Vấn đề kết hôn giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài

19 922 4
Vấn đề kết hôn giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề kết hôn giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài

Vấn đề kết hôn công dân Việt Nam người nước theo Pháp luật Việt Nam, so sánh với Pháp luật số nước giới Hoàng Như Thái Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật quốc tế; Mã số: 60 38 60 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Hồng Bắc Năm bảo vệ: 2012 Abstract Làm sáng tỏ vấn đề chung kết hôn giải xung đột pháp luật kết có yếu tố nước quy định pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, từ so sánh với pháp luật số nước Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn giải quan hệ kết có yếu tố nước Việt Nam Đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề kết có yếu tố nước ngồi Keywords Luật Quốc tế; Luật nhân gia đình; Cơng dân Việt Nam; Người nước ngoài; Pháp luật Việt Nam Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngồi, Đảng Nhà nước ta đổi sách, pháp luật góp phần quan trọng vào trình giao lưu dân quốc tế điều chỉnh quan hệ xã hội nói chung quan hệ kết có yếu tố nước ngồi nói riêng Cụ thể, để giải vấn đề kết hôn có yếu tố nước ngồi Nhà nước ban hành văn pháp luật: Luật Hôn nhân gia đình (HN&GĐ) năm 2000 văn hướng dẫn thi hành: Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật nhân gia đình 2000 quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước (sau gọi tắt Nghị định 68/NĐ-CP); Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật hôn nhân gia đình 2000 quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi (sau gọi tắt Nghị định 69/NĐ-CP); Bên cạnh cịn ký kết nhiều Hiệp định tương trợ tư pháp (HĐTTTP) với nước để giải vấn đề kết có yếu tố nước ngồi Có thể nói hệ thống văn quy phạm pháp luật tương đối hoàn chỉnh điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngồi, từ luật, văn hướng dẫn HĐTTTP Các văn pháp luật điều chỉnh toàn diện vấn đề HN&GĐ từ kết hôn, ly hôn, quan hệ pháp lý vợ chồng, quan hệ cha mẹ con, vấn đề nuôi nuôi, giám hộ, xung đột pháp luật xung đột thẩm quyền So với giai đoạn trước (giai đoạn trước năm 1986), pháp luật đơn giản, chưa có hệ thống, chưa điều chỉnh đầy đủ quan hệ phần trình độ lập pháp, phần hồn cảnh lịch sử nước ta dần củng cố quan hệ với nước sau đất nước thoát khỏi chiến tranh, mối quan hệ quốc tế đặt với nước chế độ Xã hội chủ nghĩa, quan hệ với nước tư chưa có Luật HN&GĐ năm 2000 dành hẳn chương (chương XI) quy định quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước ngồi, xác định rõ ngun tắc, cách giải xung đột pháp luật xung đột thẩm quyền, đáp ứng yêu cầu thực tế việc giải quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước Mặc dù thời gian vừa qua, qui định pháp luật kết có yếu tố nước ngồi có đóng góp định cịn thiếu sót bộc lộ số nhược điểm, xu ngày phát triển quan hệ quốc tế Ví dụ: điều luật quy định việc kết hôn vi phạm "thuần phong mỹ tục" hay mục đích "trục lợi" chưa rõ ràng cụ thể dẫn đến khó áp dụng dễ bị lợi dụng áp dụng; chưa có điều luật quy định hôn nhân đồng giới, nước ta không công nhận vấn đề hôn nhân đồng giới số nước giới công nhận ban hành luật hôn nhân đồng giới Pháp luật Việt Nam cần có quy định cụ thể để dự liệu trường hợp có nhân đồng giới có yếu tố nước ngồi xảy ra… Nhận thức tính cấp thiết trên, chúng tơi mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu đề tài "Vấn đề kết hôn công dân Việt Nam người nước theo pháp luật Việt Nam, so sánh với pháp luật số nước giới", từ việc nghiên cứu pháp luật số nước Thế giới đưa số kiến nghị cho pháp luật Việt Nam Mục đích nghiên cứu Quan hệ kết có yếu tố nước ngồi loại quan hệ nhạy cảm phức tạp Do đó, đề tài nghiên cứu nhằm mục đích sau: - Làm sáng tỏ vấn đề chung kết hôn giải xung đột pháp luật kết có yếu tố nước ngồi quy định pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, từ so sánh với pháp luật số nước - Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn giải quan hệ kết có yếu tố nước Việt Nam - Qua trình nghiên cứu đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề kết có yếu tố nước ngồi Phạm vi nghiên cứu Vấn đề kết có yếu tố nước ngồi vấn đề tương đối rộng, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề kết cơng dân Việt Nam người nước ngồi theo pháp luật Việt Nam tập trung giải xung đột pháp luật kết hôn so sánh với pháp luật số nước giới Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến có nhiều tác giả viết đề tài kết có yếu tố nước ngồi Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu TS Nơng Quốc Bình, TS Nguyễn Hồng Bắc với đề tài "Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế", Nxb Tư Pháp, Hà Nội 2006 TS Trần Văn Chiến, Ths Đinh Văn Quảng, Khoa xã hội học - Đại học khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh (2005) với viết "Tìm hiểu thực trạng phụ nữ kết hôn với người Đài Loan khu vực đồng sông Cửu Long" Nguyễn Bá Chiến với luận án tiến sĩ "Hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam hội nhập quốc tế", luận án tiến sĩ Nguyễn Hồng Bắc với đề tài "Pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời kỳ đổi mới", TS Nơng Quốc Bình, TS Nguyễn Hồng Bắc với đề tài "Quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi vấn đề lý luận thực tiễn", Tuy nhiên, viết chủ yếu tìm hiểu quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi, có đề cập đến vấn đề giải xung đột pháp luật, chủ yếu bàn quy phạm pháp luật xung đột nói chung chưa sâu nghiên cứu pháp luật số nước cụ thể so sánh với pháp luật Việt Nam để từ đưa kiến nghị cho pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật vấn đề kết hôn Đề tài mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Về lý luận, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật nhân gia đình nói riêng phù hợp với thực tiễn phù hợp với xu hướng chung giới Về thực tiễn, quan hệ kết có yếu tố nước ngồi phát triển dựa khn khổ pháp lý phù hợp góp phần thúc đẩy quan hệ nước ta với nước khu vực giới mặt: kinh tế, trị, xã hội… Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp vật biện chứng - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp lịch sử - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp thống kê Đặc biệt phương pháp so sánh, phương pháp sử dụng nội dung đề tài để làm rõ điểm tương đồng khác biệt pháp luật Việt Nam so với pháp luật số nước giải xung đột pháp luật kết có yếu tố nước ngồi Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung kết hôn giải xung đột pháp luật kết có yếu tố nước ngồi Chương 2: Những qui định pháp luật kết hôn cơng dân Việt Nam người nước ngồi so sánh với pháp luật số nước giới Chương 3: Thực trạng kết hôn công dân Việt Nam với người nước số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾT HÔN VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ KẾT HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm, nguyên nhân dẫn đến xung đột pháp luật kết có yếu tố nước ngồi 1.1.1 Khái niệm kết có yếu tố nước Theo qui định khoản 2, Điều Luật HN&GĐ năm 2000, kết hôn "việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo qui định pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hơn" Việc xác định "yếu tố nước ngồi" quan hệ HN&GĐ theo Luật HN&GĐ vào: chủ thể, kiện pháp lý, đối tượng quan hệ tài sản, nơi cư trú bên đương Khác với pháp luật Việt Nam, yếu tố nước ngồi quan hệ kết pháp luật Trung Quốc quy định Điều 147, nguyên tắc chung pháp luật dân nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa gồm: - Kết người Trung Quốc người nước đăng ký Trung Quốc; - Kết hôn người Trung Quốc người nước đăng ký nước ngoài; - Kết người nước ngồi với đăng ký Trung Quốc; - Kết hôn người nước với đăng ký nước Theo quy định Điều 170 Bộ luật dân Pháp, quan hệ kết có yếu tố nước ngồi bao gồm quan hệ sau: - Kết hôn công dân Pháp với nước ngồi; - Kết cơng dân Pháp với người nước ngồi nước nước ngồi theo thủ tục nước đó; - Kết cơng dân Pháp với người nước ngồi nước nhân viên ngoại giao nhân viên lãnh Pháp thực theo quy định pháp luật Pháp (áp dụng nước quy định lệnh Tổng thống) Từ phân tích đưa khái niệm: Kết có yếu tố nước ngồi quan hệ kết hôn phát sinh công dân Việt Nam người nước người nước với thường trú Việt Nam công dân Việt Nam với cư trú nước ngồi mà để xác lập quan hệ phát sinh nước 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến xung đột pháp luật kết hôn Xuất phát từ đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế nên quan hệ thường liên quan đến nhiều hệ thống pháp luật Khoa học tư pháp quốc tế gọi tượng xung đột pháp luật (conflic of law) Như vậy, nói cách khái qt xung đột pháp luật tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật tham gia điều chỉnh quan hệ Tư pháp quốc tế cụ thể Từ phân tích định nghĩa: Xung đột pháp luật kết trường hợp có hai hay nhiều hệ thống pháp luật tham gia điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngồi Từ định nghĩa xung đột pháp luật kết hôn nêu thấy nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh xung đột pháp luật kết hôn là: pháp luật nhân gia đình nước quy định khác nhau; đặc điểm nội dung Tư pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ nhân gia đình 1.2 Các ngun tắc điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam pháp luật số nước "Các nguyên tắc hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi nói chung, kết có yếu tố nước ngồi nói riêng nguyên lý, tư tưởng đạo quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình có kết có yếu tố nước ngồi" Có thể phân chia ngun tắc điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngồi thành nguyên tắc chung nguyên tắc chuyên biệt 1.2.1 Các nguyên tắc chung điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngồi Quan hệ kết có yếu tố nước ngồi quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước ngồi nên quan hệ chịu điều chỉnh nguyên tắc chung điều chỉnh quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước ngồi * Ngun tắc tơn trọng bảo vệ quan hệ kết có yếu tố nước ngồi Việt Nam phù hợp qui định pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia Nguyên tắc qui định khoản Điều 100 Luật HN&GĐ năm 2000 Quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngồi thực theo qui định pháp luật tôn trọng bảo vệ nhiều biện pháp khác phù hợp với pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết Trong trường hợp Điều ước quốc tế có quy định khác với pháp luật Việt Nam ưu tiên áp dụng Điều ước quốc tế Nguyên tắc quy định đoạn Điều 170 (Luật ngày 21-6-1907) Bộ luật dân Pháp * Nguyên tắc bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Việt Nam nước phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật nước sở tại, pháp luật tập quán quốc tế Đồng thời không phân biệt đối xử với người nước quan hệ kết có yếu tố nước ngồi Việt Nam Ngun tắc qui định khoản 2, Điều 100 Luật HN&GĐ năm 2000 Công dân Việt Nam nước tham gia vào quan hệ kết hôn pháp luật Việt Nam bảo hộ theo quy định Điều 75 Hiến pháp năm 1992, Điều Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 Pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp người nước ngồi Việt Nam cơng dân Việt Nam Quy định phù hợp với quy định pháp luật nước giới * Nguyên tắc áp dụng pháp luật nước quan hệ kết có yếu tố nước ngồi khơng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam HN&GĐ Nguyên tắc quy định Điều 101 Luật HN&GĐ năm 2000 Theo đó, pháp luật nước áp dụng trường hợp sau: - Luật HN&GĐ Việt Nam 2000, văn pháp luật khác Việt Nam quy định; - Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia viện dẫn Trong tất trường hợp áp dụng pháp luật nước nêu trên, pháp luật nước áp dụng việc áp dụng hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Nguyên tắc ghi nhận khoản Điều Luật tư pháp quốc tế Ba Lan, Điều Sắc luật Tư pháp quốc tế Hungari năm 1979 Như vậy, pháp luật nước có định việc áp dụng pháp luật nước ngồi khơng trái ngun tắc pháp luật nước * Nguyên tắc áp dụng pháp luật HN&GĐ Việt Nam quan hệ kết có yếu tố nước ngồi Ngun tắc quy định Điều Luật HN&GĐ năm 2000 theo đó, chương XI khơng có quy định điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngồi áp dụng quy định Luật HN&GĐ Ngồi ra, chương XI khơng có quy định quan hệ HN&GĐ áp dụng Phần thứ bảy BLDS để giải 1.2.2 Các nguyên tắc chuyên biệt điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngồi Việt Nam * Ngun tắc điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước theo pháp luật nước mà đương có quốc tịch hay cịn gọi ngun tắc luật quốc tịch đương (lex patriae) Các HĐTTTP, Điều 103 Luật HN&GĐ năm 2000, Điều 13 Bộ dân luật Đức quy định nguyên tắc luật quốc tịch Tuy nhiên quy định khó giải trường hợp bên đương người không quốc tịch người nhiều quốc tịch * Ngun tắc điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước theo luật nơi cư trú bên đương (lex domicilli) Nguyên tắc nơi cư trú đương áp dụng rộng rãi nước hệ thống pháp luật án lệ (common law) Nguyên tắc quy định khoản Điều 103 Luật HN&GĐ năm 2000 cụ thể khoản Điều 10 Nghị định 68/2002NĐ-CP Việc pháp luật Việt Nam quy định áp dụng nguyên tắc hoàn toàn phù hợp với thực tế quan hệ kết có yếu tố nước ngồi Ngồi pháp luật nước, số HĐTTTP Việt Nam ký kết với số nước Liên bang Nga, Lào, Ucraina… sử dụng nguyên tắc nơi cư trú đương để điều chỉnh quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước ngồi * Ngun tắc điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngồi theo luật nước có Tịa án, quan có thẩm quyền (lex fori) vấn đề phát sinh Nguyên tắc áp dụng điều chỉnh vấn đề đăng ký kết hôn bên đương quy định khoản 1, Điều 102 Luật HN&GĐ năm 2000 Pháp luật Pháp tn thủ ngun tắc luật nơi có Tịa án (Lex fori) nêu điều: 163, 170 Bộ luật dân Pháp * Nguyên tắc điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngồi theo luật nơi thực hành vi (lex loci astus) Nguyên tắc hiểu hành vi thực nước điều chỉnh theo pháp luật nước Điều 147, nguyên tắc chung pháp luật dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa quy định, người nước đăng ký kết hôn Trung Quốc phải tuân theo pháp luật Trung Quốc điều kiện kết hôn nghi thức kết Kể trường hợp người nước ngồi đủ điều kiện kết hôn theo pháp luật nước mà họ công dân theo pháp luật Trung Quốc chưa đủ điều kiện kết hôn không đăng ký kết hôn So với pháp luật Việt Nam, pháp luật Trung Quốc có điểm khác biệt áp dụng hệ thuộc luật nơi thực hành vi, pháp luật Pháp áp dụng nguyên tắc luật nơi thực hành vi luật quốc tịch để giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn 1.3 Các phương pháp giải xung đột pháp luật kết hôn công dân Việt Nam người nước 1.3.1 Phương pháp thực chất Phương pháp thực chất hay gọi phương pháp điều chỉnh trực tiếp phương pháp điều chỉnh thông qua quy phạm định rõ quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ "Phương pháp trực tiếp phổ biến có xu hướng phát triển" 1.3.2 Phương pháp xung đột Phương pháp xung đột phương pháp điều chỉnh gián tiếp, quy phạm không trực tiếp điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngồi mà pháp luật nước điều chỉnh cụ thể Có hai loại quy phạm xung đột: quy phạm xung đột bên quy phạm xung đột hai bên 1.4 Nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngồi 1.4.1 Pháp luật nước Nguồn pháp luật Việt Nam hệ thống pháp luật thành văn, pháp luật điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngồi bao gồm: Hiến pháp: Là văn pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất, quy định nguyên tắc pháp luật Việt Nam nói chung quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước ngồi nói riêng Bộ luật dân sự: Quan hệ kết có yếu tố nước loại quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nên quan hệ điều chỉnh Bộ luật dân Luật HN&GĐ: Luật HN&GĐ Việt Nam luật chuyên điều chỉnh quan hệ HN&GĐ gồm quan hệ kết có yếu tố nước ngồi Ngồi ba văn nêu cịn có văn pháp luật khác điều chỉnh quan hệ pháp luật 1.4.2 Điều ước quốc tế Điều ước quốc tế HN&GĐ điều ước quốc tế chứa đựng quy phạm xung đột điều chỉnh quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước ngồi, có quan hệ kết có yếu tố nước 1.4.3 Tập quán quốc tế Tập quán quốc tế tập quán hình thành lâu đời, "về mặt pháp lý, tập quán áp dụng điều chỉnh quan hệ pháp lý nội dung tập quán thể cụ thể rõ ràng" Ở Việt Nam, tập quán quốc tế áp dụng theo khoản Điều 759 Bộ luật dân 1.4.4 Mối quan hệ loại nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngồi Các loại nguồn pháp luật có mối quan hệ khăng khít, hỗ trợ cho điều chỉnh quan hệ Nguồn pháp luật nước tính đặc thù yếu tố nước nên quy phạm pháp luật nước áp dụng nước khác tùy theo trường hợp cụ thể Do vậy, loại nguồn có vai trị quan trọng việc điều chỉnh quan hệ Nguồn Điều ước quốc tế loại nguồn bản, quốc gia phải tuân thủ nguyên tắc thiện chí thực cam kết quốc tế (pacta sunt servanda) Nguồn tập quán quốc tế loại nguồn bổ trợ việc điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngồi Do giá trị tập quán quốc tế điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi đánh giá sau Như vậy, vấn đề kết có yếu tố nước giải nhiều nguyên tắc khác (nguyên tắc chung, nguyên tắc chuyên biệt) điều chỉnh nhiều loại nguồn pháp luật khác Chương NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN GIỮA CÔNG DÂN VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Giải vấn đề kết hôn cơng dân Việt Nam người nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam so sánh với pháp luật số nước giới 2.1.1 Giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn cơng dân Việt Nam người nước ngồi so sánh với pháp luật số nước giới Điều kiện kết địi hỏi pháp luật đặt đương kết hôn Khi đáp ứng đầy đủ điều kiện việc kết hôn hợp pháp, pháp luật công nhận bảo vệ Do vậy, hai tiêu chí xem xét tính hợp pháp việc kết hôn Thông thường nước theo hệ thống Civil Law quy định dùng dấu hiệu quốc tịch, nước theo Common law dùng dấu hiệu nơi cư trú đương để xác định luật áp dụng Theo đó, pháp luật Việt Nam hành giải xung đột pháp luật điều kiện kết có yếu tố nước theo nguyên tắc: Luật quốc tịch, luật nơi cư trú luật nơi thực hành vi Cơng dân Việt Nam người nước ngồi phải tn theo pháp luật nước mà họ công dân điều kiện kết hôn Điều kiện tuổi kết hôn: Pháp luật tất nước xem tuổi kết hôn điều kiện kết hôn quan trọng So với pháp luật số nước Pháp, Nhật Bản độ tuổi kết hôn quy định theo pháp luật Việt Nam tương đối cao (nam công dân Việt Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ công dân Việt Nam từ mười tám tuổi trở lên) Đối với người Pháp "Nam chưa tròn mười tám tuổi, nữ chưa trịn mười lăm tuổi khơng kết hôn" (Điều 144- Bộ luật dân Pháp) Theo quy định Điều 731 Bộ luật dân Nhật Bản "Khơng thể kết chưa trịn mười tám tuổi nam giới khơng trịn mười sáu tuổi nữ giới" Điều thể trình độ văn hóa nhận thức người trình độ phát triển xã hội quốc gia khác khác Điều kiện tự nguyện hai bên nam - nữ: Đây điều kiện bắt buộc quan hệ kết hôn, pháp luật nước ghi nhận: khơng có nhân khơng có tự nguyện Tuy nhiên, tính tự nguyện nhân xem xét với nhiều quan điểm khác Theo nhà làm luật phương Tây, tự nguyện thường gắn với tự nguyện hợp đồng nên áp dụng chế độ đại diện kết hôn (Điều 148, 149 Bộ luật dân Pháp, Điều chương phần II Luật hôn nhân Thụy Điển năm 1987; Luật hôn nhân Australia năm 1961, Bộ luật liên bang Mỹ) Pháp luật nước xã hội chủ nghĩa nói chung, Việt Nam nói riêng tự nguyện xuất phát từ tình cảm nam nữ nên khơng thừa nhận chế độ đại diện kết hôn Sự tự nguyện hai bên nam nữ tự định việc kết với xuất phát từ tình u thương, thể rõ ý chí thân, khơng chịu tác động bên hay người khác Để đảm bảo cho tự nguyện, pháp luật quy định, hai người muốn kết hôn với phải có mặt ủy ban nhân dân nộp tờ khai đăng ký kết hôn, không cho phép cử người đại diện đăng ký kết hôn vắng mặt lễ đăng ký kết hôn Điều kiện sức khỏe: Pháp luật nước có khác quy định loại bệnh mà người mắc bệnh không phép kết hôn với Khoản Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: "người lực hành vi dân không kết hôn Người lực hành vi dân người mắc bệnh tâm thần bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án định tuyên bố lực hành vi dân sở kết luận tổ chức giám định có thẩm quyền" Nhiều quốc gia, Hoa Kỳ yêu cầu xét nghiệm máu Với phát triển khoa học kỹ thuật nay, xét nghiệm máu xác định nhiều bệnh khác nhau, kể vấn đề xác định bên đương có huyết thống hay khơng Điều kiện tình trạng nhân: Hầu hết pháp luật nước có quy định vấn đề tiêu chuẩn cho hôn nhân hạnh phúc pháp luật nước đề cao "hôn nhân vợ chồng" Điều 147 Bộ luật dân Pháp quy định: "Một người xác lập hôn nhân thứ hai trước chấm dứt hôn nhân thứ nhất" Khoản Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2000 có quy định "Cấm người có vợ có chồng kết chung sống vợ chồng với người khác; người chưa có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người có vợ, có chồng" Việc quy định điều kiện tình trạng nhân vợ, chồng vừa bảo vệ quyền lợi bên đương đồng thời bảo vệ truyền thống đạo đức trật tự xã hội Điều kiện quan hệ huyết thống quan hệ thân thuộc điều kiện không pháp luật Việt Nam quan tâm mà nhiều nước giới quan tâm Việc quy định để bảo vệ sức khỏe vợ chồng đồng thời bảo vệ sức khỏe cái, trì nịi giống tốt bảo vệ ln thường đạo lý Quan hệ huyết thống quan hệ người dòng máu quan hệ phạm vi ba đời Điều kiện khơng giới tính: Pháp luật Việt Nam cấm kết hôn người giới xuất phát từ quan điểm: mục đích kết hôn thiết lập quan hệ hôn nhân, xây dựng gia đình hạnh phúc, thực chức sinh sản để trì nịi giống Tuy nhiên, có nhiều nước giới (Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha ) có luật nhân đồng giới, cho phép người đồng giới kết hôn Để hội nhập với nước khu vực giới, có vấn đề nhân, Việt Nam cần xem xét nghiêm túc có quy định cụ thể vấn đề 2.1.2 Giải xung đột pháp luật nghi thức kết hôn công dân Việt Nam người nước Nghi thức kết hay cịn gọi hình thức thức kết trình tự tiến hành thức cơng nhận cách hợp pháp quan hệ vợ chồng Khi bên nam, nữ muốn kết hơn, bên cạnh việc có đủ điều kiện kết theo quy định pháp luật cịn phải tiến hành kết hôn theo quy định pháp luật Có ba loại hình thức kết hơn: kết theo nghi thức dân sự, kết hôn theo nghi thức tôn giáo, kết hôn kết hợp nghi thức dân nghi thức tôn giáo Pháp luật Việt Nam Bộ luật dân Pháp ghi nhận kết hôn theo nghi thức dân (Điều 170 Luật ngày 21- 6- 1907) Mọi hôn nhân tiến hành hợp pháp hợp lệ nước nơi tiến hành kết hôn công nhận Mỹ (Bộ luật Liên bang Mỹ) * Nghi thức kết hôn tiến hành trước quan có thẩm quyền Việt Nam Theo quy định nghi thức thức kết hôn công dân Việt Nam với người nước người nước với thường trú Việt Nam lãnh thổ Việt Nam theo pháp luật Việt Nam nghi thức kết * Nghi thức kết có yếu tố nước tiến hành quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước Điều 19 Nghị định số 69/NĐ-CP cụ thể thủ tục, trình tự đăng ký kết quan có thẩm quyền Việt Nam nước ngồi * Công nhận việc kết hôn tiến hành trước quan có thẩm quyền nước ngồi Việt Nam: Do pháp luật nước có quy định khác nên đặt vấn đề công nhận việc kết hôn có yếu tố nước ngồi Việt Nam Vấn đề quy định cụ thể Điều 20 Nghị định 68/NĐ-CP 2.2 Giải vấn đề kết hôn cơng dân Việt Nam người nước ngồi Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam ký kết với nước Để giải vấn đề xác định luật áp dụng nước ký kết HĐTTTP bao gồm quy phạm xung đột thống để chọn luật áp dụng, HĐTTTP chủ yếu dùng hệ thuộc luật quốc tịch, luật nơi cư trú luật nơi thực hành vi đương 2.2.1 Giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam ký kết với nước Ký kết tham gia Điều ước quốc tế giải pháp tốt để giải quan hệ pháp luật phát sinh nước cách hịa bình thỏa đáng, bảo vệ quyền lợi đáng cơng dân nước tham gia quan hệ Các HĐTTTP bao gồm quy phạm pháp luật xung đột pháp luật nước áp dụng hay nói cách khác, đưa nguyên tắc áp dụng luật Các hiệp định có quy định: "Việc kết cơng dân nước ký kết với công dân nước ký kết phải tuân theo điều kiện kết hôn pháp luật nước ký kết mà họ công dân quy định" Quy định vừa đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân nước ký kết hiệp định đồng thời tránh tình trạng trốn tránh pháp luật, vi phạm điều cấm pháp luật nước họ công dân Công ước La Haye 1902 áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch để giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn Theo Hiệp định song phương, việc kết hôn với người khơng quốc tịch nhiều quốc tịch đa số áp dụng luật nơi cư trú, luật nước mà họ có quốc tịch có quan hệ gắn bó để giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn 2.2.2 Giải xung đột pháp luật nghi thức kết hôn hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam ký kết với nước ngồi Theo đó, xung đột pháp luật nghi thức kết có yếu tố nước ngồi giải dựa nguyên tắc luật nơi thực hành vi Quy định phù hợp với pháp luật Việt Nam Cơng ước LaHaye 1902 Qua phân tích cho thấy, Việt Nam ký kết số HĐTTTP để giải xung đột pháp luật quan hệ kết có yếu tố nước ngồi Và ngun tắc giải xung đột pháp luật Hiệp định tương đồng với nguyên tắc giải xung đột nghi thức kết hôn Công ước LaHaye 1902 Điều 15 Công ước quy định "Nghi thức kết cơng nhận hợp pháp tn theo luật nơi tiến hành kết hôn" Chương THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KẾT HÔN GIỮA CÔNG DÂN VIỆT NAM VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC NÀY 3.1 Tình hình chung kết cơng dân Việt Nam người nước 3.1.1 Thực trạng kết cơng dân Việt Nam người nước ngồi Năm 1993, văn pháp luật điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngồi đời, Pháp lệnh HN&GĐ cơng dân Việt Nam người nước Văn đánh dấu mốc quan trọng phát triển quan hệ kết có yếu tố nước ngồi, tiếp Nghị định 184/NĐ-CP quy định chi tiết thủ tục đăng ký kết hôn, nuôi nuôi, nhận đỡ đầu cơng dân Việt Nam với người nước ngồi Đến năm 1995, bắt đầu thực văn pháp luật điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngồi Kể từ đó, quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi gia tăng nhanh chóng phân thành 02 nhóm: * Việc kết cơng dân Việt Nam với người Việt Nam nước (gọi tắt Việt Kiều) chiếm khoảng 45% tổng số * Việc kết hôn công dân Việt Nam với người nước chiếm khoảng 55% tổng số Việc kết có yếu tố nước ngồi khơng tỉnh phía Nam mà số tỉnh phía Bắc tăng đáng kể Bảng 3.1: Số lượng việc kết hôn có yếu tố nước ngồi số tỉnh năm 2005- 2006 năm 2009- 2010 T Các tỉnh, thành Năm Năm Năm Năm T phố 2005 2006 2009 2010 Hà Nội 400 345 696 796 Thành phố Hồ Chí 3.754 3.742 3.825 3.509 Minh Thành phố Hải 978 776 606 421 Phòng Quảng Ninh 296 248 188 381 Đồng Tháp 87 317 303 284 Thành phố Cần Thơ 1.431 760 1.875 475 Bạc Liêu 790 333 196 160 Sóc Trăng 641 314 279 214 Nguồn: Số liệu thống kê phòng hành chính, tổng hợp, Vụ hành tư pháp - Bộ Tư pháp Theo số liệu Bộ Tư pháp, năm gần (từ năm 2007 đến năm 2010) có 47.567 phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngoài, phần lớn lấy chồng Đài Loan, Hàn Quốc [36] Theo thống kê Bộ Tư pháp, từ năm 1995 đến hết 2010, có 294.000 cơng dân Việt Nam kết với người nước ngồi kết hôn với công dân VN định cư nước Bộ Tư pháp tham mưu cho Thủ tướng trình Chủ tịch nước cho thơi quốc tịch Việt Nam gần 60.000 cô dâu Việt Đài Loan gần 5.000 cô dâu Việt Hàn Quốc Điều tra xã hội học cho thấy có đến 31% dâu muốn lấy chồng Đài Loan để kiếm việc làm tăng thu nhập, 15% muốn kiếm chồng giàu để giúp đỡ gia đình Cơng dân Việt Nam kết với người nước tập trung số tỉnh, thành phố, chủ yếu tỉnh phía Nam tỉnh giáp biên giới Bảng 3.2: Số lượng vụ kết có yếu tố nước ngồi tỉnh Sóc Trăng Phụ nữ kết với người nước ngồi T Tên nước Năm Năm Năm Năm Năm Năm T 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Hàn Quốc 18 02 01 03 01 04 Trung Quốc (Đại 0 01 01 01 lục) Trung Quốc (Đài 377 123 120 94 74 37 Loan) Canada 49 26 37 39 33 26 Mỹ 97 95 131 94 122 93 Pháp 06 06 02 07 09 04 Nước khác 94 62 70 57 47 52 Nguồn: Số liệu đăng ký kết hôn từ năm 2005- 2010 (Ban hành kèm theo Báo cáo số: 27 /BCUBND, ngày 24 /3/2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng) Xét điệu kiện kết có yếu tố nước ngồi cặp dâu - rể có số đặc điểm sau: * Tuổi cô dâu, rể tham gia kết hôn: Sự chênh lệch tuổi tác cô dâu rể theo thống kê tồn quốc, dâu Việt Nam có độ tuổi 20 chiếm khoảng 41,43%; từ 20- 30 chiếm khoảng 53,57%; 50 có vài trường hợp Trong đó, độ tuổi rể lại cao, khơng có 20 tuổi; từ 3140 chiếm khoảng 50,91%; 50 tuổi chiếm 6,98% 85% cô dâu lấy chồng từ 1019 tuổi, 15% từ 20- 30 tuổi * Trình độ học vấn dâu, chủ rể: Cơ dâu Việt Nam có trình độ học vấn thấp khơng tự làm thủ tục pháp lý để tiến hành kết với người nước ngồi mà phải qua môi giới dẫn đến tượng môi giới hôn nhân phổ biến Chú rể nước ngồi thuộc nhóm có chun mơn khơng cao so với trình độ học vấn chung nước * Nghề nghiệp cô dâu, rể: Các gái Việt Nam khơng có nghề nghiệp ổn định, rể nước ngồi có thu nhập đủ sống, ông chủ nhỏ, công nhân, làm quan nhà nước, thợ hồ, làm mướn, có khả đảm bảo kinh tế cho gia đình phù hợp với mức sống trung bình nước Chi phí cưới dâu Việt Nam phù hợp với khả tài họ, thấp nhiều lần so với chi phí cưới dâu xứ * Tình trạng sức khỏe dâu, rể Các dâu Việt Nam có sức khỏe tốt, rể nước ngoài, số bị mắc bệnh lậu, giang mai số bệnh lây qua đường tình dục, số người khuyết tật * Tình trạng nhân người tham gia quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Có số trường hợp kết có vợ có chồng Vi phạm khơng phía rể ngoại quốc mà cịn dâu Việt Nam * Thời gian tiến hành hôn nhân Thời gian tiến hành hôn nhân cặp cô dâu rể vội vã, nhanh chóng Thậm chí pháp luật Hàn Quốc cho phép đăng ký kết hôn vắng mặt cô dâu Việt Nam nên việc gặp mặt có khơng có * Ngôn ngữ, phong tục, tập quán Đa số cặp cô dâu Việt Nam - rể nước phải nhờ đến phiên dịch trao đổi, vấn Sở Tư pháp tỉnh Thậm chí họ phải dùng cử chỉ, ký hiệu để trao đổi với Qua cho thấy, việc hiểu phong tục tập quán khó khăn, đồng thời thời gian tiến hành kết hôn ngắn lại hiểu * Vấn đề mơi giới nhân có yếu tố nước Những đặc điểm kinh tế - xã hội tạo lực đẩy nguồn lao động khỏi tỉnh, thành phố nước ta Đồng thời khác biệt mặt kể nên môi giới hôn nhân đóng vai trị định quan hệ nhân xun quốc gia Chính vậy, hình thành tổ chức mơi giới nhân có tính lợi nhuận Tính từ đầu năm 2010 đến có khoảng 300 người kết với người nước ngồi theo đường khác, theo thống kê sơ quan chức Bạc Liêu Bên cạnh hình thức mơi giới có tổ chức, hình thức mơi giới đơn lẻ, tự phát dần chiếm ưu thế, tạo niềm tin hai phía Ngun nhân tình trạng * Nguyên nhân khách quan Do hoàn cảnh gia đình q khó khăn, nghèo nàn, lạc hậu, xuất thân từ khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội thấp, điều kiện địa lý không thuận lợi Do trình độ học vấn thấp Phần lớn phụ nữ cô gái nghèo nông thôn trình độ học vấn thấp, tiếp xúc xã hội, suy nghĩ nông cạn Nguồn thông tin dư luận xã hội Nguồn tin vấn đề kết hôn với người nước trở nên phổ biến nơi cô gái sinh sống Đồng thời dư luận xã hội người dân khu vực cô sống vấn đề thái độ chấp nhận * Nguyên nhân chủ quan Các cô gái chủ yếu muốn giúp đỡ gia đình, muốn hưởng sống sung sướng, khỏi sống khổ cực, đi 3.1.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh kết cơng dân Việt Nam người nước ngồi Các quy định pháp luật Việt Nam bộc lộ số bất cập việc điều chỉnh quan hệ Điều 103 Luật HN&GĐ năm 2000 chưa có quy định giải xung đột pháp luật hình thức kết hôn Vấn đề quy định gián tiếp qua việc công nhận việc kết hôn tiến hành nước khoản Điều 20 Nghị định 68/NĐ-CP Nghị định 69/NĐ-CP Việc quy định có xác nhận tình trạng nhân theo Điều 13 Nghị định 68/NĐ-CP, Nghị định số 69/NĐ-CP Thông tư số 07/TT-BTP chưa chặt chẽ Về giấy xác nhận tình trạng sức khỏe bên đương mang tính hình thức Đồng thời thiếu quy định thủ tục xác định người lực hành vi Thủ tục vấn trực tiếp Sở Tư pháp mang nhiều tính chủ quan cán vấn Không quy định giới hạn độ tuổi tối đa nên dẫn đến tình trạng chênh lệch tuổi tác nhiều cô dâu rể Luật HN&GĐ năm 2000 chưa có khái niệm cụ thể phong mỹ tục gì, trục lợi khác gì? Từ phân tích cho thấy cần sửa đổi, bổ sung Luật HN&GĐ năm 2000 cho phù hợp với thực tế 3.2 Một số kiến nghị 3.2.1 Hoàn thiện sở pháp lý giải xung đột pháp luật kết có yếu tố nước ngồi Trước tiên, sửa đổi, bổ sung quy định giải xung đột pháp luật hình thức kết có yếu tố nước ngồi Thứ hai, giải thích rõ "thuần phong mỹ tục" mục đích "trục lợi khác" Thứ ba, cán hộ tịch phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Biên vấn Đồng thời xác nhận tình hình thu nhập tài sản rể nhằm đảm bảo cho sống gia đình sau kết hôn nên bổ sung Thứ tư, sửa đổi số quy định mang tính hình thức chưa phát huy hiệu tác giả phân tích Thứ năm, Qua nghiên cứu pháp luật số nước tác giả thấy cộm lên vấn đề hôn nhân đồng giới, có số nước cơng nhận ban hành Luật hôn nhân đồng giới Nếu Việt Nam kiên định khơng chấp nhận nhân đồng giới thiết nghĩ luật HN&GĐ Việt Nam cần có thêm quy định thỏa thuận sống chung (như pháp luật Pháp có quy định), cho phép người đăng ký xác nhận quan hệ dân hưởng quyền cặp vợ chồng khác không coi hôn nhân thức (như pháp luật Iceland trước cơng nhận hôn nhân đồng giới quy định) nhằm bảo vệ quyền lợi đáng cho người đồng giới đồng thời dễ dàng giải xung đột pháp luật có tượng quan hệ đồng giới có yếu tố nước xảy Thứ sáu, nên áp dụng quy định chuyên gia làm chứng từ đăng ký kết hôn quy định Mỹ Thứ bảy, ký kết văn pháp lý thiết lập hệ thống thơng tin hai chiều Chính phủ Việt Nam Chính phủ nước có nhiều cơng dân Việt Nam cư trú để nắm bắt tình hình bảo vệ quyền lợi đáng họ cần thiết 3.2.2 Kiến nghị quản lý nhà nước kết hôn công dân Việt Nam người nước Ký kết số HĐTTTP với nước có đơng người Việt Nam cư trú, gia nhập Cơng ước La Haye 1902 kết hôn Đây việc làm cần thiết tính lâu dài Cần lựa chọn, bố trí cán có đủ lực, phẩm chất trình độ chun mơn đảm nhận cơng tác hộ tịch Ngoài quản lý liệu lý lịch tư pháp công nghệ thông tin Phối hợp quan liên quan tổ chức tuyên truyền giáo dục sâu, rộng đến người dân Thành lập nhiều Trung tâm hỗ trợ kết hôn theo Nghị định 68/NĐ-CP Biên soạn tài liệu phân phối cho người có nhu cầu, dâu, rể chưa có chứng qua lớp tập huấn không xuất cảnh để lấy chồng, lấy vợ Tăng cường hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm với nước quản lý quan hệ kết có yếu tố nước Thực chuyển đổi cấu kinh tế xã hội khu vực nơng thơn cách tích cực có hiệu Trên đây, tác giả đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước KẾT LUẬN Trong phạm vi đề tài "Vấn đề kết hôn công dân Việt Nam người nước theo pháp luật Việt Nam, so sánh với pháp luật số nước Thế giới", tác giả nghiên cứu phân tích rõ số vấn đề đề tài: vấn đề chung kết hôn giải xung đột pháp luật kết có yếu tố nước ngồi, quy định pháp luật giải xung đột pháp luật kết hôn công dân Việt Nam người nước ngoài, thực trạng giải xung đột pháp luật kết hôn công dân Việt Nam với người nước số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực Quan hệ kết có yếu tố nước ngồi quan hệ kết giữa: Cơng dân Việt Nam người nước ngồi (ở Việt Nam nước ngồi); cơng dân Việt Nam với nước ngồi bên định cư nước ngoài; người nước với thường trú Việt Nam Quan hệ điều chỉnh nhiều loại nguồn pháp luật khác có mối quan hệ khăng khít, tương hỗ gồm: pháp luật nước, Điều ước quốc tế tập quán quốc tế Điều quan trọng cần giải phân tích quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngồi phải nguyên tắc giải xung đột pháp luật hay nói cách khác chọn luật áp dụng Theo quy định pháp luật Việt Nam hành, nguyên tắc giải xung đột pháp luật điều kiện kết có yếu tố nước ngồi Luật quốc tịch, Luật nơi cư trú Luật nơi thực hành vi; giải xung đột pháp luật hình thức kết chưa quy định thức Luật HN&GĐ Việt Nam Theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết điều chỉnh quan hệ áp dụng Luật quốc tịch Luật nơi thực hành vi để giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn nghi thức kết hôn Hiện nay, Việt Nam ký HĐTTTP (trừ HĐTTTP với Trung Quốc, Pháp, Hàn Quốc) điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngồi, chưa ký kết Điều ước quốc tế đa phương Bên cạnh việc phân tích quy định pháp luật, tác giả cịn phân tích thực trạng quan hệ kết có yếu tố nước ngồi Việt Nam nhằm đưa kiến nghị Tác giả đưa tranh chung việc kết hôn cơng dân Việt Nam với người nước ngồi đồng thời phân tích bất cập quy định pháp luật việc điều chỉnh quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngồi Trên cở sở đó, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngồi giải xung đột pháp luật lĩnh vực References TIẾNG VIỆT Nguyễn Hồng Bắc (2003), Pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ luật học Nơng Quốc Bình (2003), Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội Nơng Quốc Bình, Nguyễn Hồng Bắc (2006), Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nơng Quốc Bình, Nguyễn Hồng Bắc (2011), Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư Pháp, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Bộ Tư pháp (2011), Tài liệu Hội nghị tồn quốc nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Cần Thơ Bộ Ngoại giao (1985), Công văn ngày 09/12/1983 việc giải số vấn đề có yếu tố nước ngồi việc giải đăng ký kết người Trung Quốc hải ngoại, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Ngoại giao (1985), Một số quy định thẩm quyền giải vấn đề kết người Trung Quốc nước ngồi Đại sứ quán quan lãnh Trung Quốc nước ngoài, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Ngoại giao (1985), Một số quy định đăng ký kết hôn người Trung Quốc người nước ngoài, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Tư pháp (1980) Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa dân chủ Đức, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (1981) Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (1982) Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (1984) Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Cu-ba, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp (1985) Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Hung-ga-ry, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp (1986) Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Bun-ga-ry, Hà Nội 15 Bộ Tư pháp (1986) Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mơng Cổ, Hà Nội 16 Bộ Tư pháp (1986) Hiệp định tương trợ hình dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bê-la-rut, Hà Nội 17 Bộ Tư pháp (1989), Những nguyên tắc chung pháp luật dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 18 Bộ Tư pháp (1993) Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Ba Lan, Hà Nội 19 Bộ Tư pháp (1998) Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Nga, Hà Nội 20 Bộ Tư pháp (1998) Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Hà Nội 21 Bộ Tư pháp (1998) Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Hà Nội 22 Bộ Tư pháp (1999) Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Pháp, Hà Nội 23 Bộ Tư pháp (2000) Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ucraina, Hà Nội 24 Bộ Tư pháp (2001), Tài liệu hội nghị tổng kết năm thi hành Nghị định 184/CP góp ý dự thảo Nghị định quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Hà Nội 25 Bộ Tư pháp (2002), Thơng tư số 07/TT-BTP ngày 16/12 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 Chính phủ qui định chi tiết thi hành số điều Luật nhân gia đình 2000 quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Hà Nội 26 Bộ Tư pháp (2006), Cơng văn số 2487/BTP-HCTP ngày 05/6 việc kết có yếu tố nước ngoài, Hà Nội 27 Nguyễn Bá Chiến (2008), Hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học 28 Chính phủ (1994), Nghị định số 184/1994/NĐ-CP ngày 30/11 thủ tục kết hôn, nhận ngồi giá thú, ni ni, nhận đỡ đầu cơng dân Việt Nam người nước ngồi, Hà Nội 29 Chính phủ (1998), Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10 đăng ký hộ tịch, Hà Nội 30 Chính phủ (2002), Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hơn nhân Gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Hà Nội 31 Chính phủ (2005), Chỉ thị số 03/2005/CT-TTg ngày 25/02 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý nhà nước quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Hà Nội 32 Chính phủ (2006), Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân Gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Hà Nội 33 Chính phủ (2006), Nghị định số 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11 quy định chi tiết thi hành quy định Bộ Luật dân năm 2005, Hà Nội 34 Chính phủ (2006), Nghị định 105/2005/NĐ-CP ngày 12/12 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an tồn xã hội, Hà Nội 35 Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2006), Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Học viện Tư pháp (2007), Đăng ký kết có yếu tố nước ngồi cấp phiếu lý lịch tư pháp, (Tài liệu giảng dạy), Hà Nội 37 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Đoàn Năng (2001), Những vấn đề lý luận Tư pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Dân Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 40 Quốc hội (1959), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 41 Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 42 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 43 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 44 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 45 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 46 Quốc hội (2008), Luật Quốc tịch, Hà Nội 47 Sở Tư pháp Cần Thơ (2010), Báo cáo việc thực Chỉ thị số 03/2005/CT-TTg ngày 25/02/2005 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý nhà nước quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Cần Thơ 48 Sở Tư pháp Hậu Giang (2010), Báo cáo việc thực Chỉ thị số 03/2005/CT-TTg ngày 25/02/2005 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý nhà nước quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Hậu Giang 49 Sở Tư pháp Sóc Trăng (2010), Báo cáo việc thực Chỉ thị số 03/2005/CT-TTg ngày 25/02/2005 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý nhà nước quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Sóc Trăng 50 Sở Tư pháp Tây Ninh (2010), Báo cáo việc thực Chỉ thị số 03/2005/CT-TTg ngày 25/02/2005 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý nhà nước quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Tây Ninh 51 Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo việc thực Chỉ thị số 03/2005/CT-TTg ngày 25/02/2005 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý nhà nước quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Thành phố Hồ Chí Minh 52 Tịa án nhân dân tối cao (2002), Nghị số 02/2002/NQ-HĐTP ngày 23/12 Hội đồng thẩm phán hướng dẫn áp dụng số qui định Luật nhân gia đình 2000, Hà Nội 53 Trung tâm Tư vấn hỗ trợ hôn nhân Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương (2008), Thỏa thuận hợp tác tư vấn, hỗ trợ hôn nhân Việt Nam - Hàn Quốc, Hải Dương 54 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 55 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 56 Trường Đào tạo chức danh tư pháp (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 57 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam (2002), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 58 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh Hơn nhân gia đình cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, Hà Nội TIẾNG ANH 59 Code of Federal Regulations 60 David Mc Clean (1993), The Conflic of Law, Sweet & Maxwell Ltd, London 61 Family Law Act 1975 of Australia, Feprinted as in force on 29 May 1998 62 J.D Castel (1994), Canadian Conflic of Law, 3rd Edition, Butterworths, Toronto and Vancouver 63 Michael Meek (1994), The Austrlian Legal System, 2nd Editon, The law Book Company Limited 64 Oxford University Press, 1992, Oxford Advanced Learner’s Dictionary TRANG WEBSITE 65 http://www.flyawayweddings.com/wedding-destinations.php 66 http://www.open.gov.uk/gros/faq.htm 67 http://travel.state.gov/law/family_issues/marriage/marriage_589.html ... kết hôn công dân Việt Nam với người nước số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực Quan hệ kết có yếu tố nước ngồi quan hệ kết giữa: Cơng dân Việt Nam người nước ngồi (ở Việt Nam. .. HÔN GIỮA CÔNG DÂN VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Giải vấn đề kết hôn cơng dân Việt Nam người nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam so sánh... kết hôn có yếu tố nước ngồi Việt Nam Vấn đề quy định cụ thể Điều 20 Nghị định 68/NĐ-CP 2.2 Giải vấn đề kết hôn cơng dân Việt Nam người nước ngồi Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam ký kết với nước

Ngày đăng: 20/03/2013, 14:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan