hành khúc của bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG hát như thúc giục, như những bước chân đi của tuổi trẻ tràn đầy sức sống - Cho HS nghe bài hát - Hát theo băng * Đánh giá kết quả học tập: - Đọc nhạc chuẩn xác về tiết tấu, cao độ. - Hát và yêu thích bài Lên đàng. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1- Bài vừa học: - Chép bài TĐN vào tập ghi nhạc và tập tiết tấu. - Nắm những ý chính về cuộc đời và sự nghiệp của Ns Lưu Hữu Phước. - Học thuộc nội dung bài hát Lên đàng. 2- Bài sắp học: 1- Dân ca là gì? Nguồn gốc của dân ca? 2- Tìm và kể tên các bài dân ca theo vùng, miền? V. RÚT KINH NGHIỆM: - Ns Lưu Hữu Phước đạt giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật. - Hát lời ca bài TĐN kết hợp vỗ tiết tấu. . TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 - ÂNTT: Nhạc sĩ LƯU HỮU PHƯỚC và BÀI HÁT LÊN ĐÀNG I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hát ôn bài hát Hành khúc tới trường; Tập đọc thang 7 âm: C - D - E -. tấu bài TĐN (vỗ tay, đọc tên nốt) - Luyện thanh - Đọc âm trụ, thang âm Cdur - Đệm đàn cho HS đọc từng câu - Tập đọc từng câu theo đàn - Cho HS đọc tồn bài - Tập đọc tồn bài. Đánh giá kết quả học tập: - Đọc nhạc chuẩn xác về tiết tấu, cao độ. - Hát và yêu thích bài Lên đàng. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1- Bài vừa học: - Chép bài TĐN vào tập ghi nhạc và tập tiết tấu.

Ngày đăng: 06/08/2014, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan