Nghiên cứu đứt đoạn nhỏ nhiễm sắc thể Y ở người bệnh vô sinh không có tinh trùng

15 830 4
Nghiên cứu đứt đoạn nhỏ nhiễm sắc thể Y ở người bệnh vô sinh không có tinh trùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đứt đoạn nhỏ nhiễm sắc thể Y ở người bệnh vô sinh không có tinh trùng

Nghiên cứu đứt đoạn nhỏ nhiễm sắc thể Y người bệnh vơ sinh khơng có tinh trùng tinh trùng Nguyễn Thị Việt Hà Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa Sinh học Luận văn Thạc sĩ ngành: Di truyền học; Mã số: 60 42 70 Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Khoa Năm bảo vệ: 2012 Abstract Tổng quan bệnh vô sinh vô sinh nam giới Nghiên cứu đánh giá tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể bệnh nhân vô sinh nam khơng có tinh trùng tinh trùng Hồn thiện quy trình phát đoạn vùng AZF nhiễm sắc thể Y kỹ thuật Multiplex PCR phân bố đoạn vùng AZF nhiễm sắc thể Y người bệnh vô sinh không costinh trùng tinh trùng Keywords Di truyền học; Bệnh vô sinh; Nhiễm sắc thể y; Bệnh tật; Tinh trùng Content Trong năm gần đây, vô sinh trở thành vấn đề sức khỏe sinh sản gây ảnh hưởng tới sống hạnh phúc nhiều cặp vợ chồng vấn đề lớn toàn xã hội Nhiều nghiên cứu giới cho thấy khoảng 10%- 15% cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ bị vô sinh Theo nghiên cứu đa trung tâm Tổ chức y tế giới, gần 50% trường hợp vơ sinh có ngun nhân nam giới Trong nguyên nhân vô sinh nam thấy có khoảng 10%- 15% trường hợp khơng có tinh trùng (KCTT) % tinh trùng (ITT) bất thường mặt di truyền Việc chẩn đốn ngun nhân gây vơ sinh nam giới yêu cầu bắt buộc trước tiến hành điều trị cần thiết để thực tư vấn di truyền Bằng phương pháp nuôi cấy tế bào kỹ thuật nhuộm tiêu nhiễm sắc thể (NST), đặc biệt kỹ thuật nhuộm băng ngày phát triển cải biến không ngừng giúp cho nhà di truyền học phát biểu rối loạn số lượng cấu trúc NST Với việc áp dụng phương pháp nhuộm NST giúp phát hội chứng Klinefelter nguyên nhân hàng đầu gây vô sinh nam giới [53] Bên cạnh đó, việc ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử vào chẩn đốn ngun nhân vơ sinh nam giới đoạn nhỏ (microdeletion) nhánh dài NST Y trở nên phổ biến giới Mất đoạn nhỏ NST Y chủ yếu xảy vùng AZF (azoospermia factor) nhánh dài NST Y (Yq), nơi có chứa nhiều gen liên quan tới trình sinh tinh, coi nguyên nhân bất thường di truyền thứ hai sau hội chứng Klinefelter gây vô sinh nam giới [53] Phát đoạn NST Y cung cấp thêm chứng hiểu biết đầy đủ bất thường di truyền liên quan đến vô sinh nam giới Với mong muốn góp phần nhỏ vào cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản, đặc biệt tìm hiểu nguyên nhân vô sinh nam giới rối loạn di truyền, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đứt đoạn nhỏ NST Y người bệnh vô sinh khơng có tinh trùng tinh trùng” Mục tiêu: - Đánh giá tỷ lệ bất thường NST bệnh nhân vơ sinh nam khơng có tinh trùng tinh trùng - Hồn thiện quy trình phát đoạn vùng AZF NST Y kỹ thuật Multiplex PCR phân bố đoạn vùng AZF NST Y người bệnh vô sinh tinh trùng tinh trùng Đối tượng nghiên cứu luận văn là: 264 bệnh nhân vô sinh nam giới điều trị Trung tâm công nghệ phôi- Học viện Quân y, Bệnh viện Nam học muộn Hà Nội thời gian từ 09/2010 đến 12/2011 Tiêu chuẩn chọn mẫu nghiên cứu: chọn bệnh nhân vô sinh nam giới xét nghiệm tinh dịch đồ xác định KCTT ITT, không thuộc nhóm tắc nghẽn, dị dạng ống dẫn tinh Các bệnh nhân xét nghiệm NST, lập nhiễm sắc thể đồ Bệnh nhân có kết luận nhiễm sắc thể đồ bình thường 46,XY xét nghiệm ADN để phát đoạn nhỏ vùng AZF NST Y Phương pháp chọn mẫu đề tài chọn mẫu không xác suất Cỡ mẫu nghiên cứu gồm 264 bệnh nhân vô sinh nam giới KCTT ITT xét nghiệm NST, lập nhiễm sắc thể đồ Bộ môn Y sinh học- Di truyền, trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Sinh học- Di truyền y học, Học viện Quân y Trong số 264 bệnh nhân xét nghiệm chọn 248 bệnh nhân có kết luận nhiễm sắc thể đồ bình thường 46,XY khơng có bất thường quan sinh dục ngồi để tiến hành xét nghiệm ADN nhằm kiểm tra phát đoạn nhỏ vùng AZF NST giới tính Y Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lâm sàng: Lập hồ sơ bệnh án Các bệnh nhân nam giới lập hồ sơ bệnh án chẩn đốn vơ sinh thăm khám lâm sàng, khai thác tiền sử gia đình, tiền sử thân, tuổi, nghề nghiệp, môi trường làm việc, tiền sử mắc bệnh, nhiễm độc, quai bị, chấn thương phận sinh dục, kết xét nghiệm tinh dịch đồ, nội tiết, siêu âm xét nghiệm khác - Phương pháp cận lâm sàng: +Phương pháp phân tích NST lập nhiễm sắc thể đồ Nuôi cấy tế bào bạch cầu lympho máu ngoại vi theo phương pháp Hungerford D.A (1965) có cải biên Ni cấy tế bào sau 72 tiến hành thu hoạch Tiến hành nhỏ tiêu Tiến hành nhuộm băng NST Phân tích tiêu NST kính hiển vi lập nhiễm sắc thể đồ phần mềm Ikaros +Phương pháp phát đoạn vùng AZF NSTY Quy trình tách chiết ADN Tiến hành đo nồng độ ADN mẫu máy Nanodrop USA Sử dụng mẫu ADN thu bệnh nhân để chạy Multiplex PCR nhằm phát đoạn vùng AZF NST Y Sản phẩn sau chạy Multiplex PCR xong tiến hành điện di agarose, có sử dụng Marker 100bp hãng Invitrogen Đánh giá kết thu cách nhuộm đọc kết thu kết luận Xử lý số liệu: Sử dụng phương pháp thống kê tính tỷ lệ % Thời gian từ tháng 09/2010 tới tháng 12/2011, tổng số 264 bệnh nhân vô sinh nam giới tuổi từ 18 tới 51 tuổi thăm khám lâm sàng, xét nghiệm tinh dịch đồ kết luận KCTT ITT Những bệnh nhân xét nghiệm NST xét nghiệm ADN, kết nghiên cứu trình bày dạng bảng biểu đồ đề mục sau: Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu Trong tổng số 264 bệnh nhân vô sinh nam giới thu thập có độ tuổi thấp 18 tuổi, cao 51 tuổi, tuổi trung bình bệnh nhân là: 31,77 ± 5,96 Bảng Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm tuổi Tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ ≤ 24 19 7.20% 25- 29 93 35.23% 30- 34 85 32.20% 35- 39 33 12.50% ≥ 40 34 12.88% Tổng 264 100% Phân tích NST, lập nhiễm sắc thể đồ bệnh nhân vô sinh nam giới 2.1 Phân bố tỷ lệ nhiễm sắc thể đồ bệnh nhân vô sinh nam giới Tất 264 bệnh nhân vô sinh nam giới định xét nghiệm NST, phân tích lập nhiễm sắc thể đồ Kết biểu diễn qua biểu đồ sau: Hình Phân bố tỷ lệ nhiễm sắc thể đồ bệnh nhân vô sinh nam giới 2.2 Phân bố bất thường NST thường NST giới tính số lượng cấu trúc Bảng 2: Phân bố bất thường NST thường NST giới tính số lượng cấu trúc bệnh nhân vô sinh nam giới Bất thường NST Bất thường Bất thường Tổng số (%) số lượng NST cấu trúc NST NST thường (31,25%) NST giới tính 10 11 (68,75%) Tổng số 11 16 (100%) Bảng 3: Phân bố kiểu nhiễm sắc thể đồ bất thường bệnh nhân vô sinh nam giới: Kiểu thường bất 47,XXY NST thường 45,XY, der(13:14)(q10:q10) NST giới tính 46,XY, t(14;X) NST thường 46,XY, t(2q;13q) 46,XY, inv(9)(p11q13) Bất thường cấu trúc NST Số lượng 46,XX Bất thường số lượng NST Nhiễm sắc thể đồ NST giới tính 46,XY,t(2;8)(q14.2; t(3;14) (p23;q13) 46,XY,t(5;7;14) (p10;q36;q10) Tổng q24.1) 1 16 Kết phát đoạn vùng AZF NST Y Hồn thiện quy trình Multiplex PCR nhằm phát đoạn vùng AZF bệnh nhân vô sinh - Lựa chọn trình tự mồi: Các STS đặc hiệu sử dụng phản ứng PCR số lượng STS yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ đoạn nhỏ AZF phát Có khoảng 300 STS đặc hiệu cho vùng AZF sử dụng để chẩn đoán đoạn nhỏ Tuy nhiên, dùng tất STS để xét nghiệm đoạn nhỏ vùng AZF giá thành xét nghiệm cao thời gian xét nghiệm dài Để giải vấn đề này, Học viện nam học Châu Âu (EAA: European Academy of Andrology), khuyến cáo cần sử dụng STS cho phân vùng AZF phát 90% đoạn nhỏ [56] Các STS khuyến cáo để chẩn đoán đoạn nhỏ vùng AZF là: sY84 sY86 cho AZFa, sY127 sY134 cho AZFb, sY254 sY255 cho AZFc [55] Tuy nhiên, tính đặc hiệu STS đoạn nhỏ điều gây tranh cãi Trong nghiên cứu này, STS khuyến cáo Học viện nam học Châu Âu sử dụng với thay đổi nhỏ Các STS cho AZFa AZFb giữ nguyên Để chẩn đoán đoạn nhỏ vùng AZFc, sY255 thay sY153 Một lý cho thay sY255 nằm gần sY254 vùng DAZ chúng hay bị tổn thương Việc chọn sY153 giúp phát đoạn nhỏ AZFc vùng DAZ Như vậy, đề tài sử dụng cặp mồi: sY86, sY127, sY254, sY84, sY134, sY153 nhằm phát đoạn vùng AZFa, AZFb, AZFc Cùng với đó, tiến hành chạy thêm với cặp mồi SRY với vai trò đối chứng dương nội Bảng 4: Trình tự cặp mồi chạy Multiplex PCR [16] STT Kích thước STS Vị trí a1 472 bp SRY SRY Trình tự mồi A6 326 bp 301 bp sY254 sY84 sY134 AZFb AZFc AZFa AZFb 5′-ACACACAGAGGGACAACCCT-3 F 5′-GGCTCACAAACGAAAAGAAA-3′ 5′-CTGCAGGCAGTAATAAGGGA-3′ F 5′-GGGTGTTACCAGAAGGCAAA-3′ 5′-GAACCGTATCTACCAAAGCAGC-3′ F 5′-AGAAGGGTCTGAAAGCAGGT-3′ R Â5 350 bp sY127 5-GTGACACACAGACTATGCTTC-3′ R A4 274 bp AZFa F R a3 sY86 5′-GCTGGTGCTCCATTCTTGAG-3′ R 320 bp 5′-GAATATTCCCGCTCTCCGGA-3′ R a2 F 5′-GCCTACTACCTGGAGGCTTC-3′ F 5′-GTCTGCCTCACCATAAAACG-3′ R 5′-ACCACTGCCAAAACTTTCAA-3′ 139 bp sY153 AZFc F 5′-GCATCCTCATTTTATGTCCA-3′ R A7 5′-CAACCCAAAAGCACTGAGTA-3′ -Tổ hợp trình tự mồi phản ứng Multiplex PCR: Dựa vào đặc điểm kích thước đoạn gen nhân lên, tiến hành chia cặp mồi nghiên cứu thành tube để thực chạy Multiplex PCR Tube 1: Gồm có cặp mổi: SRY (472 bp), sY86 (320 bp), sY127 (274 bp), sY254 (350 bp) Tube 2: Gồm có cặp mồi: SRY (472bp), sY84 (326bp), sY134 (301 bp), sY153 (139 bp) Chia tube dựa vào kích thước đoạn gen nhân giúp cho việc kiểm tra kết sản phẩm chạy Multiplex PCR dễ dàng -Tối ưu hóa thành phần phản ứng: Dựa vào đặc điểm trình PCR, nhiệt độ gắn mồi cặp mồi nghiên cứu độ dài đoạn gen cần nhân lên, quy trình nhiệt phản ứng tối ưu sau: Hình.2 Chu trình nhiệt chạy Multiplex PCR Qua trình chạy Multiplex PCR bước đầu, có điều chỉnh thành phần phản ứng để từ tối ưu phản ứng nhằm hạn chế tiêu tốn hóa chất đạt kết mong muốn Thành phần tube trình bày bảng Bảng 5: Các thành phần phản ứng PCR Thành phần phản ứng Tube Tube Master mix 6,25μl 6,25μl SRY,sY86,sY127,sY254 SRY,sY84,sY134,sY153 (Mỗi cặp mồi F: 0.25 μl, (Mỗi cặp mồi F: 0.25 μl, R: 0.25 μl) R: 0.25 μl) Template 2-3 μl 2-3 μl H2 O Vừa đủ Vừa đủ Tổng 12,5 μl 12,5 μl Primer Tỷ lệ phân bố đoạn vùng AZF bệnh nhân vô sinh nam giới Với 248 bệnh nhân vô sinh nam giới kiểm tra khơng có bất thường nhiễm sắc thể đồ tiến hành phân tích ADN cách chạy Multiplex PCR với cặp mồi giới thiệu Hình Phân bố tỷ lệ bệnh nhân bị đoạn vùng AZF Tỷ lệ bệnh nhân bị đoạn theo phân vùng AZFa, AZFb, AZFc Bảng Phân bố tỷ lệ bệnh nhân vô sinh nam giới đoạn vùng AZF Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ Mất đoạn vùng AZFa 31,58% Mất đoạn vùng AZFb 5,26% Mất đoạn vùng AZFc 11 57,89% Mất đoạn vùng AZFa/b/c 5,26% Tổng số 19 100% Tỷ lệ bệnh nhân đoạn theo STS nghiên cứu Bảng Phân bố tỷ lệ bệnh nhân vô sinh nam giới đoạn theo STS nghiên cứu Vị trí đoạn Tổng sY84 33,33% sY127 12,5% sY254 13 54,17% sY153 AZFc Tỷ lệ sY134 AZFb Tổng sY86 AZFa Số lượng 12 24 100% 24 Qua nghiên cứu 264 bệnh nhân vô sinh nam giới rút số kết luận sau: - Phát 16/264 trường hợp bất thường NST chiếm tỷ lệ 6%, bất thường NST giới tính 11/16 trường hợp (68,75%) bất thường NST thường 5/16 trường hợp (31,25%) Bất thường số lượng NST 11/16 trường hợp (68,75%) bất thường cấu trúc NST 5/16 trường hợp (31,25%) - Đã tối ưu hóa quy trình, thành phần phản ứng Multiplex PCR nhằm phát đoạn nhỏ NST Y Thay sY255 sY153 giúp phát tốt đoạn vùng AZFc bệnh nhân vô sinh nam giới - Phát 8% trường hợp có đoạn vùng AZF NST Y Trong đoạn nhỏ AZFc chiếm tỷ lệ cao (57,89%), tiếp đến đoạn AZFa (31,58%), đoạn vùng AZFb đoạn AZFa/b/c chiếm tỷ lệ thấp (5,26%) Từ kết kết luận chúng tơi có số kiến nghị sau: -Xét nghiệm NST bệnh nhân vô sinh nam giới KCTT ITT khơng thuộc nhóm tắc nghẽn nhằm phát bất thường nhiễm sắc thể đồ Cần nghiên cứu sâu để đánh giá mức độ ảnh hưởng bất thường NST thường đến vơ sinh nam giới -Tiếp tục quy trình phát đoạn vùng AZF số lượng lớn bệnh nhân nhiều STS hơn, để đảm bảo kiểm tra tốt đoạn nhỏ toàn vùng AZF xác định STS giúp đánh giá tốt đoạn -Xét nghiệm nên tiến hành để sàng lọc trước định lựa chọn phương pháp điều trị cho bệnh nhân vô sinh nam giới References TIẾNG VIỆT: Trịnh Văn Bảo (2004), Dị dạng bẩm sinh, NXB Y học Nguyễn Trần Chiến, Trần Văn Khoa (2011), Di truyền y học, NXB Quân đội nhân dân Trần Thị Trung Chiến, Trần Văn Hanh, Phạm Gia Khánh, Lê Văn Vệ cs (2002), Nghiên cứu số vấn đề vô sinh nam giới lựa chọn kỹ thuật lọc rửa, lưu trữ tinh trùng để điều trị vô sinh, Đề tài cấp nhà nước Trung Thị Hằng (2007), Nghiên cứu đặc điểm nhiễm sắc thể đồ người nam khơng có tinh trùng, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Đại học Y Hà Nội Trần Văn Hanh (2006), “Hệ sinh sản”, Mô học, NXB Quân đội nhân dân Ngô Gia Hy (2000), Hiếm muộn vơ sinh nam, NXB Thuận Hóa Nguyễn Khắc Liêu (2003), Chẩn đốn điều trị vơ sinh, Viện BVSKBMVTSS, NXB Y học Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Nguyễn Song Nguyên, Hồ Mạnh Tường, Vương Thị Ngọc Lan (2002), Hiếm muộn- vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, NXB Y học 9 Nguyễn Đức Nhự (2009), Nghiên cứu đặc điểm nhiễm sắc thể phát đoạn AZFc bệnh nhân vô sinh nam giới, Luận văn thạc sĩ Y học chuyên ngành Y sinh học- Di truyền 10 Nguyễn Xuân Quý (2008), “Bất thường di truyền vô sinh nam”, Ivf expert meeting 4, Phú Quốc 11 Phan Văn Quyền (2000), “Khám làm bệnh án cặp vợ chồng vô sinh”, Lớp vơ sinh hỗ trợ sinh sản khóa 4, tr 1- 13 12 Viện Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh (1999), Chẩn đoán điều trị vô sinh nam, Hà Nội TIẾNG ANH: 13 Abramsson L., Beckman G., (1982), “Chromosomal aberrations and male infertility”, J Urol , (128), pp 52-53 14 Abyholm T, Stray-Pedersen S., (1981), “Hypospermiogensis and chromosomal aberrations: a clinical study of azoospermic and oligozoospermic men with Norman and abnormal nhiễm sắc thể đồ”, Int J Androl, (4), pp 546-558 15 Ali Hellani, Saad Al- Hassan (2005), “Y chromosome microdeletions in infertile men with idiopathic oligo- or azoospermia”, Journal of Experimental & Clinical assisted reproduction 2006 16 Anurag Mitra, Rima Dsda, Rajeev Kumar, Narmada Prasad Gupta, Kiran Kucheria and Satish Kumar Gupta (2006), “Y chromosome microdeletions in azoospermic patients with Klinefelter‟s syndrome”, Asian J Androl 2006; 8(1), pp 81- 88 17 Anurag Mitra, Rima Dsda, Rajeev Kumar NP.Gupta, Kiran Kucheria and S.K Gupta (February 2008), “Screening for Y- chromosome micro deletions in infertile Indian male: Utility of simplified mutiplex PCR”, Indian J Med Res 127, pp 124- 132 18 Arvind Rup Singh, Radek Vrtel, Radek Vodicka et al (2006), “Gentic factors in male infertility and their implication”, Int J Hum Gent, 6(2), pp 163-169, 225- 235 19 Behulova R, Varga I, Strhakova L, et al (2011), “Incidence of microdeletions in the AZF region of the Y chromosome in Slovak patients with azoospermia”, Biomed Pap Med Fac Univ Palacky Olomouc Czech Repub, 155 (1), pp 33-38 20 Bourrouillou G, Dastugue N (1985), “Chromosome studies in 952 infertile males with a sperm count below 10 million per ml” Hum Gent, (71), pp 366-367 21 Chandley AC, (1979), “The chromosomal basis of human infertility”, Br Med Bull, (35), pp 181-186 22 De Kretser DM, (1997), “Male infertility”, Lancet, pp 787- 790 23 E Nieschlag- H.M.Behre- D Meschede- A Kamischre, “Structural chromosome abnormalities”, Andrology male reproductive health and dysfuntion 2nd edition 2000, pp 160- 162 24 Ferlin A., Barbara A., Elena S et al (2007), “Molecular and clinical characterization of Y chromosome Microdeletions in infertile men: A 10- year experience in Italy”, J Clin Endocrinol Metab, 92(3), pp 762- 770 25 Forti G, Krausz C (1998), “Clinical review100: Evaluation and treatment of the infertile couple”, J Clin Endoccrinol Metab, 83(12), pp 4177- 4188 26 Georgiou I, Syrrou M, Pardalidis N, et al (2006), “Genetic and epigentic risks of intracytoplasmic sperm injection method”, Asian J Androl, 8(6), pp 643- 673 27 Hopps C.V., Mielnik A., Goldstein M., Palermo G D., Rosenwaks Z And Schlegel P N., (2003), “Detection of sperm in men with Y chromosome microdeletions of the AZFa, AZFb and AZFc regions”, Human Reproduction, 18(8), pp 1660- 1665 28 Hossein Sadeghi-Nejad,Farhat Farrokhi(2007), “Gentics of Azoopermia: Current Knowledge,Clinical Implications and Future Directions Part II Ychromosome Microdeletions”, Urology Journal, (4) 29 Irvine D S., (2002), “Male infertility: Causes and management”, Medical progress March 2002 30 Johannisson R, Schwinger E, Wolff HH, vom Ende V, Löhrs U “The effect of 13,14 Robertsonian translocation on germ- cell differentiation in infertile males”, Cytogenet Cell Genet 1993, (63), pp 151-155 31 Kent- First M, Muallem A, Shultz J, et al (1999), “Defining regions of the Ychromosome responsible for male infertility and identification of a fourth AZF region (AZFd) by Y- chromosome microdeletion detection”, Mol Reprod Dev, 53(1), pp 27-41 32 Koulischer L, Schoysman R (1974), “Chromosome and human infertility Mitotic and meiotic chromosome studies in 202 consecutive male patients”, Clin Gent 1974, (5), pp 116-126 33 Krausz Csilla and Ken McElreavey (1999), “Y chromosome and man infertility”, Frontiers in Bioscience (4), pp 1-8 34 Kuroda- Kawaguchi T, Skaletsky H, Brown LG, et al (2001), “The AZFc region of the Y chromosome features massive palindromes and uniform recurrent deletions in infertile men”, Nat Gent, 29(3), pp 279- 286 35 Lakshmi Rao, Arvind Babu, Murthy Kanakavalli et al, (2004), “Chromosomal abnormalities and Y chromosome microdeletions in infertile men with varicocele and idiopathic infertility of South Indian origin”, Journal of Andrology, 25(1) 36 Lanfranco F., Kamischke A., Zitzmann M., Nieschlag E (2004), “Klinefelter‟s syndrome”, Lancet, pp 273-283 37 Lardone MC, Parodi DA, Ebensperger M, et al (2007), “AZFc partial deletions in Chilean men with severe spermatogenic failure”, Fertil Steril, 88(5), pp 13181326 38 Lavery R, Glennon M, Houghton J, et al (2007), “Investigation of DAZ and RBMY1 gen expression in human testis by quantitative real- time PCR”, Arch Androl, 53(2), pp 71-73 39 Ma et al (1997), “Human male infertility and Y chromosome deletion, Human Reproduction”, 12 (2), pp 138-141 40 Micic M Micic S.(1984), “Chromosomal constitution of infertile men”, Clin Gent; 25, pp 33-36 41 Mir Davood Omrani, Saied Samadzadae, Mortaza Bagheri, Kiarash Attar (2006), “Y chromosome microdeletions in idiopathic infertile men from West Azerbaijan”, Urology Journal UNRC/IUA, 3(1), pp 38-43 42 Mostafa K El Awady, Sohair F El Shater et al (2004), “Molecular study on Y chromosome microdeletions in Egyptian males with idiopathic infertility”, Asian J Androl, (6), pp 53- 57 43 O‟Flynn O‟Brien KL, Varghese AC, Agarwal A (2010), “The genetic causes of male factor infertility: a review”, Fertil Steril, 93(1), pp 1- 12 44 Page D.C., Silber S., Brown L.G., (1999), “Men with infertility caused by AZFc deletion can produce sons by ICSI but are likely to transmit the deletion and infertility”, Human Reproduction, pp 1722-1726 45 Palermo G.D., Schlegel P.N., (1998), “Births after ICSI of sperm obtaind by TESE from men with nonmosaic Klinefelter‟s syndrome”, N Engl Med, pp 588-590 46 Polani B Seshagiri (2001), „Molecular insights into the causes of male infertility‟, J Biosci, 26(4), pp 429- 435 47 Punam Nagvenkar, Kundan Desai et al (2005), “Chromosomal studies in infertile men with oligozoospermia & non- obstructive azoospermia”, Indian J Med 48 Reijo R, Lee TY, Salo P, et al (1995), “Diverse spermatogenic defects in human caused by Y chromosome deletions encompassing a novel RNA- binding protein gen”, Nat Gent, 10(4), pp 383- 393 49 Retief AE, Van Zyl JA (1984), “Chromosome studies in 496 infertile males with a sperm count below 10 million per ml”, Hum Gen, (66), pp 162-164 50 Rima Dada, Gupta N P and Kucheria K (2003), “Molecular screening for Yq microdeletion in men with idiopathic oligozoospermia and azoospermia”, J Biosci, 28(2), pp 163- 168 51 Robert D (2004), “The gentics of male reproduction failure: what every clinician needs to know”, Sexuality, reproduction & menopause, 2(4), pp 213- 218 52 Rowe PJ, Comhaire FH, Hargreave TB, et al (2000), WHO Manual for the Standardized Investigation, Diagnosis and Management of the Infertile Couple, Cambridge University Press 53 Sarah K Girardi, Anna Mielnik and Peter N Schlegel (1997), “Submicroscopic deletions in the Y chromosome of infertile men”, Human Reproduction, 12(8), pp 1635- 1641 54 Schlegel PN (2004), “Causes of azoospermia and their management”, Reprod Fertil Dev, 16(5), pp 561- 572 55 Simoni M, Bakker E, Eurlings MC, et al (1999), “Laboratory guidelines for molecular diagnosis of Y- chromosomal microdeletions”, Int J Androl, 22(5), pp.292- 299 56 Simoni M, Bakker E, Krausz C (2004), “EAA/EMQN best practice guidelines for molecular diagnosis of Y- chromosomal microdeletions”, Int J Androl, 27(4), pp 240- 249 57 Stahl PJ, Masson P, Mielnik A, et al (2010), “A decade of experience emphasizes that testing for Y microdeletions is essential in American men with azoospermia and severe oligozoospermia”, Fertil Steril, 94 (5), pp 1753- 1756 58 Tiepolo and Zuffardi (1976), “Localization of factors controlling spermiagensis in the nonfluorescent portion of the Human Y chromosome long arm”, Hum Gent, 34, pp 119-124 59 Trieu Huynh, Richard Mollard and Alan Trounson (2002), “Selected gentic factors associated with male infertility”, Human Reproduction Update, 8(2), pp 183- 198 60 Van Assche E, Bonduelle M.(1996), “Cytogentics of infertile men, In : Steirteghem AV, Devroey P, editors Gentics and Assisted Human Conception”, Hum Reprod ; 11(4), pp 1-24 61 Vogt PH (1998), “Human chromosome deletions in Yq11, AZF candidate gens and male infertility: history and update”, Mol Hum Reprod, 4(8), pp 739- 744 62 Vogt PH (2005), “AZF deletions and Y chromosomal haplogroups: history and update based on sequence”, Hum Reprod Update, 11(4), pp 319- 336 63 Vogt PH (2005), “Azoospermia factor (AZF) in Yq11: towards a molecular understanding of its function for human male fertility and spermatogensis”, Reprod Biomed Online, 10(1), pp 81-93 64 Vogt PH, Edelmann A, Kirsch S, et al (1996), “Human Y chromosome azoospermia factors (AZF) mapped to different subregions in Yq11”, Hum Mol Gent, 5(7), pp 933- 943 65 World Health Organization (1987), “Toward more objectivity in diagnosis and management of male infertility”, Int J Androl, (7), pp 1- 35 66 World Health Organization (1999), ”WHO laboratory manual for the examination of human semen and sperm- cervical mucus, 4th edition”, Cambridge University Press 67 Zhu YJ, Liu SY, Wang H, et al (2008), “The prevalence of azoospermia factor microdeletion on the Y chromosome of Chinese infertile men detected by multianalyte suspension array technology”, Asian J Androl, 10 (6), pp 837- 881 68 Zuffardi O, Tiepolo L (1982), “Frequencies and types of chromosome abnormalities associated with human male infertility, Gentic control of gamete production and funtion”, New York Academic Press, pp 261-273 ... đứt đoạn nhỏ NST Y người bệnh vô sinh tinh trùng tinh trùng? ?? Mục tiêu: - Đánh giá tỷ lệ bất thường NST bệnh nhân vơ sinh nam khơng có tinh trùng tinh trùng - Hồn thiện quy trình phát đoạn vùng... muộn- vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, NXB Y học 9 Nguyễn Đức Nhự (2009), Nghiên cứu đặc điểm nhiễm sắc thể phát đoạn AZFc bệnh nhân vô sinh nam giới, Luận văn thạc sĩ Y học chuyên ngành Y sinh. .. đoạn vùng AZF NST Y kỹ thuật Multiplex PCR phân bố đoạn vùng AZF NST Y người bệnh vơ sinh khơng có tinh trùng tinh trùng Đối tượng nghiên cứu luận văn là: 264 bệnh nhân vô sinh nam giới điều

Ngày đăng: 20/03/2013, 14:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan