Đề tài: Hệ thống di tích lịch sử Thanh Hóa với việc phát triển du lịch doc

71 733 2
Đề tài: Hệ thống di tích lịch sử Thanh Hóa với việc phát triển du lịch doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài Hệ thống di tích lịch sử Thanh Hóa với việc phát triển du lịch MỤC LỤC BÁO CÁO THỰC TẬP .1 Đề tài Hệ thống di tích lịch sử Thanh Hóa với việc phát triển du lịch MỤC LỤC Lời Mở Đầu Mới nghe em vội cười Cây rau má “sâm” người xứ Thanh Miền quê bão lụt nắng hanh Vươn lên để sống nhành má thơi… Hãy cịn văng vẳng lời tâm huyết, xứ Thanh miền “địa linh, nhân kiệt”, người mẹ đôn hậu thông minh sản sinh cho đất nước anh hùng danh nhân văn hóa Đây quê hương ba dòng vua (tiền Lê, Nhà Hồ, Hậu Lê), nơi hai dòng chúa: Chúa Trịnh Chúa Nguyễn Thanh Hóa có bề dày lịch sử đấu tranh cách mạng từ bao đời truyền thống văn hóa, lại có địa hình thiên nhiên sơng núi phong phú đa dạng Vì di tích thắng cảnh xứ Thanh thơ mộng đặc sắc Từ lâu bạn bè gần xa thiết tha đến với đẹp say lòng, với miền quê vừa duyên dáng, vừa oai hùng Hàm Rồng kỳ tú, rung động lòng người thập cảnh huyền ảo mộng mơ: Từ Thức gặp tiên, Ngàn Nưa lịch sử, Cửa Hà giàu niềm thi cảm, suối cá Cẩm Lương có khơng hai Sầm Sơn đón gió đại dương, vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa vang danh tên tuổi văn hóa Núi Đọ, văn hóa Đơng Sơn, mảnh đất Bà Triệu cưỡi voi đánh giặc Lam Sơn tụ nghĩa Lê Lợi mười năm làm rạng rỡ non sông đất nước… Bên cạnh truyền thống quý báu người xứ Thanh với tài nguyên mà thiên nhiên ưu đãi Những người nông dân nơi giờ, ngày lao động sản xuất hăng say để xây dựng quê hương đất nước Cũng từ ưu đãi đó, tạo cho xứ Thanh tiềm du lịch phong phú, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch Vì vậy, nội dung giới thiệu tiềm du lịch đồng thời đưa định hướng phát triển du lịch địa bàn tỉnh Nội Dung Khái quát Thanh Hóa 1.1 Khái quát Thanh Hóa Thanh Hóa tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội khoảng 150 km phía Nam cách thành phố Hồ Chí Minh 1.560km hướng Bắc Đây tỉnh lớn Việt Nam, đứng thứ diện tích thứ dân số số đơn vị hành trực thuộc trung ương, địa điểm sinh sống người Việt Cách khoảng 6000 năm người sinh sống Các di khảo cổ cho thấy văn hóa xuất văn hóa Đa Bút Sang đầu thời đại kim khí, thuộc thời đại đồ đồng, qua bước phát triển với giai đoạn trước văn hóa Đơng Sơn Thanh Hóa trải qua tiến trình phát triển với giai đoạn văn hố: Cồn Chân Tiên, Đơng Khối - Quỳ Chữ tương đương với văn hóa Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gị Mun lưu vực sơng Hồng Và sau văn minh Văn Lang cách 2.000 năm tiêu biểu văn hố Đơng Sơn Để hiểu hệ thống di tích lịch sử Thanh Hóa tìm hiểu khái qt Thanh Hóa 1.1.1 Vị trí địa lý Theo thiên văn cổ xưa đo đạc năm 1831 (năm Minh Mệnh thứ 10) tỉnh Thanh Hóa thuộc Dực, Chẩn, tinh thứ Thuần Vĩ, múc cao 19 độ 26 phân, lệch phía tây độ 40 phân Ngày nay, theo số liệu đo đạc đại cục đồ Thanh Hóa nằm vĩ tuyến 19°18’ Bắc đến 20°40’ Bắc, kinh tuyến 104°22’ Đơng đến 106°05’ Đơng Phía bắc giáp ba tỉnh: Sơn La, Hịa Bình Ninh Bình; phía nam tây nam giáp tỉnh Nghệ An; phía tây giáp tỉnh Hủa Phăn nước Lào với đường biên giới 192km; phía đơng Thanh Hóa mở phần vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông với bờ biển dài 102km Diện tích tự nhiên Thanh Hóa 11.106km², chia làm vùng: đồng ven biển, trung du, miền núi 1.1.2 Lịch sử hình thành Vùng đất xứ Thanh có lịch sử hình thành lâu đời Đây nơi hình thành nên văn hóa cổ nước ta khu vực Đơng Nam Á Các di khảo cổ cho thấy người Việt sống cách 6000 năm Thời kì dựng nước Cửu Chân Quân Ninh nước Văn Lang Thời Nhà Hán quyền hộ Thanh Hóa thuộc quận Cửu Chân Thời kì tự chủ Thanh Hóa đổi tên nhiều, Nhà Đinh Tiền Lê Thanh Hóa gọi đạo Ái Châu, Nhà Lý thời kỳ đầu gọi trại Ái Châu, sau vào năm Thuận Thiên gọi Phủ Thanh Hóa (Thanh: sáng; Hóa: biến hóa) Năm 1430, Hồ Hán Thương đổi phủ Thanh Hóa thành phủ Thiên Xương Sau nhà Hồ thất thủ, nhà Minh cai trị Đại Việt, lại đổi lại làm phủ Thanh Hóa cũ, đặt thêm hai huyện: Lôi Dương, Thụy Nguyên Về địa giới không đổi Sau khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, nhà hậu Lê cầm quyền Năm Thuận Thiên thứ (năm 1428), Lê Thái Tổ chia nước làm đạo, Thanh Hóa thuộc Hải Tây đạo, đến năm Quang Thuận thứ (năm 1466) đặt tên Thừa Tuyên Thanh Hóa, năm Quang Thuận thứ 10 (năm 1469) lại đổi thành Thừa Tuyên Thanh Hoa, tên Thanh Hoa có từ Thanh Hoa Thừa Tuyên theo “Thiên Nam dư hạ tập” lãnh phủ, 16 huyện châu Thời Nhà Lê, Thanh Hóa thừa tuyên Thanh Hóa, gồm phần đất tỉnh Thanh Hóa ngày tỉnh Ninh Bình (thời kỳ phủ Trường Yên, trực thuộc) tỉnh Hủa Phăn (Sầm Nưa) Lào (thời kỳ gọi châu Sầm) Sau nhà Nguyễn lên nắm quyền, Thanh Hóa thuộc quyền cai trị nhà Nguyễn Năm Gia Long thứ (1802), gọi trấn Thanh Hóa Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831), đổi trấn thành tỉnh, bắt đầu gọi tỉnh Thanh Hoa (Hoa: tinh hoa) Đến năm Thiệu Trị thứ (1841), lại đổi thành tỉnh Thanh Hóa Tên gọi Thanh Hóa khơng đổi từ ngày 1.1.3 Điều kiện tự nhiên a Địa hình, địa mạo Địa hình Thanh Hóa nghiêng từ tây bắc xuống đơng nam Ở phía tây bắc, đồi núi cao 1.000m đến 1.500m thoải dần, kéo dài mở rộng phía đơng nam Đồi núi chiếm 3/4 diện tích tỉnh, tạo tiềm lớn kinh tế lâm nghiệp, dồi lâm sản, tài ngun phong phú Dựa vào địa hình chia Thanh Hóa làm vùng miền Miền núi đồi trung du chiếm phần lớn diện tích Thanh Hóa Riêng miền đồi trung du chiếm diện tích hẹp bị xé lẻ, khơng liên tục, khơng rõ nét Bắc Bộ Do nhiều nhà nghiên cứu không tách miền đồi trung du Thanh Hóa thành phận địa hình riêng biệt mà coi đồi núi thấp phần khơng tách rời miền núi nói chung Miền đồi núi chiếm 2/3 diện tích Thanh Hóa, chia làm phận khác bao gồm 11 huyện: Như Xuân, Như Thanh, Thường Xuân, Lang Chánh, Bá Thước, Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát, Ngọc Lạc, Cẩm Thủy Thạch Thành Vùng đồi núi phía tây có khí hậu mát, lượng mưa lớn nên có nguồn lâm sản dồi dào, lại có tiềm thủy điện lớn, sơng Chu phụ lưu có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng nhà máy thủy điện Miền đồi núi phía Nam đồi núi thấp, đất màu mỡ thuận lợi việc phát triển công nghiệp, lâm nghiệp, đặc sản có Vườn quốc gia Bến En (thuộc địa bàn huyện Như Thanh huyện Như Xuân), có rừng phát triển tốt, với nhiều gỗ quý, thú quý Vùng đồng Thanh Hóa lớn miền Trung thứ ba nước Đồng Thanh Hóa có đầy đủ tính chất đồng châu thổ, phù sa hệ thống sông Mã, sông Yên, sông Hoạt bồi đắp Vùng ven biển: Các huyện từ Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương đến Tĩnh Gia, chạy dọc theo bờ biển gồm vùng sình lầy Nga Sơn cửa sông Hoạt, sông Mã, sông Yên sông Bạng Bờ biển dài, tương đối phẳng, có bãi tắm tiếng Sầm Sơn, có vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc lấn biển, nuôi trồng thủy sản, phân bố khu dịch vụ, khu công nghiệp, phát triển kinh tế biển (ở Nga Sơn, Nam Sầm Sơn, Nghi Sơn) b Khí hậu, thủy văn Thanh Hóa nằm vùng đồng ven biển Bắc Bộ, hàng năm có mùa gió Gió Bắc khơng khí lạnh từ vùng áp cao Siberi qua Trung Quốc thổi xuống Gió Tây Nam từ vịnh Bengal qua Thái Lan, Lào thổi vào, nóng, gọi gió Lào hay gió phơn Tây Nam Gió Đơng Nam thổi từ biển vào đem theo khơng khí mát mẻ Mùa nóng cuối mùa xuân đến mùa thu, mùa nắng, mưa nhiều thường hay có lụt, bão, hạn hán, gặp ngày có gió Lào nhiệt độ lên tới 39 - 40°C Mùa lạnh mùa thu đến hết mùa xuân năm sau Mùa thường hay xuất gió mùa đơng bắc, lại mưa ít; đầu mùa thường hanh khơ Lượng nước trung bình hàng năm khoảng 1730-1980mm, mưa nhiều tập trung vào thời kỳ từ tháng đến tháng 10 âm lịch, từ tháng 11 đến tháng năm sau lượng mưa 15% Hàng năm Thanh Hóa có khoảng 1700 nắng, tháng nắng tháng 7, tháng có nắng tháng tháng Thành phố Thanh Hóa cách bờ biển Sầm Sơn 10km đường chim bay, nằm vào tiểu vùng khí hậu đồng ven biển, nhờ có gió biển mà ngày có gió Lào, thời gian khơng khí bị hun nóng xảy từ 10 sáng đến muộn 12 đêm Thanh Hóa tỉnh miền Trung Việt Nam thường hay chịu trận bão từ Thái Bình Dương Theo chu kỳ từ 3-5 năm lại xuất lần từ cấp đến cấp 10, cá biệt có năm cấp 11 đến cấp 12 1.1.4 Điều kiện kinh tế, xã hội a Điều kiện kinh tế Là tỉnh có nguồn tài nguyên đa dạng nhìn chung nguồn tài ngun có trữ lượng khơng lớn, thường phân bố khơng tập trung nên khó cho việc xi măng Nghi sơn, phân bón Hàm rồng, Đa số nguồn tài nguyên bị thất thoát phát triển cơng nghiệp khai khống Thanh Hóa có số nhà máy tiến hành khai thác nguồn tài nguyên, như: nhà máy xi măng Bỉm sơn, kiểm sốt khơng chặt chẽ Về cơng nghiệp, Cũng Việt Nam, cơng nghiệp Thanh Hóa khơng phát triển Tính đến thời điểm năm 2009, Thanh Hóa có khu cơng nghiệp tập trung phân tán Một số khu công nghiệp: Khu công nghiệp Bỉm Sơn - Thị xã Bỉm Sơn; Khu công nghiệp Nghi Sơn (nằm Khu kinh tế Nghi Sơn) - Huyện Tĩnh Gia; Khu công nghiệp Lễ Môn - Thành phố Thanh Hóa; Khu cơng nghiệp Đình Hương (Tây Bắc Ga) - Thành phố Thanh Hóa; Khu cơng nghiệp Lam Sơn Huyện Thọ Xuân Hiện Thanh Hóa xây dựng khu kinh tế Nghi Sơn Khu kinh tế Thủ tướng Chính phủ ký định thành lập ban hành quy chế hoạt động số 102/2006/QĐ-TTg ngày 15 tháng năm 2006 Khu kinh tế nằm phía Nam tỉnh Thanh Hóa, cách Hà Nội 200 km, có đường đường sắt quốc gia chạy qua, có cảng biển nước sâu cho tầu có tải trọng đến 30.000 DWT cập bến Khu kinh tế Nghi Sơn trung tâm động lực vùng Nam Thanh Bắc Nghệ quy hoạch, đánh giá trọng điểm phát triển phía Nam vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, đồng thời cầu nối vùng Bắc Bộ với Trung Bộ, với thị trường Nam Lào Đông Bắc Thái Lan Về nông nghiệp, Thống kê đến năm 2004, tồn tỉnh có 239.843 đất nông nghiệp sử dụng khai thác Năm 2002, tổng sản lượng lương thực tỉnh đạt 1,408 triệu Năm 2003, tổng sản lượng nông nghiệp tỉnh đạt 1,5 triệu tấn: nguyên liệu mía đường 30.000 ha; cà phê 4.000 ha; cao su 7.400 ha; lạc 16.000 ha; dứa 1.500 ha; sắn 7.000 ha; cói 5.000 Lâm nghiệp, Thanh Hóa tỉnh có tài ngun rừng lớn với diện tích đất có rừng 436.360 ha, trữ lượng khoảng 15,84 triệu m³ gỗ, hàng năm khai thác 35.000 - 40.000m³ (thời điểm số liệu năm 2007) Rừng Thanh Hóa chủ yếu rừng rộng, có hệ thực vật phong phú, đa dạng họ, loài Gỗ q có lát, pơ mu, sa mu, lim xanh, táu, sến, vàng tâm, giổi, de, chò Các loại thuộc họ tre nứa gồm có: luồng, nứa, vầu, giang, tre, ngồi cịn có: mây, song, dược liệu, quế, cánh kiến đỏ loại rừng trồng có luồng, thông nhựa, mỡ, bạch đàn, phi lao, quế, cao su Nhìn chung vùng rừng giàu trung bình chủ yếu rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, phân bố dãy núi cao biên giới Việt Lào Thanh Hóa tỉnh có diện tích luồng lớn nước với diện tích 50.000ha Rừng Thanh Hóa nơi quần tụ sinh sống nhiều loài động vật như: voi, hươu, nai, hoẵng, vượn, khỉ, lợn rừng, lồi bị sát lồi chim Đặc biệt phía nam tỉnh có vườn quốc gia Bến En, phía bắc có vườn quốc gia Cúc Phương, phía tây bắc có khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, phía tây nam có khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên nơi tồn trữ bảo vệ nguồn gien, động vật, thực vật quý, đồng thời điểm du lịch hấp dẫn Ngư nghiệp, Ngư nghiệp Thanh Hóa có nhiều điều kiện phát triển Thanh Hóa có 102 km bờ biển vùng lãnh hải rộng 17.000 km2, với bãi cá, bãi tôm có trữ lượng lớn Dọc bờ biển có cửa lạch lớn, thuận lợi cho tàu thuyền vào Vì Thanh Hóa có điều kiện phát triển ngư nghiệp tốt Các ngành dịch vụ Về ngân hàng, bên cạnh Ngân hàng Nhà nước, hệ thống ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh gồm Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Đầu tư Phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp PTNT, Ngân hàng Chính sách Hiện nay, ngân hàng thực đổi đa dạng hóa hình thức huy động vốn, áp dụng cơng nghệ tiên tiến việc chuyển phát nhanh, toán liên ngân hàng, toán quốc tế bảo đảm an tồn hiệu Tổng nguồn vốn huy động tín dụng hàng năm đạt 3.000 tỷ đồng, tổng dư nợ năm 2002 đạt 4.000 tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2001 Về Bảo hiểm, Là tỉnh có dân số đơng thứ ba nước, Thanh Hóa xác định thị trường tiềm tất loại hình bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ Hiện địa bàn tỉnh có tám cơng ty bảo hiểm cấp phép hoạt động bảo hiểm Các công ty bảo hiểm địa bàn không ngừng mở rộng thị trường, tạo cạnh tranh lành mạnh nhằm mục đích nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Thương mại dịch vụ, Trong trình thực cơng đổi mới, thương mại Thanh Hóa có bước phát triển quan trọng Trên địa bàn hình thành hệ thống bán bn, bán lẻ với tham gia nhiều thành phần kinh tế, tạo điều kiện lưu thơng thuận tiện hàng hóa phục vụ nhu cầu đời sống, sinh hoạt sản xuất nhân dân Kim ngạch xuất tăng qua năm, năm 2000 đạt 30 triệu USD, năm 2001 đạt 43 triệu USD năm 2002 đạt 58 triệu USD Thị trường xuất ngày mở rộng, bên cạnh thị trường Nhật Bản, Đông Nam Á, số doanh nghiệp xuất sang Mỹ, Châu Âu Những mặt hàng xuất chủ yếu tỉnh là: nông sản (lạc, vừng, dưa chuột, hạt kê, ớt, hạt tiêu, cà phê ), hải sản (tôm, cua, mực khô, rau câu), hàng da giày, may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ (các sản phẩm mây tre, sơn mài, chiếu cói ), đá ốp lát, quặng crôm Giao thông, Thanh Hóa tỉnh có hệ thống giao thông đường sắt, đường đường thủy Trên tồn tỉnh có ga tàu hỏa Bỉm Sơn, Đò Lèn, Nghĩa Trang, Hàm Rồng, Thanh Hóa, n Thái, Minh Khơi, Thị Long có ga tuyến đường sắt Bắc Nam, tuyến đường huyết mạch Việt Nam (quốc lộ 1A, quốc lộ 45, quốc lộ 47, đường Hồ Chí Minh), quốc lộ 47 dài 61 km, quốc lộ 1A chạy qua Thanh Hóa dài 123 km; cảng nước sâu Thanh Hóa có sân bay quân Sao Vàng Các dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam, đường cao tốc Bắc Nam qua Thanh Hóa Về du lịch, Thanh Hóa tỉnh có tiềm lớn du lịch Năm 2007 du lịch Thanh Hóa năm đón tiếp gần 1,7 triệu lượt khách, chủ yếu khách nước đến tham quan nghỉ mát đô thị du lịch biển Sầm Sơn Hiện tại, tỉnh Thanh Hóa xác định đưa du lịch thành ngành kinh tế quan trọng Tỉnh thực quy hoạch hạ tầng, nâng cao lực cạnh tranh du lịch Năm 2007, Thanh Hóa phối hợp với Hà Nội, Ninh Bình, Nghệ An, Huế chương trình “Hành trình nghìn năm kinh Việt Nam” Phối hợp Nghệ An Ninh Bình lập định hướng quy hoạch vùng du lịch trọng điểm Bắc Trung Bộ Các khu du lịch, di tích lịch sử danh thắng tiếng tỉnh: - Các khu du lịch biển: Bãi biển Sầm Sơn, Bãi biển Hải Hòa - Các khu bảo tồn thiên nhiên: Vườn quốc gia Bến En: Thuộc huyện Như Thanh cách thành phố Thanh Hóa 36 km phía Tây Nam, rộng 16,634 với lim ngàn tuổi, lát hoa, chò chỉ, ngù hương, săng lẻ nhiều loài thú voi, gấu, hổ, khỉ Vườn quốc gia Cúc Phương: phần thuộc huyện Thạch Thành - Các khu bảo tồn: Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Khu bảo tồn thiên nhiên rừng sến Tam Quy - Suối cá thần Cẩm Lương: Thuộc làng Ngọc, xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, cách thành phố Thanh Hóa 80 km phía Tây, suối cá tự nhiên, có tới hàng ngàn cá Mỗi cá nặng từ đến kg, có cá chúa nặng tới 30 kg - Cụm di tích Nga Sơn: Động Từ Thức, Cửa biển Thần Phù, Chiến khu Ba Đình, đền thờ Mai An Tiêm - Cụm di tích thành nhà Hồ, gồm thành Tây Đô (thuộc địa phận xã: Vĩnh Tiến Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, cách thành phố Thanh Hóa khoảng 50 km) di tích kề cận đàn Nam Giao, động Tiên Sơn (thuộc xã Vĩnh An, huyện Vĩnh Lộc) tiếng cụm hang Ngọc dài 80m, rộng 20m, hang có nhiều thạch nhũ mang hình thù khác đẹp Với hệ thống danh thắng, hang động, thác nước tương đối lớn chưa khai thác điểm du lịch sinh thái điều kiện giao thơng, hạ tầng du lịch cịn nhiều bất cập, nói tiềm loại hình du lịch sinh thái tỉnh ta lớn Nhưng có lẽ tạm gác lại điểm thắng tích cịn dạng “tiềm tàng” này, vấn đề cần quan tâm hiệu khai thác cần phải song hành với tiềm từ điểm du lịch có “Sổ tay” du khách mà ta vừa điểm qua Mỗi năm Thanh Hóa đón hàng triệu khách du lịch đa số tập trung Sầm Sơn vào mùa hè Bản thân đô thị du lịch thỏa mãn phần nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi du khách Nhiều dự án xây dựng hạ tầng du lịch “tạm gác” không thời hạn vô số lý mà Khu du lịch Hải Tiến ví dụ Các điểm du lịch sinh thái rõ ràng có nhiều lợi tính độc đáo, đẹp, đa dạng, có sức hút du khách khách tham quan tìm đến khiêm tốn Đó thực trạng ngành du lịch phải đối mặt Lý giải cho thực trạng có hàng chục lý lớn nhỏ Đó kiến thức lực quản lý du lịch ban quản lý cấp huyện, xã đội ngũ cán chuyên trách hạn chế Điều tất yếu dẫn đến nhiều tượng hay cách làm khiến du khách chưa thật hài lòng mùa du lịch Chẳng hạn việc đặt nhiều trạm thu phí suối cá Cẩm Lương chưa cách làm phù hợp Thay để đơn vị vừa quản lý bảo dưỡng, vừa khai thác cầu treo để thuận cho việc giám sát điều tiết lượng vé bán cho phù hợp việc giao cho đơn vị quản lý, đơn vị khai thác dẫn đến tình trạng ùn tắc hàng cầu, gây khơng khó chịu cho du khách Việc lồng ghép sách phát triển tồn diện có phối hợp ngành du lịch, quốc phịng, nơng - lâm nghiệp thực chưa tốt dễ dẫn đến chồng chéo, lãng phí quản lý, khai thác điểm du lịch Ngành du lịch thiếu doanh nghiệp đủ lực làm đầu tầu lĩnh vực kinh doanh du lịch, tạo tiền đề cho du lịch phát triển theo hướng xã hội hóa, chưa có sách ưu đãi nhằm khuyến khích đầu tư cho du lịch Với mục đích tạo “cú hích” thu hút khách du lịch đến Thanh Hóa, Chủ tịch UBND tỉnh Quyết định 311/QĐ-UBND ngày 4-2-2009 việc “Phê duyệt danh mục chương trình xúc tiến du lịch năm 2009” gồm nội dung: Tổ chức kiện, hội chợ, quảng bá, thay panô, xuất ấn phẩm du lịch Thanh Hóa, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, khảo sát thị trường, tổ chức “Trung tâm thông tin du lịch Sầm Sơn” nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực Với việc thực định trên, du khách người quan tâm hi vọng nhìn thấy diện mạo du lịch tỉnh nhà? 3.1.2 Thực trạng khai thác tiềm du lịch nhân văn Với 1.535 di tích, khơng hàm chứa giá trị lịch sử mà phản ánh giá trị di sản vật thể phi vật thể có sức hấp dẫn gọi mời du khách thập phương tới di tích tiêu biểu như: Lam Kinh, Thành nhà Hồ, đền bà Triệu, đền Lê Hoàn, nghè Vẹt, phủ Trịnh, đền Quang Trung vừa để chiêm bái tỏ lòng biết ơn tiền nhân, ngắm nhìn kiệt tác điêu khắc, kiến trúc nghệ thuật, vừa hịa vào hoạt động lễ hội, trò chơi, trò diễn tích trị đặc sắc nơi Cùng với loại hình di tich lịch sử hành trình du khách hướng cội nguồn dân tộc loại hình du lịch văn hóa tâm linh diễn sôi động, xuân thu nhị kỳ gọi mời du khách Loại hình du lịch phải kể đến tín ngưỡng thờ mẫu, thờ vị thành hoàng vừa nhiên thần, thiên thần nhân thần Ngồi cịn có hoạt động du lịch gắn với tín ngưỡng tôn giáo đạo Phật với hệ thống chùa cổ có kiến trúc nghệ thuật đặc sắc chùa Hương Nghiêm, Trang Cát, Sùng Nghiêm Diên Thánh, Hạc Oa, Đót Tiên Sông Mã, sông Chu hệ thống sông suối sông chảy len lỏi qua Mường đồng bào Thái, Mường đổ cửa biển với bãi bồi xanh ngát lúa ngô, tạo nên tranh phong cảnh tuyệt đẹp làm mê hồn du khách Với sơng Mã tính từ Cửa Hà lên tới đầu nguồn Mường Lát có 53 thác, thực thách thức người làm nghề sơn tràng, giao thương lên ngược xi điều kiện tốt cho loại hình du lịch mạo hiểm chinh phục thác ghềnh Những năm qua, văn hóa du lịch phát triển làm cho diện mạo đô thị, nông thôn tỉnh Thanh chỉnh trang, đẹp hơn, đời sống nhân dân cải thiện Hoạt động văn hóa, du lịch thúc đẩy ngành khác phát triển, tạo khả tiêu thụ chỗ cho hàng hóa dịch vụ; lễ hội truyền thống khôi phục, ngày dần vào nếp lành mạnh, phát huy phong mỹ tục Nhiều làng nghề thủ công truyền thống khôi phục phát triển, tạo thêm điểm tham quan du lịch, sản xuất hàng lưu niệm, thủ công mỹ nghệ phục vụ khách, tạo thêm việc làm thu nhập; góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo nhiều hộ dân khơng địa phương giàu lên nhờ làm du lịch Du lịch phát triển tạo thêm nguồn thu để tôn tạo, trùng tu di tích nâng cao ý thức, trách nhiệm quan Nhà nước, quyền địa phương cộng đồng dân cư giữ gìn, phát triển di sản văn hóa Tuyên truyền, quảng bá du lịch tỉnh truyền tải giá trị văn hóa dân tộc, sắc thái văn hóa tỉnh Thanh đến bạn bè quốc tế, khách du lịch nhân dân Du lịch mở cho tỉnh nhiều nghề, tạo việc làm cho hàng vạn lao động, đời sống người dân nhờ ngày cải thiện, tiêu tăng trưởng kinh tế du lịch đạt khá, đóng góp quan trọng vào tổng thu nhập GDP tỉnh Hoạt động văn hóa, du lịch góp phần phát triển nguồn nhân lực cơng đổi mới, góp phần nâng cao dân trí, đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; mở rộng giao lưu vùng, miền nước với nước ngoài; thu hút nhiều du khách ngồi nước đến với Thanh Hóa, góp phần hình thành, củng cố mơi trường cho kinh tế mở, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội tranh thủ đồng tình, ủng hộ quốc tế nghiệp xây dựng đất nước, quê hương 3.1.3 Nhận xét Là vùng đất có nhiều di tích lịch sử văn hóa (DTLSVH) danh lam thắng cảnh tiếng, phù hợp với nhiều loại hình du lịch hấp dẫn tắm biển, vui chơi giải trí, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, thể thao mạo hiểm, tham quan rừng biển, du lịch văn hóa Cùng với DTLSVH xếp hạng quốc gia Khu DTLS Lam Kinh, quần thể Di tích Đền Bà Triệu, Thành Nhà Hồ Trong năm qua, quan tâm tỉnh, hỗ trợ tích cực Tổng cục Du lịch, ngành du lịch tỉnh xây dựng, hoàn thiện nội dung dự thảo văn hướng dẫn để trình UBND tỉnh ban hành, góp phần tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động du lịch phát triển Hầu hết khu, điểm du lịch quan trọng tỉnh quy hoạch triển khai lập dự án đầu tư phát triển sở hạ tầng du lịch Tính đến nay, có 38 dự án đầu tư sở hạ tầng du lịch triển khai thực với tổng kinh phí phê duyệt 350 tỷ đồng, sở đó, thu hút doanh nghiệp xúc tiến lập triển khai đầu tư dự án kinh doanh du lịch Tại khu, điểm du lịch có 48 dự án xúc tiến đầu tư kinh doanh du lịch với tổng số vốn đăng ký khoảng 14.000 tỷ đồng Hệ thống sở lưu trú (472) ngày lớn mạnh số lượng chất lượng phục vụ với 8.953 phòng ngủ 19.900 giường, có 47 khách sạn, resort xếp hạng từ đến sao, chất lượng dịch vụ chuyên nghiệp; hệ thống dịch vụ du lịch đạt chuẩn, điểm mua sắm, ăn uống bảo đảm chất lượng, du khách hài lòng, khách sạn Sao Mai, Noriko, Hạc Trắng, Bộ Xây dựng, Liên đồn lao động tỉnh, Bộ Tài chính; kinh doanh lữ hành có Cơng ty CP Quốc tế Hữu Nghị, Công ty Taxi Mai Linh kinh doanh nhà hàng có Cơng ty CP Dạ Lan, Rừng phố Xem tranh du lịch rực rỡ nhiều sắc màu xứ Thanh, nhiều người yêu quý có trách nhiệm với lĩnh vực có trăn trở, băn khoăn góc chưa thật tươi sáng Những khiếm khuyết hạn chế tồn dai dẳng nhiều năm qua cần sớm khắc phục để trở thành ngành du lịch mang tính chuyên nghiệp cao Điều thể rõ tính khơng chuyên nghiệp công tác xúc tiến, quảng bá, tiếp thị du lịch cịn thiếu đồng khơng có chiến lược tổng thể rõ ràng, cịn tình trạng “mạnh làm” Việc địa phương tổ chức tràn lan nhiều liên hoan, lễ hội du lịch, khơng có kiện trọng tâm, trọng điểm khiến du khách cảm thấy “ngợp” trước thông tin, dễ gây nên nhàm chán, đơn điệu cách tổ chức với nội dung “na ná” dồn dập kiện khiến q trình kiểm sốt, thống quảng bá du lịch không đạt hiệu mong đợi Mặt khác, nhận thức người dân xứ Thanh du lịch cách làm du lịch nhiều khoảng trống Nếu du khách đến với xứ Thanh khí hậu lành, mát mẻ biển khơng thơi e ngày mai nhàm chán Vấn đề chỗ tạo hóa, phải làm cho xứ Thanh lộng lẫy, hấp dẫn Ngồi hưởng thụ bầu khơng khí mát lành, du khách cịn đón nhận niềm nở, mến khách; chiêm ngưỡng danh lam thắng cảnh, thưởng thức ăn truyền thống, đắm hoạt động văn hóa đậm chất dân tộc hấp dẫn độc đáo Chỉ người dân làm du lịch tỉnh nhận thức điều biểu chèo kéo, “vặt” tiền khách du lịch theo kiểu “ăn sổi” không Nhận thức du lịch cách làm du lịch phải thể trước hết đội ngũ người làm du lịch Một ngành du lịch chuyên nghiệp khơng thể có “hướng dẫn viên”, “tài xế” du lịch mưu sinh hoạt động tự do, tự định giá với du khách Ngành du lịch cần có biện pháp để quản lý người hoạt động du lịch kiểu tạm bợ Hiện nay, ngành du lịch xúc tiến triển khai đề án phát triển du lịch Thanh Hóa thành địa bàn trọng điểm du lịch quốc gia; tham mưu cho HĐND, UBND tỉnh ban hành sách phù hợp với đặc thù địa phương, khuyến khích đầu tư phát triển du lịch địa bàn tỉnh; phối hợp với địa phương, ngành xây dựng số quy hoạch phát triển du lịch quy hoạch phát triển du lịch Pù Luông, du lịch biển đảo, Bến En, Cửa Đặt, đầu tư hoàn thiện sở hạ tầng số khu du lịch trọng điểm, Khu Du lịch Lam Kinh, Thành nhà Hồ kết hợp với việc đẩy mạnh công tác trùng tu tôn tạo số di tích quan trọng; tăng cường hợp tác với số tỉnh có điều kiện tương đồng để xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng xúc tiến quảng bá du lịch, đồng thời tích cực xây dựng thương hiệu du lịch xứ Thanh Bên cạnh đó, việc nâng cấp, mở rộng hệ thống giao thông đường thủy, đường dịch vụ vận tải du lịch xe điện, tàu cao cấp du lịch biển, du lịch đường sơng cần thiết Những loại hình đáp ứng nhu cầu khách du lịch cao cấp, có mức chi tiêu lớn, đem lại nguồn thu hẳn cách làm dịch vụ du lịch Mặt khác, công tác đào tạo, nâng cao tay nghề cho đội ngũ hướng dẫn viên, lễ tân, nhân viên buồng phòng, phục vụ bàn, lái xe cần chuẩn hóa, bồi dưỡng thường xuyên, hướng tới cung cách, thái độ phục vụ lịch sự, văn minh, hiếu khách theo hướng chuyên nghiệp, chuẩn bị tốt điều kiện cho hội nhập quốc tế Trước mắt, tổ chức tham gia số kiện quan trọng năm 2010 như: Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội; Hành trình 1.000 năm Kinh Việt cổ đặc biệt chuẩn bị tốt điều kiện để đăng cai tổ chức Năm du lịch Quốc gia 2015 tỉnh ta Tiềm văn hóa du lịch tỉnh Thanh thời gian qua đánh thức song khai thác phát huy bước đầu Để tiềm trở thành nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, khám phá lịch sử văn hóa, danh thắng vui chơi giải trí du khách ngồi nước thời kỳ hội nhập phát triển, mục tiêu hoạt động văn hóa du lịch Thanh Hóa từ đến năm 2015 đón 4,8 triệu lượt khách, có 100.000 lượt khách quốc tế, phát triển du lịch Thanh Hóa thành địa bàn trọng điểm du lịch quốc gia, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ du lịch, đóng góp quan trọng vào tổng thu nhập GDP tỉnh, nhiệm vụ đặt hoạt động văn hóa, du lịch tỉnh ta năm tới nặng nề Bởi vậy, công tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch cần đẩy mạnh; trọng việc đào tạo nguồn nhân lực văn hóa du lịch; xây dựng hồn thiện quy hoạch loại hình du lịch gắn với phát triển văn hóa vừa có quy mô lớn nhỏ, phù hợp với nhu cầu sở thích đối tượng 3.2 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa 3.2.1 Phát triển du lịch Thanh Hóa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Trên sở khai thác có hiệu lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa lịch sử Thanh Hóa cần xác định ngành kinh tế mũi nhọn năm tơid tỉnh Du lịch Trong năm 2010 - 2011, ngành tiến hành công việc trọng tâm như: Tham gia kiện du lịch khuôn khổ Năm du lịch quốc gia (Hà Nội); gia cố thay đổi hình ảnh du lịch biển quảng cáo (Sầm Sơn, Hàm Rồng, Lam Kinh, Suối Lương,…); tổ chức đoàn doanh nghiệp quan báo chí khảo sát điểm tham quan du lịch mơ hình du lịch mới; tham gia Hội chợ Du lịch Quốc tế; tiếp tục thực Chương trình hợp tác với tỉnh bạn Hiệp hội Du lịch; thực Chuyên đề Phát triển du lịch sóng truyền hình Thanh Hóa, chủ yếu cung cấp thông tin hoạt động du lịch để mời gọi đầu tư; quảng bá hình ảnh du lịch Thanh Hóa, ấn phẩm du lịch, ẩm thực, hoạt động doanh nghiệp du lịch phương tiện thông tin đại chúng, thông qua buổi hội thảo, hội chợ, lễ hội,… trọng đến sản phẩm du lịch 3.2.2 Phát triển sản phẩm du lịch nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Đối với phát triển sản phẩm tập trung xây dựng hệ thống sản phẩm, loại hình du lịch đặc trưng chất lượng cao sở phát huy giá trị tài nguyên du lịch độc đáo, đặc sắc, mạnh trội Ưu tiên phát triển du lịch biển, sinh thái mạnh trội tỉnh; phát triển du lịch văn hóa làm tảng, phát triển du lịch sinh thái, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm; liên kết phát triển sản phẩm khu vực gắn với hành lang kinh tế Cần tăng cường phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng tỉnh tính phong phú tính đa dạng, tiêu biểu đặc trưng huyện, điểm du lịch Bên cạnh đó, hợp tác đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng trọng tâm chương trình hợp tác du lịch Hà Nội với tỉnh Thanh Hóa - Nghệ An - Thừa Thiên Huế - Bình Định nhằm hưởng ứng Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Năm Du lịch Quốc gia 2010 Theo chương trình này, ngày 17/6/2010 vừa qua thành phố Huế, đại diện Sở VHTT&DL Hà Nội, Thanh Hoá tỉnh miền Trung ký biên thoả thuận việc xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp với đặc thù địa lý, tài nguyên, thị trường khách thể tính kết nối liên vùng hiệu địa phương, đó, địa phương trọng xây dựng chương trình, tuyến, điểm du lịch mang nét đặc trưng riêng địa phương có chất lượng cao, có sức cạnh tranh nước khu vực Trước mắt xây dựng số chương trình tiêu biểu “Hành trình qua số vùng kinh Việt cổ”, chương trình du lịch thu hút khách caravan qua cửa miền Trung tiếp phía Bắc, thu hút khách du lịch Trung Quốc qua cửa phía Bắc tiếp vào miền Trung; phối hợp xây dựng đề án phát triển du lịch sở khai thác tối ưu dự án Con đường xuyên Á Hành lang kinh tế Đông - Tây Mặt khác, ngành du lịch tỉnh cần xây dựng kế hoạch với doanh nghiệp kinh doanh du lịch Thanh Hóa bắc Trung bộ, bắc chương trình giảm giá dịch vụ du lịch như: giá phòng nghỉ, giá tour, ăn uống, lại, giá sản phẩm ẩm thực, dịch vụ phụ trợ, quà lưu niệm,… đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch cung cách phục vụ du khách ngày văn minh, lịch sự, thân thiện an toàn 3.2.3 Tăng cường hoạt động lữ hành, mở rộng tour tuyến du lịch Tăng cường mối quan hệ hợp tác với ngành du lịch tỉnh khác vùng như: Nghệ An, Hà Tĩnh, Ninh Bình, Hà Nam, Nam Định, Hà Nội mở rộng hợp tác, liên kết với ngành du lịch tỉnh bạn Lào Triển khai cho doanh nghiệp du lịch kinh doanh lữ hành tỉnh mở tour, tuyến sang Lào, Trung Quốc ngược lại Tăng cường giao lưu, hợp tác với công ty lữ hành nước để thu hút du khách nước 3.2.4 Đầu tư sở hạ tầng, nhân lực để phát triển bền vững Cần phải tập trung đầu tư kêu gọi đầu tư vào khu, điểm du lịch trọng điểm dự án xây dựng khu kinh tế Nghi Sơn, đầu tư hệ thống giao thông đến các khu, điểm du lịch Có sách ưu đãi cho thành phần kinh tế trong, tỉnh nước đầu tư phát triển du lịch Thanh Hóa Bên cạnh đó, ngành không ngừng tiếp tục phối hợp với ngành chức công tác quản lý bảo vệ tu tơn tạo di tích, danh lam thắng cảnh; khu, điểm du lịch về: vệ sinh môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm, an ninh trật tự kiên xử lý nghiêm tệ nạn xã hội, nhằm xây dựng nếp sống văn minh, an toàn thân thiện khu, điểm du lịch, nhà hàng - khách sạn, trung tâm thương mại, cửa khẩu,… Một công tác quan trọng thiếu công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch cho cán quản lý du lịch; hỗ trợ đào tạo cho tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ - du lịch bao gồm: quản trị nhà hàng - khách sạn, nghiệp vụ lễ tân, bàn, buồng, bếp, an ninh khách sạn, dẫn chương trình hội nghị đám tiệc, thuyết minh viên, chăm sóc khách hàng, kỷ thu thập thông tin tuyên truyền bảo vệ môi trường,… nhằm bước nâng cao chất lượng hình thức lẫn nội dung phục vụ khách du lịch Ngồi việc đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền quảng bá hoạt động du lịch thông qua phóng sự, phim tư liệu, website, tin, đồ, ấn phẩm, tham dự hội chợ, biển quảng cáo, tổ chức đồn Famtrip Thanh Hóa cần ngành trì xúc tiến mạnh năm 2011 3.3 Xây dựng Tour (tuyến) du lịch địa bàn thành phố Với tiềm du lịch phong phú tự nhiên nhân văn tạo điều kiện để du lịch tỉnh Thanh phát triển, đặc biệt lữ hành Trên toàn tỉnh xây dựng nhiều tuyến du lịch Các tour kết hợp tiềm du lịch tự nhiên tiềm du lịch nhân văn Dưới số tour du lịch 3.3.1 Tuyến du lịch thành phố Thanh Hoá - Sầm Sơn Tuyến du lịch thành phố Thanh Hoá - Sầm Sơn, tour tiến hành tham quan điểm khu di tích lịch sử Hàm Rồng - Nam Ngạn, Ðông Sơn, núi Ðọ, bãi biển Sầm Sơn, thắng cảnh hịn Trống Mái, chùa Cơ Tiên, đền Ðộc Cước Thời gian tham quan kết hợp nghỉ dưỡng từ - ngày Bãi biển Sầm Sơn chạy dài gần km từ cửa Lạch Hới đến chân núi Trường Lệ Bãi cát thoai thoải, sóng êm, nước xanh nồng độ muối vừa phải phù hợp với sức khoẻ người Ngồi bãi tắm đẹp, thiên nhiên cịn phú cho Sầm Sơn nhiều danh lam - thắng cảnh tiếng lung linh sắc màu huyền thoại Đó dãy núi Trường Lệ chạy dài theo mép nước bốn mùa thơng reo, hịn Trống Mái lãng mạn tình tứ, đền Độc Cước, Cơ Tiên uy nghi cổ kính; Vọng Hải đài- nơi du khách có thề ngắm vùng trời nước mênh mông Các truyền thuyết kể lại rằng: Núi Trường lệ thiếu nữ hóa thân để che chắn phong ba bão táp cho dân làng, Trống Mái sinh từ mối tình thuỷ chung đơi vợ chồng trẻ Đền Độc Cước nơi thờ vị thần chân, anh hùng thần thoại tự xẻ thân làm hai nửa, bờ bảo vệ dân làng, xuống nước diệt trừ Thuỷ quái Đền Độc Cước Đền Cô Tiên kiến trúc xây dựng từ cuối đời Nhà Lê (thế kỷ 17) (đền Cô Tiên nơi thờ vọng thần Độc Cước Mẫu Liễu Hạnh) theo lối kiến trúc cổ Đó nơi mà du khách thường tới viếng thăm đến Sầm Sơn Phía Nam dãy núi Trường Lệ cịn có bãi tắm đẹp, cảnh quan mơi trường cịn ngun sơ, nơi hứa hẹn khu du lịch nghỉ dưỡng đại tương lai Chắc chắn du khách có trải nghiệm thú vị tham gia tour du lịch 3.3.2 Tuyến du lịch Sầm Sơn - Thành phố Thanh Hoá - Bến En Thực tham quan tắm biển Sầm Sơn vườn quốc gia Bến En Đây vùng rừng núi, sông hồ rộng 16.000 mang vẻ hoang dã với hệ động thực vật đa dạng phong phú Có nhiều loại động thực vật quý như: Voi, Gấu, Hổ, Vọoc má trắng, lim, lát hoa, chị chỉ,… có lim xanh tồn ngàn năm tuổi Bến Len cịn có 4.000 mặt hồ với 21 đảo lớn nhỏ tạo nên cảnh quan thiên nhiên vô quyến rũ Dãy núi đá Hải Vân có nhiều hang động đẹp hang Ngọc, động suối tiên,… lôi du khách ưa khám phá mạo hiểm Các dịch vụ du thuyền hồ, thăm thú đảo, tản rừng, câu cá đêm lửa trại giúp du khách thư giãn ngày nghỉ cuối tuần 3.3.3 Tuyến du lịch Sầm Sơn - Lam Kinh Tắm biển Sầm Sơn tham quan khu di tích lịch sử Lam Kinh Lê Thái Tổ sau 10 năm lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1428) giành thắng lợi lên hồng đế đóng Đơng Kinh, lấy niên hiệu Thuận Thiên thứ Đồng thời cho xây dựng quê hương đất tổ Lam Sơn kinh thành lớn thứ hai gọi Lam kinh hay gọi Tây Kinh Thành điện Lam kinh phía Bắc dựa vào núi Dầu (gọi du sơn) mặt Nam nhìn sơng Chu - có núi Chúa làm tiền án, bên tả rừng Phú Lâm, bên hữu núi Hương núi Hàm Rồng chắn phía Tây Khu Hồng thành, cung điện Thái miếu Lam Kinh bố trí xây dựng theo trục Nam - Bắc khoảng đồi gị có hình dáng chữ vương Bốn mặt xây thành có chiều dài 314m, bề ngang 254m, tường thành phía Bắc hình cánh cung có bán kính 164m, thành dày 1m Qua khảo cổ dấu tích lại cho thấy xưa tồn Ngọ mơn, sân rồng, điện, khu Thái miếu nguy nga tráng lệ Ngày khu điện Lam Kinh đầu tư tôn tạo để khôi phục lại Tây kinh xưa, góp phần khơi phục giữ gìn nét văn hóa truyền thống, kiến trúc độc đáo Việt Nam kỷ thứ XV, đồng thời điểm đến du khách ngồi nước Khu di tích Lam Kinh cịn có: Lăng Lê Thái Tổ, lăng Vua Hoàng Hậu khác khu sơn lăng Triều Lê Sơ Lam Kinh, Bia Vĩnh Lăng, Đền Thờ Lê Lai (cách khu di tích 5km phía tây) 3.3.4 Tuyến du lịch Sầm Sơn - Nga Sơn Tuyến du lịch kết hợp tắm biển nghỉ dưỡng Sầm Sơn tham quan cụm di tích thắng cảnh Nga Sơn: động Từ Thức, chùa Tiên, đảo dưa Mai An Tiêm Chùa Tiên thuộc xã Nga An, Nga Sơn xây dựng mảnh đất rộng 3,5 ha, cảnh quan đẹp, hấp dẫn yên tĩnh Đây nơi để du khách thăm quan, chiêm ngưỡng chiêm nghiệm giáo lý nhà phật chúng sinh Động từ Thức cảnh đẹp gắn liền với truyền thuyết Từ Thức gặp Tiên Các nhũ đá động ánh sáng đèn huyền ảo trở nên sống động câu chuyện chàng Từ Thức nàng giáng Hướng hội hoa thủa Nào đào tiên, khóm mẫu đơn, kho thóc, mâm xơi tất đưa du khách vào giới thần tiên huyền ảo Cảnh đẹp nơi từ xưa nơi dừng chân nhiều tao nhân mặc khách Hiện Động Từ Thức Bộ Văn hóa - Thơng tin xếp hạng thắng cảnh độc đáo cấp quốc gia Đền thờ Mai An Tiêm ngơi đền nhỏ đơn sơ nép bên sườn núi chứa đựng huyền thoại đẹp lưu truyền từ bao đời Mai An Tiêm người có cơng khai phá xây dựng đất Nga Sơn từ buổi bình minh đất nước, dưa hấu Mai An Tiêm sản vật tiếng Nga Sơn 3.3.5 Tuyến du lịch Sầm Sơn - Thành nhà Hồ - Suối cá ngọc Cẩm Thuỷ Nghỉ mát tắm biển Sầm Sơn kết hợp thăm quan thành nhà Hồ, suối cá thần Cẩm Thuỷ, làng người Mường làng Ngọc Khu du lịch thành nhà Hồ ngồi thành đá cổ cịn có động Kim Sơn, Phủ Trinh - Nghè Vẹt, đền thờ nàng Bình Khương Thành Nhà Hồ di tích văn hóa - lịch sử nhà nước xếp hạng cấp quốc gia Đây thành cổ xây dựng đá, gắn với triều vua ngắn (1400 - 1407) có cách tân đáng ghi nhận cải cách thi cử, mở mang trường học, đề cao chữ nôm, phát hành giấy bạc Ngày Thành Nhà Hồ bước trùng tu, tôn tạo nhằm trước hết khôi phục gìn giữ cơng trình kiến trúc độc đáo có 600 năm điểm đến hấp dẫn cho du khách nước lần đến Thanh Hóa Suối cá thần nằm chân núi Trường Sinh thuộc Ngọc, xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, Thanh Hóa Du khách đến theo quốc lộ 217, nối từ Đò Lèn cầu treo Cẩm Lương theo đường Hồ Chí Minh đến thị trấn Cẩm Thủy rẽ lên quốc lộ 217 Nếu theo đường thủy, du khách dùng thuyền bơi dọc sông Mã, từ cầu Hàm Rồng (thành phố Thanh Hóa) đến Cửa Hà, Cẩm Thủy Người dân Ngọc làm đồng thấy cá thần ruộng lũ cuốn, nâng niu mang suối thả Những cá thần thân thiện với người, du khách đưa tay xuống nước chạm vào người chúng vuốt ve cho cá ăn rau, ngô, khoai, sắn… Suối cá thần điểm du lịch hấp dẫn thu hút nhiều du khách nước đến tham quan Trên đường vào Suối cá thần, du khách chiêm ngưỡng nhà sàn đơn sơ, mộc mạc đồng bào dân tộc Mường nằm khuất bên sườn núi; chìm đắm khơng gian n bình dãy núi đá cao chót vót với nhiều hình hài kỳ thú nằm hai bên bờ sơng Mã; tìm hiểu phong tục, tập quán độc đáo bà dân tộc thiểu số nơi như: dệt thổ cẩm, uống rượu cần, múa pồn-pông… Nhờ vẻ đẹp độc đáo, nguyên sơ, Suối cá thần Nhà nước xếp hạng cảnh đẹp quốc gia 3.3.6 Tuyến du lịch Sầm Sơn - Tĩnh Gia, đảo Mê Thăm quan bán đảo Lạch Bạng, bãi biển Hải Hòa làng đảo Nghi Sơn, làng chài Do Xuyên Khu Du lịch Nghi Sơn bao gồm xã đảo Nghi Sơn xã Hải Thượng,Tĩnh Gia phía Đơng - Nam thành phố Thanh Hóa Với địa hiểm yếu, nơi quân tl:iều đại phong kiến đặc biệt quan trọng thời Tây Sơn - Nguyễn Huệ Đến với khu du lịch này, quý khách tham quan thành tựu kinh tế công đổi đất nước nước Nhà máy Xi măng, cảng nước sâu, nhà máy lọc dầu Ngồi ra, q khách có dịp thăm lại di tích cổ xưa pháo đài Tĩnh Hải, Thành ông Ninh Đặc biệt quý khách thăm giếng Rửa Ngọc, nơi cịn phảng phất hình ảnh bi thương đơi tình nhân Trọng Thủy - Mỹ Châu Lạch Bang thuộc xã Hải Thanh, Tĩnh Gia - Thanh Hóa phía Đơng Nam thành phố Thanh Hóa Con sơng Bang uốn lượn theo dãy núi Non Tiên trước đổ biển tạo cảnh sắc đầy thơ mộng nơi có làng cổ tiếng làng Du Xuyên với thứ đặc sản: “Nước mắm Do xuyên” nhiều người biết đến Theo truyền thuyết chứng lịch sử, cách hàng ngàn năm vùng đất có dân cư sinh sống làm ăn trù phú Hiện địa bàn lưu giữ kiến trúc đặc sắc chùa Đót Tiên, đền thờ Quang Trung, đền Cửa Bang, đền Thanh Xuyên, Nhà thờ Ba Làng, nhà thờ họ tất có niên đại từ 100 400 năm Đến với điểm thăm quan này, thú chiêm ngưỡng cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, du khách cịn tìm hiểu nét đặc sắc, đa dạng đời sống văn hóa nhân dân địa phương thưởng thức đặc sản tiếng Bãi biển Hải Hịa có chiều dài - 4km chiều rộng 200 - 300m, nước biển xanh, bãi cát không bị lẫn tạp chất hay đá sỏi tương đối phẳng.Độ mặn nước biển bình qn từ 20 - 25g/m 3, sóng gió vừa phải thuận lợi cho việc tắm biển du khách Trong tương lai, khu vực có đủ điều kiện để xây dựng khu du lịch tắm biển nghỉ dưỡng để phục vụ đông đảo du khách Động Ngọc Hoàng nằm xuyên ngang dãy núi Mù Cua có chiều dài khoảng gần 500m, rộng rãi, thống mát Nóc động cao vời vợi, chiếu đèn lên thấy nhũ đá mây trắng lững lờ trôi Nền động phẳng đầy cát mịn sỏi, lại có suối nhỏ nước mát chảy qua )có nhiều nhũ đá đẹp sinh động tạo cảnh sắc đền đài, cung điện, quan văn, quan võ,… thiên đường Cùng với động Ngọc Hoàng, cịn có động khác động Tiên, động Ngọc Nữ chẳng biết tự bao giờ, nơi điểm thăm quan đầy hấp dẫn du khách muôn phương Kết Luận Với nguồn tài nguyên du lịch phong phú bao gồm di sản thiên nhiên, truyền thống lịch sử phong phú, làng nghề lễ hội truyền thống, cảnh đẹp thiên nhiên phong phú đa dạng văn hóa dân tộc Từ đất nước đổi hội nhập đến nay, với chiến lược phát triển văn hóa gắn với kinh tế du lịch, hoạt động văn hóa du lịch tỉnh Thanh đẩy mạnh việc gắn kết hoạt động văn hóa với du lịch, lấy văn hóa làm động lực để phát triển du lịch ngược lại du lịch phát triển tác động trở lại tạo đà để văn hóa thấm sâu vào tâm thức thẩm mỹ quần chúng Tiềm văn hóa du lịch tỉnh Thanh thời gian qua đánh thức song khai thác phát huy bước đầu Để tiềm trở thành nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, khám phá lịch sử văn hóa, danh thắng vui chơi giải trí du khách nước thời kỳ hội nhập phát triển Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa du lịch, tổ chức làng du lịch sinh thái, du lịch làng nghề, hoạt động đội nghệ thuật dân gian, sản xuất nhiều sản phẩm du lịch làm quà lưu niệm mang dấu ấn văn hóa vùng, miền tỉnh Thanh để phục vụ du khách làm giàu, xóa đói, giảm nghèo thơng qua loại hình văn hóa du lịch làng quê đồng bào dân tộc thiểu số Để du lịch gặt hái nhiều thành công năm tới, cần quan tâm sâu sát quyền cấp ý thức việc bảo vệ sử dụng tài nguyên du lịch nhân dân địa phương Sẽ phải có biện pháp hoạt động hợp lí cần có định hướng lâu dài Là người mảnh đất Thanh Hóa anh hùng, làm đề tài mong muốn tìm hiểu hoạt động du lịch địa phương góp phần công sức bé nhỏ quảng bá du lịch quê hương đến người ... lợi để phát triển ngành du lịch Vì vậy, nội dung giới thiệu tiềm du lịch đồng thời đưa định hướng phát triển du lịch địa bàn tỉnh Nội Dung Khái quát Thanh Hóa 1.1 Khái quát Thanh Hóa Thanh Hóa. .. .1 Đề tài Hệ thống di tích lịch sử Thanh Hóa với việc phát triển du lịch MỤC LỤC Lời Mở Đầu Mới nghe em vội cười Cây rau má “sâm” người xứ Thanh Miền... phát triển đô thị 2 Tiềm du lịch tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa tỉnh có tiềm du lịch lớn Những thắng cảnh đặc sắc bãi biễn Sầm Sơn, động Hồ Cơng, núi Hàm Rồng,? ?Thanh Hóa có nhiều di tích gắn với lịch

Ngày đăng: 06/08/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO THỰC TẬP

  • Đề tài

  • Hệ thống di tích lịch sử Thanh Hóa với việc phát triển du lịch

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan