tập tính các loài động vật có xương sống

46 2K 5
tập tính các loài động vật có xương sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tập tính các loài động vật có xương sống

http://sinhhoc.tk Lời mở đầu ng vt k mt thnh viên quan trọng trái đất, phong phú đa dạng hoạt động thường xuyên, tích cực để sống phát triển, động vật có quan hệ trực tiếp đến lồi người thế, từ thời cổ đại loài người ý tới loài động vật Động vật học đời từ ngày đó, nghĩa động vật học đời chíng nhu cầu xã hội loài người Hiện giới ngừoi ta mô tả khoảng 1,4 triệ lồi động vật số có khoảng triệu lồi động vật khơng xương sống động vật có xương sống, phân bố hầu khắp nơi giới, tạo nên giới động vật đa dạng phong phú Cũng động vật nói chung, động vật học có xương sống hệ thống khoa học nghiên cứu động vật có xương sống mặt bao gồm hình thái học, sinh lý học, sinh thái học, di truyền học, phân loại học, địa lí học…có nhiệm vụ phát đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí, sinh thái, phân bố…của động vật có xương sống xác định vị trí chúng giới động vật hệ sinh thái, vai trò tầm quan trọng chúng đời sống người Động vật có xương sống phong phú thành phần loài (khoảng 60000 loài sống), kích thước thay đổi: từ lồi nặng 0,1g đến cá voi xanh nặng gần 100 , có mặt khắp nơi giới: từ loài cá bi-da bơi lội vùng biển sâu cho đén loài chim di cư bay lượn đỉnh núi Hymalaya cách cá đến 15km Chính phân bố rộng vậy, với thay đổi điều kiện sống vùng khác trái đất làmm cho lồi động vật sống có đặc điểm cấu tạo riêng tập tính thích nghi độc đáo mà người khơng thể hiểu hết khơng cố cơng tìm hiẻu quan sát Xuất phát từ lịng u thích động vật, mong muốn tìm hiểu giới động vật xung quanh hoạt động sống đặc biệt tập tính lồi thích nghi với đời sống riêng chúng, em định tìm hiểu viết tập tính lồi động vật có xương sống để có sỡ trả lời cho thắc mắc, tị mị đông vật mà từ trước đến em đặt câu hỏi sao? Qua em mong muốn cho người hiểu them đời sống lồi động vật xung quanh mình, hiểu vai trị quan http://sinhhoc.tk trọng chúng đời sống lồi động vật khác có nguời hiểu biết động vật giúp người ý thức suy nghĩ hành động để khơng gây hại đến lồi vật, góp phần bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên môi trường Để làm viết này, em tham khảo nhiều tài liệu viết đặc điểm sinh thái tập tính riêng loài lớp động vật: lớp cá, lưỡng cư, bị sát, chim thú; tìm kiếm nhiều thong tin, hình ảnh lien quan mạng vùng việc chắt lọc ý kiến góp ý, giúp đỡ thầy bạn bè; vận dụng hiểu biết tập tính lồi động vậtvà khả sử dụng vốn ngơn ngữ, cách thức diễn đạt, trình bày… để hồn thành tiểu luận Vì giới động vật phgong phú đa dạng nên thong tin số hình ảnh minh họa khơng thể nói hét tập tính lớp động vật Do chưa có kinh nghiệm việc làm tiểu luận nên em cịn nhiều thiếu sót Vì mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy giáo để em có them kinh nghiệm lần viết tiếp sau Em xin chân thành cảm ơn ! Một số tài liệu tham khảo: Động vật học có xương sống Trần Kiên, Trần Hồng Việt, Nhà xuát Đại học sư phạm Động vật học có xương sống GS Lê Vũ Khôi, Nhà xuất giáo dục Bài giảng Động vật học có xương sống TS.GV Nguyễn Hải Tiến 4.Đời sống động vật Phạm Ngọc Bích biên dịch, Nhà xuất trẻ Động vật có vú, Phạm Thu Hịa biên dịch, Nhà xuất trẻ http://sinhhoc.tk M«i trêng sống loài sinh vật trái đất thật phong phú,mỗi vùng mang nhiều điều kiện tự nhiên khác ảnh hởng đến đời sống sinh vật sống nh: cấu trúc địa hình, khí hậu, nhiệt độ, cạnh tranh loài sinh vật, tác động kẻ thùChính vậy, sinh vật nói chung động vật có xơng sống nói riêng mang tập tính riêng loài để cã thĨ thÝch øng nhanh chãng víi sù thay ®ỉi môi trờng sông để tồn tại, phát triển trỳ nòi giống.tập tính thói quen riêng loài hoạt động sống nh tìm nơi ở, kiếm ăn, vận động,khả tự vệ, hình thức sinh sản, chăm sóc trứng,con non sau đẻ, tập tính di cNhững tập tính mang tính di truyền từ hẹ sang hệ khác loài Qua nhiều hệ, tập tính đợc trỳ thể rõ nét hơn, tạo nên đặc , trng riêng loài khác nhau, chí cá thể khác loài Từ sai khác tập tính sống loài sinh vật tạo nên ®a d¹ng, phong phó cho giíi sinh vËt nãi chung cho giới động vật nói riêng Để làm sáng tỏ điều đó, ta xét lần lợt tập tính hoạt động lớp động vật có xơng sống: lớp cá, lớp lỡng c, bò sát, chim, thú để làm rõ đa dạng tập tính giới động vật I Lớp cá Cá lớp động vật sống hoàn toàn nớc, việc tách rời cá khỏi môi trờng nớc làm chúng chết nớc môi trơng có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển cá mà môi trờng khác đợc Sống môi trờng nớc cá mang số tập tính sau: *Về nơi ở: Do đặc điểm môi trờng nớc vùng khác nên vùng thích hợp với số loài cá định, có loài rộng sinh cảnh (eurybiotop) phân bố khăp nơi, lại có loài hẹp sinh cảnh ( Stenobiotop) vùng định Tùy theo không gian sống tính chất lý hóa môi trờng ma chia nơi cá theo nhóm sinh thái riêng: - Theo tính chất môi trờng: Tùy theo nồng độ hòa tan chất vô cơ, hữu cơ, nồng độ muối nớc, ta có nhóm cá nh sau: Nhóm cá biển (cá nớc mặn ) sống đợc biển chết nớc nh đa số loài cá biển Nhóm c¸ níc ngät chØ ë c¸c vùc níc ngät lơc địa, sông, suối, ao, hồNhóm cá nớc lợ sống quanh năm vùng nớc có độ mặn thấp từ 4-12% nh vùng cửa sông, đầm phá, ven biển chúng ngợc dòng vào hạ lu sông để tráng rét sinh sản, nhiều loài hẳn nớc (cá đuối, cá sữa, cá lành canh).Nhóm cá di c: cá sống biển đến mùa http://sinhhoc.tk sinh sản di c lên thợng nguồn sông để đẻ (cá mòi, cá cháy ) hay cá sống nớc di c biển để đẻ trứng (cá chình) Ngoài có loài rộng muối ( Euryhyalin) sống hoạt động nhiều nơi ( cá bống, cá kim ), ngợc lại có loài hẹp muối sống khu vực định Nhiệt độ yếu tố ảnh hởng lớn đến đời sống cá Vì cá động vật biến nhiệt nên thay đổi nhiệt độ đảy nhanh làm chậm trình sinh trởng phát triển cá loài có giới hạn nhiệt định đảm bảo cho cá sống sót có giới hạn nhiệt thuận lợi đảm bảo cho cá sống tốt Ví dụ cá rô phi ( talapia mossambica) Việt Nam có giới hạn nhiệt độ từ 5,6 42 0C, nhiệt độ thuận lợi 300C Tùy theo giới hạn nhiệt mà chia cá nhóm: Nhóm cá hẹp nhiệt (Stenotherrmal) chịu đợc sai khác nhiệt độ nhỏ, thờng phân bố vùng nhiệt đới,cá sâu cá vùng cực Nhóm cá rộng nhiệt ( Eurytherrmal) cá sống đợc điều kiện nhiệt độ thay đổi lớn, thờng loài cá vùng ôn đới, nhiều loài sống bờ vùng Bắc cực Ôxi ảnh hởng nhiều đến cá: Do nhu cầu oxi số loài cá sống đợc thác nớc sông, suối chảy mạnh ( cá lòa, cá hỏa, cá xỉnh), chí số loài phải di chuyển đén nơi nớc chảy để sinh sản (trôi, mè ) Vào ngày hè có nhiệt độ cao, hàm lợng oxi nớc giảm, vùng nớc lặng, vực nớc nông thờng có tợng thiếu oxi, nhiều loài cá thích nghi có quan hô hấp phụ lấy oxi tự không khí kaij ngoi lên mặt đớp khí ( cá rô, cá quả, cá thoi loi, cá phổi có vũng nớc ao tù , ban đêm có phân hủy xác hữu lấy nhiều oxi thải nhiều khí độc nên cá bị chết hàng loạt - Nếu dựa vào nơi khu vực nớc : Tùy vào không gian khu vực nớc ta chia thành nhóm cá: cá tầng mặt, cá ven bờ cá đáy sâu( cách phân chia phù hợp với cá biển Cá tầng mặt cá ăn nổi, chúng kiếm ăn sinh sản tầng mặt Nớc không cá nơi ẩn náu nên hầu hết cá vận chuyển nhanh, có màu sắc đặc biệt để tránh kẻ thù: lng thờng có màu sẫm, bụng màu trắng bạc, chúng đẻ trứng nhá cã giät mì lín, lµm phao nỉi, Êu trïng không màu , suốt có phần dài, nhẹ làm tăng sức đẩy Acsimet, dể Cá ven bờ: môi trờng sống có nhiều chỗ ẩn nấp, nên bơi lội kém, đa dạng hình thái ngoài: Cá ăn đáy có thân dẹp dới, mắt miệng hớng lên ( cá mù làn, cá chai), miệng dới ( cá đuối), vây bụng biến thành giác bám ( cá bống http://sinhhoc.tk khe), thành chân bò ( cá thòi loi)Cá ven bờ có màu sắc dể thay đổi phù hợp với màu sắc đáy thủy ( cá bơn màu trắng bể đáy cát trắng chuyển sang nâu chuyển vào bể đáy cát màu tối Cá đáy sâu: đáy biển sâu thiếu ánh sáng, nớc lặng, luân chuyển, thiếu oxi, áp suất lớn, thực vật thủy sinh nên cá có cấu tạo đặc biệt để chịu đợc áp suất lớn, đa số vận chuyển , mắt lớn để nhìn thấy vật môi trờng ánh sáng yếu bị thoái hóa hoàn toàn thay vào giác quan cảm giác phát triển ( xúc giác, vị giác) * Sự vận động cá: Ngoài só loài bò ( cá Thòi Lòi, rô Đồng, cá Trê) trờn ( cá Chạch, Lơn , Chình) vận động tất loài cá bơi Bơi đợc thực nhờ vây cơ, hoạt động đẩy thể phía trớc lúc cần thiết làm hảm tốc độ bơi hay dử dụng hợp lí lc dòng chảy để giảm lợng; vây lng, vây hậu môn tác dụng giử thăng bằng, bánh lái cho cá, giúp đẩy cá phía trớc nhờ vận động từ trớc sau; vây lng vây bụng dung để lái lên xuống, quay trái phải Cá có thân hình thoi, dẹp bên, bơi giỏi, cử động uốn theo mặt phẳng ngang Tốc độ bơi cá Hồi 18km/h, cá Ngừ 12km/h, cá Chó 36km/h, cá Chuồn 64,8 - 90km/h Một số loài cá có hoạt động đặc biệt có cách bơi riêng: Cấ Nóc hòm [] có thân bất động giáp cứng nên vận động vây đuôi, Lơn điện nhờ vây hậy môn uốn sóng, cá Ngựa vận động nhờ vây lng, cá Bơn bơi cách vận động toàn thân http://sinhhoc.tk theo hớng lng bụng Một số loài cấu tạo thích nghi tập tính mà có kiểu bơi đặc biệt, cá Đầu (Molamola) nhờ dòng chảy sóng gió Cá ép (Echeneis) dùng giác bám bám vào tàu thuyền cá khác để di chuyển, nhiều loài có Nóc cần nuốt khí để phình to nh phao nhờ gió chuyển * Thức ăn cá Ăn tất có nớc: Từ mùn bà hửu cơ, tảo đơn bào, thực vật, phù du động vật, giáp xác, thân mêm, cá , động vật có xơng sống Chổ thức ăn tập tính ăn thay đổi theo loài, lứa tuổi mùa vụ điều kiện ngoại cảnh tác động Tùy thuộc vào loại thức ane mà có thêt có nhóm sinh thái nh sau: + Cá ăn mồi lớn gọi cá dữ: thủy vực ngọt, cá chuồn (Bagarius), cá nheo (Parasilurus), cá (Ophiocephalus), cá lăng (Hemibagrus), cá chũn (Lates calcarifer), biển có cá nhám (carcharinus), cá ngừ (Auxis), cá vợc (Seranus), cá http://sinhhoc.tk căng (Therapon), cá hồng (lutjanus), + Cá ăn mồi nhỏ gọi cá lành: nớc ngọt: Cá chép ( Ciprinus), cá Nơng (Hemiculter), Cá chạnh trấu (Mastacembellus), Th¸t l¸t (Notopterus) ë biĨn cã: C¸ mèi ( Saurida), cá Nục (Decapterus), Cá trích (Sardinella), cá Mòi (Clupcenodon) Cá ăn thực vật điển hình có cá Mè (Hypophthalmichthys) chuyên ăn tảo đơn bào ăn thực vật có cá Bõng (Spinibarbichthys), cá Chát (Lissochilus), cá Trắm cỏ (Ctenopharhyngodon) Cá ăn mùn bà nh cá Trôi (Cirrhina), cá Diếc (Carassius), cá Nhàng (Xennocypris), cá Lúi (Ostochilus) cá Xỉnh ( Onychostoma), cá Đối (Mugil) Cá ăn lọc: Thức ăn thờng c¸ vi sinh vËt phong phó ë biĨn, Êu trïng cá vài loài sinh vật nhỏ khác + Cá ăn tạp: Ăn thực vật động vật, cá chết, số it cá loài sống kí sinh So với vùng ôn đới, cá vùng nhiệt đới có phổ thức ăn rộng hơn, nghiêng ăn tạp Tùy theo lứa tuổi mùa loại thức ăn thay đổi, phân chia nhóm sinh thái dựa vào thức ăn có tính tơng đối - Cá bắt mồi nuốt mồi nguyên, tùy theo loại thức ăn lợng thức ăn loài mà có cấu tạo hệ tiêu hóa khác cá nhóm sinh thái - Thành phần thức ăn cờng độ dinh dỡng loài phụ thuộc vào mùa, trạng thái sinh lí lứa tuổi http://sinhhoc.tk Mùa đông cá ăn loại thức ăn mùa hè, mùa đẻ trứng cá ăn nên gầy, số loài di c sinh sản toàn nhịn ăn (cá mòi, cá cháy) Sau sinh sản, cá ăn nhiều nên béo trở lại Cá chủ yếu ăn phù du, động thực vật, lớn lên cá mở rộng phổ thức ăn, có sang ăn chuyên Khả nhịn đói cá khác Thờng cá ăn tạp cá ăn thực vật có khả nhịn đói thấp cá ăn thịt Trong điều kiện thí nghiệm, cá chình (Anguilla mormorata) từ - 10g nhịn ăn 70 > 207 ngày chết, chất trọng lợng giảm xuống > 50% điều kiện khô hạn, cá chạch (Misgumus angurlli caudatus) sống dới dạng tiềm sinh, nhịn ăn 60 - 100 ngày * Sự sinh sản: sinh sản cã ý nghÜa rÊt to lín cđa ®êi sèng ®éng vật nhằm trì bảo tồn nòi giống, đảm bảo tồn phát triển sinh vật Do điều kiện sống tổ chức thể cha tiến hóa cao nên tợng sinh sản cá nhiều nét nguyên thủy, bật đẻ trứng thụ tinh - Giới tính cá: Đa số cá phân tính, có số loài lơn, số họ miến sạnh (Sparidae) họ cá nút (Serranidae) lỡng tính Tuy nhiên thời gian sinh dục khác nên khống có tự thụ tinh Ngoại trừ số loài cá thụ tinh trong, đẻ (cá nhám, cá đuối) Phần lớn cá khó phân biệt giới tính theo hình dạng Tuy nhiên, tùy thuộc chức tập tính sinh sản vài loài cá có thể sai khác đực chăm sóc non (thể rõ cá có thụ tinh thể Con đực có quan giao cấu rõ ràng (cá sụn), có vây lớn cá bơn vĩ (Bothidae Opsarichthys), cá bám, cá cháo ) Con phải mang trứng nên bụng thể lớn đực tuổi (cá chép, trich diếc ) http://sinhhoc.tk Những loài cá mà đực phải bảo vệ non nên lớn ( cá úc (Arius), cá bò (Psoudobagrus)m cá sơn (Apogon), cá săn sắt (Macropodus) - Thu hút bạn tình: số loài cá đực thời gian sinh sản xuất đặc tính sinh dục phụ (hiện tợng khoác áo cới) nh cá đòng đong (Colitidae), cá hồi chó (Onchahynchus gorbuscha) Bắc Thái Bình Dơng có mõm dài, lng gù lên; cá săn sắt, cá gai đực có màu sắc sặc sỡ nhiều loài thuộc họ cá chép, họ cá đong đong mọc nhiều nốt sừng nắp mang, đầu, vây cá đực Một số có trợng chọi nhau, tranh giành nh cá săn sắt, có loài phát tiếng kêu để goi tìm (một số loài thuộc họ cá chép) - Tuổi thành thục lứa đẻ: + Tuổi thành thúc thay đổi tùy loài, chí loài, tuổi thành thục thay đổi tùy theo tăng trởng tng cá thể, cá sinh trởng nhanh phát dục sớm, rõ ràng tuổi thành thục quan hệ chặt chẽ với chế độ dinh dỡng Nhiều nhà Ng loại học đà khẳng định cá sinh sản cở định lứa tuổi định Tuy nhiên, nhìn chung cá có kích thớc lớn, tuổi thọ cao(cá tầm 5-10 năm) thành thục muộn howncas nhỏ (cá cảnh 2-3 tháng) Cá nhiệt đới thành thục sớm cá ôn đới điều kiện ánh sáng, nhiệt độ kích thích (cá chép thành thục năm Hoa bắc, năm Hoa nam năm ỏ sông Hồng) http://sinhhoc.tk + Số lứa đẻ số lợng trứng thay đổi tùy loài tùy theo cung phân bố địa lí Cá ôn đới năm đẻ lần, cá nhiệt đới đẻ nhiều lần mùa sinh sản cá đẻ nhiều lứa số lợng trứng lứa đẻ khác nhau, lứa đẻ vào thời kì có thức ¨n phong phó nhÊt sÏ cã nhiỊu trøng nhÊt Cịng có số loài cỉ đẻ lần chết kiệt sức (cá hồi, chình) Phần lớn loài cá kích thớc nhỏ biển đẻ trứng (trứng ®ỵc bäc líp mì máng) víi sè lỵng trøng rÊt lín, (c¸ trÝch mét van trøng, c¸ håi - 14 vạn, cá cháy triệu trứng) Một số loài cá nớc đẻ trứng nh mờng, mè, trôi Số lợng trứng tùy thuộc kích cở cá tập tính sinh sản loài Ca không chăm sóc trứng, bảo vệ đẻ số lợng trứng lớn (trôi 46 750 ngàn trứng, mè 91 - 230 vạn) Cá biết bảo vệ trứng hay chăm sóc đẻ số lợng (cá chìa vôi có buồng ấp trứng dới bụng khoảng dới 250 -1 919 trứng, cá chạch - ngàn trứng) Cá biển thờng đẻ trứng nhiều cá nớc (trừ cá sụn), cá biển khơi đẻ nhiều cá ven bờ) Cá thè be đẻ vào mang trai đợc bảo vệ tôt có 35 trứng ) Trừng chìm có mang dính bám vào đá, thủy sinh (cá tầm, cá nhám ) hay trứng có lợng noÃn hoàng lớn làm cho tỉ trọng nặng nớc (d > 1) nên chìm xuống đáy (chép, diếc, cá xỉnh ) + Cá không đẻ trúng môi trờng ngoài, số loài có tợng thụ tinh nh cá sụn, trứng đợc bảo vệ tôt nên số lợng trứng (cá nhám, đuối thờng >10 trứng) đa phần noÃn thai sinh Một vài có thai sinh nguyên thủy, đẻ (Mustelus griseus) Hiện tợng đẻ cá xơng gặp ỏ vài loài cá cảnh: cá kiếm, cá mún đẻ 20 - 30 con, cá oarces cá Vợt biển đẻ 100 - 300 + Mùa đẻ thay đổi tùy vung tùy theo tập tính tng loài cá Ca ôn đới đẻ vào cuối Đông, đầu Xuân (cá Hồi đẻ từ tháng 12 đến đầu tháng 2) Cá nhiệt đới đẻ kéo dài (Xuân - Hè - Thu) rõ vào hè) - Chăm sóc trứng con: Hầu hết cá đẻ xong bỏ mặc trứng, số loài có tợng chăm sóc trứng cá Một số loài có đào hố làm tổ đẻ (cá chuối, cá họ Labridae, gesterosteidae), làm tổ băng bọt mặt nớc (họ Belonticlae) loài dau cá đẻ trứng vào tổ, cá đực canh giữ trứng, khuấy động nớc đảm bảo đủ oxi cho trứng nở Một số loài cá dực ấp thân nh cá chìa vôi ấp trứng túi bụng, cá sơn, cá rô phi ấp trứng miệng cá đực Một số loài sau trứng nở bảo vệ chăm sóc đàn đến chúng sống tự lập (cá chuối, cá rô phi) http://sinhhoc.tk * Chu kỳ hoat động ngày đêm mùa Chu kỳ hoạt động ngày đêm chim gắn liền với khả kiếm thức ăn chịu ảnh hởng độ chiếu sáng Phần lớn loài chim hoạt động vào ban ngày gồm chim bắt mồi thị giác , ngủ ban đêm nh chim ăn sâu bọ (chích chòe, chào mào, sáo, chim ăn quạ, hạt (vẹt gà), loài ăn thịch ban ngày( cắt, diều hâu), chim ăn cá (bói cá, bòng chanh) Cũng có loài chim hoạt động vào ban đêm lúc hoàng hôn: chim ăn thịt đêm (cú vọ, thù thì), số loài chim nớc (diệc, vạc, sếu, ngỗng), chim ăn sâu bọ vùng vĩ độ cao, ngày ngắn làm thời gian nghỉ chim giảm nên chim tích cực kiếm ăn vào ban ngày để đảm bảo kiếm đủ mồi Nhịp điệu hoạt động ngày thay đổi tùy loài chim tùy mùa Các loài chim ăn sâu bọ thức giấc kiếm ăn muộn loài chim khác Mùa hè chim ăn sớm mùa đông Vào mùa sinh sản hoạt động ngày thay đổi rỏ ràng: gà gô, cuốc, tu hú hoạt động sáng sớm chiều, nhng mùa sinh sản chúng kêu suet ngày đêm Hoạt động mùa chim khác hẳn ếch nhái, bò sát, gặp điều kiện không thuận lợi chim không trú đông ngủ đông mà di c sang vung khác cố điều kiện thuận lợi tạo nên hiƯn tỵng di c cđa chim * Sù di c NhiỊu loµi chim di chun theo mïa cã quy lt vùng sinh sản mùa hè trú đông Di cử giúp choc him tránh đợc điều kiện khí hậu khắc http://sinhhoc.tk nghiệt không thuận lợi để tìm đến điều kiện khí hậu thuận lợi vào thời điểm năm để sinh sống nơi có nguồn thức ăn phong phú Di c tạo điều kiện tối u cho sinh sản nuôi dỡng chim non, làm tăng không gian sống, giảm cạnh tranh Tuỳ theo nhu cầu khác nhau, điều kiện sống, tập tính khả chống chịu loài chim mà có hình thức di c kh¸c nhau: + Chim di tró: Mét sè chim sèng đới lạnh hay ôn đới, đến mùa lạnh có tập tính di chuyển theo đàn sang nớc có khí hậu ẩm để trú đông Mùa đông năm sau chúng lại trở chốn cũ để làm tổ sinh đẻ Ví dụ: Những loài chim đến trú đông ỏ nớc ta nh cóc đế, diệc xám, mòng bét, mày trắng, vịt vàng, diều hâu, cắt, ngỗng trời, rẽ gà nhiều loại họ mòng bể Chim định c: Một số loài chim quanh năm sống điều kiện thuận lợi nên sống ranh giới ổn định nh: Cò hơng, le nâu, diều ăn cá bé đa số gà nh: Công, gà rừng, gà gô hay đa đa, vít, cu gáy Chim bay qua: Trên đờng trú đông chúng không trú đông nơi mà bay qua để đến nơi khác, ví dụ: Chim đớp ruồi lng vàng, phờng chèo trắng lớn, đớp ruồi Nhật, đớp ruồi vàng Chim lang thang: Nhiều loài chim di chuyển hàng năm phạm vi vùng phân bố chúng, ví dụ: Bộ nông chân xám Việt Nam có le cổ đen, cốc biển, Lại có loài định c, song trú đông nh: Vịt trời làm tổ vùng đồng miền Bắc miền Trung Việt Nam, mùa đông lại có quần thể lại bay đến phía bắc trú đông làm tăng số lợng Ngoài có chèo bẻo đen, vành khuyên Nhật Bản - Đờng định hớng di c: Hầu hết chim di c theo đờng thuận lợi cho chúng, có liên quan đến việc kiếm mồi trú ngụ tạm thời đờng ®i NhiỊu loµi bay däc bê biĨn, bay qua biĨn hay dọc theo sông Chim định hớng di c nhờ vào thị giác, vựơt biển, chim định hớng phơng bị ánh sáng mặt trời lớn Đờng di c rộng hẹp, độ cao khoảng cách sai khác tuỳ loài Khoảng cách di c xa đợc thực nhạn biển (Hirundo Rustica) xuất phát từ bờ biển bắc cực Liên Xô cũ đến Châu úc với đờng dài khoảng 12.000km Chim di c thờng bay độ cao 450m-750m mặt biển, khoảng 10% độ cao 3000 m Thời gian đờng di c tuỳ loài: Nhiều loài chim nớc thờng hoàn thành đờng di c thời gian ngắn, loài khác kéo dài thời gian đờng di c chúng http://sinhhoc.tk vừa di c võa kiÕm måi Cã thĨ di c vµo ban ngµy ban đêm tuỳ loài tuỳ kích thớc thể Đại phận chim có kích thớc nhỏ thờng bay vào ban đêm, nghỉ ăn uống vào ban ngày để tránh kẻ thù Trái lại chim có cỡ lớn nh: diều, đại bàng bay ngày nghỉ đêm Số cá thể di c thành đàn đông có tới hàng nghìn cá thể nh: Ngỗng, vịt, mòng kétcó loài thờng sống riêng lẻ nhng di trú lại kết thành đàn, sog có loài di trú đơn độc nh cú muỗi Đội hình bay: Cũng không giống nhau: Những loài chim có kích thứơc lớn nh: sếu, ngỗngthờng bay theo đội hình chữ V Những loài chim nhỏ thờng bay thứ tự Thức ăn: Thức ăn định phần lớn đặc điểm sinh thái học chim, nguyên Di c chim nhân khởi đầu di c, ảnh hởng đến sinh sản Hầu hết loài chim ăn nhiều loại thức ăn, loài chuyên ăn loại thức ăn có 03 nhóm bản: Nhóm chim ăn động vật: gồm loại chim ăn động vật khác nh: chim ăn sâu bọ ban ngày nh: Chích choè bắt mồi mặt đất, gõ kiến (Picidae) bắt mồi dọc thân cây, chim sâu, chim bạc má bắt mồi câyChim ăn sâu bọ đêm nh: cú muỗi vừa bay vừa há rộng miệng để đớp sâu bọ; Chim ăn thịt ban ngày nh ng, diều hâu, đại bàng; chim ăn thịt đêm nh cú lợn, cú mèo; chim ăn xác động vật nh số loài chim ăn thịt vùng cao nh kền kền (Gyps); chim bắt cá: cánh cụt, cốc biển, bồ nông, loài bắt cá nớc nông nh diệc xám (Ardea Cinerea), cò trắng (Egretla Garzetta) Nhóm chim ăn thực vật: Gồm loài ăn hạt, nh: Chim ăn hạt: số loài sẻ; chim ăn phân bố vùng nhiệt đới: chào mào, cu xanh, vẹt; chim hút mật: có tới 1/5 loài chim giới nhiều ăn mật hoa chim Chim hót mËt bÐ nhá, bay giái, lìi dµi, má dµi cong tuỳ loài Nhóm chim ăn tạp: Cả thực vật động vật xác ớp động vật nh quạ đen, sếu xám, giẻ cùi http://sinhhoc.tk Thức ăn đà làm thay đổi hình dạng mỏ chim Do trao đổi lợng mạnh mẽ nên chim ăn nhiều, chim nhỏ ăn nhiều chim lín VÝ dơ: chim ri nỈng 03 g cã thĨ ăn lợng thức ăn ngày 100% khối lợng thể, gà nặng khoảng kg 3,4% Tuổi mùa ảnh hởng lớn đến lợng thức ăn tiªu thơ: chim non 48 giê sau në tiêu thụ khối lợng 80% trọng lợng thể Về mùa đông ngày ngắn thời gian kiếm mồi hạn chế nên thức ăn tiêu thụ mùa hè Về mùa sinh sản lợng thức ăn tiêu thụ tăng lên Sự thay đổi thành phần thức ăn xảy theo giai đoạn phát triển vật: chim non chúng ăn sâu bọ có vỏ mềm tới ngày rời tổ tỷ lệ mềm thức ăn tăng tới 50% chào mào chủ yếu ăn thịt * Sinh sản: Sự sai khác đực cái: Thể chim đà trởng thành sinh dục chim cỡ nhỏ sẻ trởng thành sinh dục từ 8-12 tháng, quạ, chim ng tuổi, loài cỡ lớn nh mòng biển lớn, ngỗng, vịt vào năm thứ + Đặc điểm trởng thành sinh dục cố định nh số loài chim trống lớn chim mái, ngợc lại chim ăn thịt ban ngày vài loài mái có lông sặc sỡ Nhiều loài trống có lông dài (Công) lông đầu dài thành mào (uyên ơng) Sự sai khác đực thể tiếng hót Một số loài chim mái hót nh chim trống mà biết kêu nh chích choè + Đặc điểm sinh dơc t¹m thêi chØ thĨ hiƯn mïa sinh dục nh vịt, mòng két số loại rẽ ngợc lại loài ch bồ câu, ngỗng, cú không phát đợc sai khác chủng tính Tập tính khoe mẽ tìm bạn tình, ghép đôi: Trớc bớc vào ghép đôi chim trống xác lập cho lÃnh địa Là nơi có đủ điều kiện cho việc giao phối, đẻ trứng nuôi Nó cất cao tiếng hót hùng hồn, phô diễn thân số hình thức đặc biệt thực hai Tiếng hót hay cách phô diễn tín hiệu đe doạ nhằm cảnh báo đực khác tránh khỏi lÃnh thổ chúng tín hiệu để thu hút chim mái độc thân Khi đà quyến rũ đợc chim mái, đực tiếp tục tỏ tình cách nhảy múa, khệnh khạng, cúi chào trớc mái Chúng xèo rộng lông, giơng cao lông đuôi, khoa trơng lông vũ rực rỡ đầy màu sắc (công, gà tây) Ngợc lại có số loài chim nh: cun cút, nhát hoa, chim mái có tập tính chủ động khoe mẽ, gù chim đực, đánh để dành trống http://sinhhoc.tk Trong mùa sinh sản, chim thờng sống theo đôi, trống mái Tuy nhiên số loài đôi tồn lứa đẻ sống cho hÕt mïa sinh dơc h ë hËn bơng tr¾ng Trong hình tợng đơn thê, chim trống chim mái hợp thành đoi nhiều năm hay suốt đời nh quạ, đại bàng, gồm ghi trắng, thiên nga, ngỗng trời, uyên ơng, cánh cụt vài loài cú, hình tợng đa thê, chim trống sống chung với nhiều chim mái nh gà, đà điểu phi, đa phu có cun cút nhát hoa * Tập tính làm tổ: Tổ chim nơi đẻ trứng ấp nuôi báo khí hậu thuận lợi cho phát triển chim non che mắt kẻ thù Mỗi loài có phơng thức làm tổ, phạm vi làm tổ khác Ví dụ có loài chim làm tổ trau chuốt, dùng mỏ bàn chân để thu nhặt, tha đan kết vật liệu đan tỉ l¹i víi nh cheo lo, chim chÝch, chim ri, chim sấu Cú muỗi tìm chỗ đất trống lòng chảo để đẻ trứng đào hang nh rầu, bói cáchim cú rốc khoét gõ mụn gõ kiến khoét gỗ tơi lànm tổ, lại có loài chim không làm tổ nh: sáo, yểng, vẹt, bạc má, chích choè mà đến hốc có sàn để lót ổ đẻ trứng vào - Sự đẻ trứng ấp trứng: Sơ loại trứng khác loài khác nhau: Cánh cụt, yến mào, hải âu để đẻ trứng tấy cu gáy, đại bàng đẻ hai trứng, chim sẻ, chào mào, bạc má (Parus) đẻ 5-7 trứng Gà rừng, vịt đẻ 12-15 trứng Một số loài đẻ trứng hạn định nh cu gáy,bồ câu trứng, choi choi trứng dù không đẻ thêm số loài đẻ trứng không hạn định, bị lấy trứng chúng đẻ thêm cho đủ số lợng không định tuỳ loài để phù hợp với khả ấp trứng + phần đông loài chim việc ấp trứng đợc chim trống chim mái tham gia nhng có loài có mái ấp (nhạn, gà, quạ) có trống ấp nh đà ®iĨu ch©u Mü, cun cót… + Thêi gian Êp trøng thay đổi tuỳ loài: Những loài chim có kích thớc thể nhỏ thờng có chim ấp trứng ngắn nh vàng anh 13 -15 ngày Chim cỡ trung bình nh cốc, gà gô, bồ câu từ 17 - 23 ngày, chim cỡ lớn: đà điểu, công, gà lôi, hải ©u, kỊn kỊn Êp tõ 27 - 60 ngµy + Hầu hết loài chim thờng đẻ trứng vào tổ tự ấp lấy, song có loài có hình tợng để nhớ nh tu hú, tìm vịt, chèo chẹo, cu cu, bắt cô, trói cộtcó tập kích không làm tổ mà đẻ nhờ vào tổ chim khác nhờ loài chim ấp trứng nuôi hộ + Hình dáng, kích cỡ,màu sắc trứng tuỳ loài: To trứng đà điểu châu phi gấp 20 lần trứng gà, nhỏ trứng chim ruồi to hạt đậu xanh http://sinhhoc.tk Tuy có hình dạng lê bầu dục tròn dài, màu trứng tuỳ thuộc nơi đẻ: Thờng đẻ trứng loài chim để nơi kín có màu trắng, nơi hở có màu bảo vệ, có lốm đốm nâu, cánh trắngcú muỗi đẻ trứng đất có màu vàng đất Têt cựa đẻ trứng bÃi cát có màu xám nâuvà chấm đen nhạt - Chim non: Chim non nở có hia loại, chim non khỏe chim non yÕu Chim non yÕu nh bå c©u, gâ kiÕn, sả, yến, sẽkhi nở cha mở mắt thờng có lông tơ tự kiếm thức ăn mồi mà phải nằm tổ thời gian định đợc bố mẹ chăm sóc, mớm mồi ăn chim non khoẻ mở đà mở mắt, có lông dày sau thời gian ngắn sau đà në cã thĨ ®i theo chim bè mĐ ®Ĩ kiÕm ăn: gà, trĩ, vịt Chim non yếu đợc bố mẹ chăm sóc, mớm mồi, lại tổ tù bay vµ tù kiÕm måi, thêi gian chim non sống tổ với chăm sóc bố mẹ khác tuỳ loài thờng loài có kÝch thíc lín vµ bay giái cã thêi gian lu tổ lâu nh: sếu 03 tháng, cốc đế 02 tháng Đa số chim cỡ trung bình thuộc chim sẻ khoảng tuần, cỡ nhỏ tuần tuổi Tuy nhiên có ngoại lệ nh chim cỡ nhỏ: chim nhạn 06 tuần, yến 10 tuần * Sù thÝch nghi tù vƯ - H×nh thøc thơ động: Đa số chim co màu sắc giống với môi trờng loài chim cỡ nhỏ sống cay thờng có lông màu xanh, loài rẽ kiếm ăn đất thờng có màu vàng đốm đen đốm nâu xám chim đẻ trứng vào đất (cú muỗi) Hình thức làm tổ tập đoànvà kiếm ăn teo đàn loài chim nh sáo, vẹt, diệc giúp phát nhanh chóng kẻ thù nơi có nhiều thứ ăn - Hình thức thích nghi chủ động: Cực chân gà góc cách t cựa (HOplopteus) loài chim ăn thịt có chân khoẻ, vuốt nhọn, mỏ khoẻ, có khía sắc để bắt mồi tự vệ Ngỗng, thiên nga có cánh to khoẻ đập kẻ thù Một số loài có tiếng kêu báo động kịp thời báo cho đồng loại có dấu hiệu nguy hiểm cho đàn * Tập tính tổ chức xà hội loài: Khi không thanm gia vào hoạt động sinh sản số lợng cá thể chim loài tập hợp với thành bày Tồn hệ thống trị cứng rắn, cá thể hăng thống lĩnh tất thành viên khác đảm bảo tính tổ chức đàn Hoạt động bầy đàn giúp việc tìm http://sinhhoc.tk kiếm dễ nhanh chóng so với cá thể riêng lẻ trốn chạy khỏi nguy hiểm có hội thành công nhiều phát sắm kẻ thù có phản ứng bác động V Líp thó * Sù ph©n bè cđa thó Nhê đặc điểm hình thái thích nghi tiến mà thú phân bố hầu khắp trái đất, bờ lục địa nam cực, bờ nam cực có chó bẻ (Phocidae) cá voi, bắc cực mỹ có gấu trắng, chân màng cá voi nac van (Monode monoceros) Thú không phân bố rộng rÃi mà sống nhiều tổ sinh thái đa dạng * Trao đổi thích nghi thú với môi trờng Tập tính hoạt động sống thú có ý nghĩa lớn điều hoà thân nhiệt cúng giúp chúng thích nghi với điều kiện khắc nghiệt điều kiện sống, phân bố rộng rÃi - Sự thích nghi thú với môi trờng nóng: Điều kiện sống môi trờng hoang mạc khắc nghiệt, nhiệt độ ban ngày nóng, ban đêm mát, thiếu nớc, có che phủ, loài thú thể hình thức chống chịu khác + Thú nhỏ sống hang, nhiệt độ cao hay thấp bên ngoài, giúp chống đợc nớc thể qua bốc hơi, thú nhỏ hoang mạc lấy nớc qua thức ăn uống nớc có điều kiện ô xi hoá thứ ăn, sinh nớc, nớc tiểu đậm đặc, phân khô + Thú lớn sống hang: có chế chống nớc đun nóng thể trời hoàn chỉnh, lông màu tái nhợt, bóng láng phản xạ đợc ánh sáng môi trờng, lông cách nhiệt đợc toả sức nóng tia nắng mặt trời ngoài, nhiệt độ thể bị đun nóng thú tiết mồ hôi thở gấp Sự bốc nớc mồ hôi thở làm giảm nhiệt độ thở xuống mức cần thiết, mặt khác có chế giữ nớc lại thể, nớc tiểu đậm đặc, phân khô, ô xi hoá lớp mỡ dới da bớu tạo nớc cần thiết cho thể - Sự thích nghi với môi trờng lạnh: Thú vùng lạnh có lông dày vào mùa đông, phần thò nh chân, đuôi, tai, mũi đợc sởi ấm dòng máu đông mạch Trong điều kiện lạnh thú sản nhiệt nhiều hoạt động tích cực run, thú nhỏ có lông bảo vệ thể chúng cách ly với nhiệt độ thấp môi trờng ngoài, chúng thờng sống dới tuyết nhiệt độ tuyết thấp 50C http://sinhhoc.tk - Tuỳ thuộc vào vùng sinh thái loài thú mµ ta cã thĨ chia líp thó nh sau: + Nhóm thú đất gồm nhiều loài nhất, phân bố khắp mặt đất + Nhóm thú dới đất gồm số loài chủ yếu gặm nhấm, thú ăn sâu bọ, đào hang để ở, kiếm ăn mặt đất (tê tê, chuột đồng, nhím) kiếm ăn dới ®Êt (cht chịi, dÕ…) + Nhãm thó ë c©y gåm đa số loài linh trởng, gặm nhấm, tú túi, nhiều răng, thú ăn thịt (cầy vòi, cầy mái) - Thó ë níc gåm nhiỊu loµi thó thc nhiỊu bé khác nhau, mức độ tuỳ theo nhóm thú, sống bám thuỷ sinh có thú mỏ vịt, chuột chịu nớc hải ly, gấu trắng, hà mÃ,thú hoàn toàn nớc, thú chân vịt, bò biển cá voi, hai sau chuyển hoá với đời sống nớc, lên cạn * Đặc tính lÃnh thổ vùng sống: loài thú có lÃnh thổ riêng Bao gồm thể riêng sống chung với riêng đực mà cá thể khác loài chí loài xâm nhập tới, đặc biệt thời kỳ sinh dục, kích thớc lÃnh thổ tuỳ thuộc cỡ tập quán kiếm ăn loài thú xác định lÃnh thổ vật tự nhiên tuyến thơm, nớc tiểu, phânở loài hơu có tuyến nớc mắt, tiết chất dịch, quệt lên để khoanh vùng chiếm cứ, độc quyền hơu Do mức độ tiến hoá hệ thần kinh, hệ thống liên lạc bầy, đàn đa dạng, phức tạp Chủ nhân lÃnh thổ bảo vệ lÃnh thổ chúng, phạm vi lÃnh thổ không theo kiểu định, có vùng đệm, 1-12 vùng lÃnh thổ để tìm kiếm thức ăn số loài chó rừng có vùng phân bố lÃnh thổ tổng hợp đàn Hầu hết loài thú cần nơi trú ẩn để nghỉ, sinh sản, thay lông, riêng cá voi nơi trú Theo mức độ sử dụng, tập tính loài nơi trú thú là: + Nơi trú tạm thời loài thú sống lang thang nơi xác định: s tử biển, gấu biển, loài thú móng guốc: nai, trâu, bò, voi, tê giác chúng sinh đẻ chỗ Con non sinh đà phát triển đầy đủ chạy theo mẹ đợc + Một số loài có nơi c trú tạm thời làm tổ để sinh đẻ tạm thời (lợn rừng) + Số thú khác nghỉ ngơi cố định song lại chọn chỗ khác để đẻ, kín để bảo vệ non (báo, hổ, loài thú ăn thịt khác) non sinh yếu, mù mắt, cần mẹ chăm soc thời gian http://sinhhoc.tk + Nơi trú nơi sinh sản cố định nơi định nh linh trởng, dơi, đonchúng có nơi cố định hang, hốc, chungs sinh con, chăm sóc non nơi Con non đẻ có lông, mở mắt, nhng phải sống tổ thời gian + Nhiều loài có tổ thức để ở, sinh sản (nhiều loài gặm nhấm, thú ăn sâu bọ) thú đơn thê nh hải ly, nhímsống thành gia đình làm tổ để sinh sản có phân công công việc xây tổ chămm sóc non TËp tÝnh l·nh thỉ ë ®éng vËt nãi chung đặc biệt thú, thay đổi thờng xuyên trình sinh sản, sinh sống tranh dành, chiếm nguồn thức ăn trốn tránh kẻ thùthay đổi đấu tranh sinh tồn bảo vệ nòi giốngtập tính lÃnh đạo thể trở hành vi bảo vệ đàn, bảo vệ nơi sinh sống * Cách thức di chuyển: Thú phân bố khắp môi tròng trái đất có cách di chuyển khác Đi chạy cách di chuyển loài thú mặt đất có loài chạy nhanh có chi với số ngón giảm, số móng guốc Nhiều loài di chuyển nhảy chi sau dài chi trớc (thỏ rừng, căng gu ru) Những loài thú mặt đất vụng nhng lại đào hang giỏi nh: nhím, dúi Bơi: Đa số thú biết bơi song loài thú có cấu tạo thích nghi bơi lội (chuột hải ly, rái cá) chi sau có màng bơi Một số loài sống gần nh hoàn toàn nớc (thú chân vịt) sống hẳn nớc thiếu hẳn chi nhiều bị biến đổi thành mái chèo nh cá voi Bay: Các loài thú thờng có thân đuôi dài xù, chi phát triển có loài bàn chân nắm đợc nh khỉ, đuôi vào cành Các loài nhảy từ cành sang cành khác nhờ đuôi xù định hớng Vợn có đôi tay dài di chuyển cách đu nhanh nh bay Các loài sóc bay, chồn dơi có màng da bên thân để lợn chuyền từ cành sang cành khác Chỉ có dơi thú bay thực thụ chúng bay ban đêm, bay lái cách định hớng siêu âm * Hoạt động ngày mùa: Không phụ thuộc vào khí hậu nh động vật cạn bậc thấp mà phụ thuộc vào khả bắt mồi vào thời gian ngày Thú ăn đêm: Gồm thú ăn thịt nhỏ cì lín (B¸o, hỉ, chã sãi…) chóng thêng chän lóc thật tối hoạt động, thờng vào lúc trăng cha mọc đà lặn Thời gian hoạt động ăn đêm thay đổi theo tuần trăng theo mùa Thú ăn ngày gồm loài chuyên ăn cá (rái cá ) loài ăn chim (cầy mái, cầy triết (Mustela) thú ăn thực vật thờng ăn ngày (sóc, khỉ, nai), số loài ăn thực vật chiều đêm nh lợn rừng, chuột đồng, nhím http://sinhhoc.tk Hoạt ®éng mïa thĨ hiƯn sù thÝch øng cđa thó ®èi với bất lợi thời tiết thức ăn theo mùa năm, thể rõ thú vùng ôn đới hàn đới * Sự di c: Một số loài di c theo mùa để kiếm ăn Về mùa thu thức ăn trở nên khan nên nhiều loài di c phơng nam.Sự di c xảy với thú sống biển (cá voi, chân màng) Dơi móng guốc, hổ, voicũng di c hàng trăm km để kiếm mồi Một số loài thú ăn sâu bọ, ăn thịt nhỏ, gặm nhấm, không di c * Sự ngủ đông: Là đặc trng số thú thích ứng với khan thức ăn hay tránh rét Trong tợng ngủ đông, thú khả điều hoà nhiệt thể, nhịp thở, nhịp tim, cờng độ trao đổi chất giảm xuống rõ rệt Hiện tợng nhủ đông thờng thấy thú ôn đới Ngoài thú vùng cận nhiệt, nhiệt đới có tợng trú ®«ng Trong tró ®«ng thó dƠ tØnh dËy thay đổi hoàn cảnh * Thức ăn: Nhu cầu thứ ăn thú đặc biệt cao, thức ăn nhân tố chủ yếu định hình thái, cấu tróc, tËp tÝnh cđa thó thÝch nghi víi tÊn c«ng, bảo vệ, tìm kiếm thức ăn, cấu tạo quan tuần hoàn tiêu hoá thức ăn, có nhóm Nhóm thú ăn thực vật: nhóm ăn cỏ (ngựa, dê, cừu, gặm nhấm); nhóm ăn cành lá, vỏ (hơu, voi, thỏ rừng) đa số ăn cỏ Thờng mùa đông, chúng ăn cành, vỏ cây; Một số ăn quả, nh: khỉ (Macaca), vooc mũi hếch, vợn đen; Một số khác ăn mật hoa, ăn củ, rễ Nhóm thú ăn sâu bọ: Gồm loài thú ăn sâu bọ, đa số loài dơi, tê tê, thú ống Thực hầu nh loài thú nhiều ăn côn trùng, ví dụ: Dơi bắt sâu bọ không; thú ăn kiến; tê tê chuyên bắt kiến ấu trùng kiến đất Chuột chũi sống đất chuyên bắt sâu bọ Nhóm thú ăn thịt: Gồm thú ăn thịt, chân màng cá voi Số chuyên ăn thịt nh: Hổ, báo, chồn, cầy ăn loài thú nhỏ, chim, bò sátcó loài ăn động vật chết nh: Chó sói Châu á, chúng hoạt động nhanh nhẹn Tuỳ theo thành phần thức ăn có: Thú ăn cá (rái cá, cá voi, thú chân vịt); thú ăn rắn, thú chuyên ăn chim, chuyên chuyên ăn giun đất (cầy vằn, lững lợn); thú chuyên ăn thân mềm, cầu gai (rái cá biển) Cách bắt mồi thay đổi tuỳ loài: Mèo, báo, s tử chủ yếu rình mồi råi bÊt chỵt vå måi phï hỵp víi viƯc kiÕm ăn rừng có rậm rạp; Cáo (Vulpes Vulpes) nhiều rợt đuổi mồi thích hợp với lối sống bìa rừng; chồn (Martes Flavigula), cầy triết (Mustela Erminea) đến tận hang ổ để tìm mồi Nhóm ăn tạp: ăn động vật thực vật Nhiều loài có chế độ ăn rộng nên phân bố rộng rÃi dễ thích ứng với điều kiện sống khác Chế độ http://sinhhoc.tk thành phần thức ăn nhiều loài không hoàn toàn cố định mà phụ thuộc vào khu phân bố mùa Hổ Dê Chuột chủi ( talpa) Tập tính dự trữ thứ ăn để dùng thời kỳ khó khăn, khan thức ăn Hiện tợng phổ biến nhiều loài thú vùng ôn đới, gặp vùng nhiệt đới Vào năm đợc mùa ấm ôn đới sóc tích trữ đợc từ vài chục đến 2.000 nấm khô Thú ăn thịt thờng không dự trữ lớn, cáo, chồn, giết đợc mồi lớn ăn hết nên tìm chỗ vùi xuống khu vực kiếm mồi để ăn dần Khối lợng thể tiêu thụ thức ăn: Nhu cầu tiêu thụ thức ăn thú tỷ lệ với diện tích tơng đối bề mặt khối lợng thể Do thú nhỏ có nhu cầu thức ăn lớn thú lớn * Sự sinh sản: Sự sai khác đực râ ë thó ChØ mét sè Ýt ë thó guèc ngón chẵn, khỉ, s tử thể sai khác đực rõ cả: số thời điểm năm voi đực trạng thái hăng, khoảng thời gian chất lỏng có mùi nồng tiết từ tuyến gần mắt,voi đực trở nên khó chịu bị kích động việc đòi đợc thực chức sinh sản, thú mỏ vịt đực có cặp cựa sừng mặt cặp chân sau đẩy lùi đực tình địch mùa giao phối Con đực hàu hết loài hơu có cặp sừng bật Tuổi thành thục thay đổi theo cỡ lớn: Thú nhỏ thành thục thú lớn, gặm nhấm nhỏ khoảng tháng; voi từ 20-25 năm Đa số thú đơn thê, ssống đơn mùa sinh sản, số loài sống đôi đời 9cáo, sói, hải li) Nhiều loài thú đa thê ( ngựa, lừa, hơu nai.trâu) Hầu hết loài thú sinh sản theo mùa, thờng vào mùa xuân mùa có thức ăn môi trờng phong phú nhiệt độ môi trờng thuận lợi Hoạt động giao phối thú có nhiều khác rõ rệt loài Ơ nhiều loài thó http://sinhhoc.tk ®ùc cã thĨ giao phèi víi vái thời gian nhng hoạt động giao phối thời kì động dục Có loài động dục lần năm, có loài hai ba lần thời gian ghép đôi tùy theo chu kì động dục - Thêi gian mang thai cđa thó tïy thc vµo cì lín,thó nhá thêi gian mang thai ng¾n ( cht nh¾t 21 ngày, voi 12 tháng) Ví dụ: chuột chũi giao phối xảy suốt đầu mùa xuân mùa thu; Dơi ngủ đông giao phối vào mùa thu nhng tiến trình thụ thai muộn, tinh trùng đợc giữ tử cung suốt mùa đông trứng không rụng, thụ tinh tiến hành mùa xuân đến Ơ cá voi, suốt mùa giao phối, cá voi đực cá voi số loài bơi bên nhau, cọ xát sục mũi vào nhau, vờn chân chèo, nhảy bổng lên khỏi mặt nớc Linh trởng hổ chọn bạn đời vào lúc nào, Hơu đực tìm đến hơu vào mùa giao phối sau bỏ bỏ mặc thú có kiểu sinh sản: + Kiểu đẻ trứng thú huyệt,chúng thời gian mang thai, thú mỏ vịt đẻ qủa trứng kích thớc nhotrong hố sâu hang cạnh sông dài hồ, ấp trứng cách cuộn tròn xung quanh trứng + Kiểu đẻ thú túi: Thời gian mang thai ngắn ( khoảng tuần), đẻ non trợ giúp thể mẹ Con non bú, gắn miệng vào núm vú, sữa tiết vào miệng non nhờ bong đặc biệt mẹ + Kiểu đẻ phát triển thó nhau: ph«i n»m tư cung mĐ, hÊp thơ chÊt dinh dìng c¬ thĨ mĐ qua Thêi gian mang thai khác tùy loài > non đẻ đà phát triển đầy đủ, tự bú mẹ : cá voi mang thai năm- 16 tháng, voi khoảng 21 tháng Số kợng sinh lứa phụ thuộc nhiều yếu tố: Thờng thú lớn đẻ thú nhỏ: gặm nhấm đẻ lứa 4-12 con, thú ăn thịt lớn đẻ từ 1-2 con, voi 50 năm đẻ 4-5 lần lần con, dơi đẻ năm - Một số loài có tợng chăm sóc non sau đẻ: vài đơi hình thành nên đàn nuôi con,với hàng ngàn dơi treo với mẹ http://sinhhoc.tk chúng kiếm mồi bên Cá voi mẹ bơi chậm rÃi, xoay vòng bên cá chạm vào núm vú mẹ, chung quanh vú co thắt đẩy sữa vào miệng cá Cá heo lúc nhỏ có cá dì bơi bên cạnh đối diện với cá mẹ để đợc bảo vƯ c¶ hai phÝa * Ti thä: Ti thä cđa thó phơ thc vµo kÝch cì vËt, loµi thó lớn thờng sống lâu loài thú nhỏ Tuổi voi Âns Độ thọ 70-80 năm,gặm nhấm nhỏ 2,5 năm, Chó nhà 20-30 năm, gấu nâu sống 45 năm, hơu 15-25 năm * Sự thích nghi víi tù vƯ ë thó cã hai h×nh thøc thÝch nghi: + Thích nghi thụ động: Mằu sắc ngụy trang: đa số thú có màu sắc thể giống với môi trờng khiến nhiều kẻ thù khó phát Các loài thú sống Bắc cực ( gấu trắng, cáo) có lông màu trắng dể lẩn với tuyết, loài thú sống sống lùm gần đầm lầy ánh sáng nh trâu rừng, lợn lòi, lợn rừng thờng có lông màu xám đen Tê tê có lông vảy song cứng rắn có tập tính tự vệ cách cuộn mình, đầu ẩn vào phía bong chìa lng nhím có lông sắc nhọn nên cuộn thành bóng tua tủa gai làm kẻ thù phải sợ Những tuyến gần hậu môn tiết mùi hôi khó ngửi loài chuột chù , cày vằn (chrotogale) , long chó (nyctereutes), cầy triết(mustela)làm kẻ thù không giám lại gần Nhiều loài sông đàn nh khỉ, chó, ngựa vằn phát sớm kẻ thù để đàn chạy trốn Một áo đốm che chở cho hơu nhỏ di chuyển khiến nhìn they chúa ăn thịt Thỏ rừng chọn cách án binh bất động trớc nhảy vọt đào tẩu lắt léo bất ngờ Con opossum giả chết duỗi chân tay, nhắm mắt lỡi thò + Hình thức thích nghi chủ động tập tính: tùy thuộc vào phận có choc tự vệ mà vật đợc sở hữu chúng có cách thức tự vệ khác Một nhũng biện pháp tự vệ ràng chạy trốn ví dụ: kangaroo thỏ rừng có cặp chân sau dài nên thoát thân với tốc độ cao Các loài thú ăn thịt(hổ, báo, chó sói, gấu) http://sinhhoc.tk có nanh sắc để cắn xé, nhiều loài có vuốt sắc để cào giữ chặt đối phơng loài mống guốc có sừng để húc (trâu, bò, hu, nai) đá chân có guốc khỏe nh ngựa, lợn lòi có nanh dài nhon, voi dung vòi để quăng, đập dùng chân để dày xéo kẻ thù Với hình thức thích nghi riêng độc đáo đà giúp cho thú tránh đợc hiểm họa để tồn phát triển Nh vậy, từ môi trờng nớc lên môI trờng cạn thay đổi lớn điều kiện tự nhiên nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, thức ăn Chính điều đà tạo nên khác biệt rõ rệt ca cấu tạo, hình thái, lẩn đặc điểm hoạt động loài động vật có xơng Bắt đầu từ đời sống níc nh líp c¸, cïng víi sù tiÕn ho¸ vỊ cấu tạo vật chuyển dần lên chiếm lĩnh môi trờng cạn phát triển (bò sát, chim, thú) Dù dới nớc hay chuyển lên cạn vật thích nghi với đời sống môi trờng sống đà tạo nên cho chúng tập tính hoạt động riêng biệt, tập tính đợc ổn định giữ vững qua nhiều hệ Mỗi loài mang tập tính riêng đà tạo nên đa dạng phong phú giới sinh vật Việc tìm hiều tập tính động vật có xơng sống (ở cá, ếch nhái, bò sát, chim, thú) đà giúp cho em có thêm hiểu biết giới động vật xung quanh để gần gũi với chúng ... tham khảo: Động vật học có xương sống Trần Kiên, Trần Hồng Việt, Nhà xuát Đại học sư phạm Động vật học có xương sống GS Lê Vũ Khơi, Nhà xuất giáo dục Bài giảng Động vật học có xương sống TS.GV... đời sống sinh vật sống nh: cấu trúc địa hình, khí hậu, nhiệt độ, cạnh tranh loài sinh vật, tác động kẻ thùChính vậy, sinh vật nói chung động vật có xơng sống nói riêng mang tập tính riêng loài. .. cho giới động vật nói riêng Để làm sáng tỏ điều đó, ta xét lần lợt tập tính hoạt động lớp động vật có xơng sống: lớp cá, lớp lỡng c, bò sát, chim, thú để làm rõ đa dạng tập tính giới động vật I

Ngày đăng: 20/03/2013, 13:36

Hình ảnh liên quan

thể bò (cá Thòi Lòi, rô Đồng, cá Trê) hoặc trờn (cá Chạch, Lơn, Chình) thì vận động căn bản của tất cả các loài cá là bơi - tập tính các loài động vật có xương sống

th.

ể bò (cá Thòi Lòi, rô Đồng, cá Trê) hoặc trờn (cá Chạch, Lơn, Chình) thì vận động căn bản của tất cả các loài cá là bơi Xem tại trang 5 của tài liệu.
bắt chớc để tự vệ, có hình dạng kì dị nh cá ngựa, chìa vôi là hình thức ngụy trang khéo léo trong đám rong biển  - tập tính các loài động vật có xương sống

b.

ắt chớc để tự vệ, có hình dạng kì dị nh cá ngựa, chìa vôi là hình thức ngụy trang khéo léo trong đám rong biển Xem tại trang 14 của tài liệu.
Trứng bò sát lớn hơn trứng cá. Trứng có hình dạng, kích thớc khác nhau tùy theo loài. Trứng tăc kè, thạch sùng, ba ba đồi mồi có hình tròn - tập tính các loài động vật có xương sống

r.

ứng bò sát lớn hơn trứng cá. Trứng có hình dạng, kích thớc khác nhau tùy theo loài. Trứng tăc kè, thạch sùng, ba ba đồi mồi có hình tròn Xem tại trang 25 của tài liệu.
Với hình thức đẻ con, bò sát con trá đợc những bất lợi của môi trờng. Hiện t- t-ợng đẻ con này ít gặp ở vùng nhiệt đới, chỉ thờng gặp ở những loài sống trong môI  trờng có khí hậu mát( vùng ôn đới, núi cao). - tập tính các loài động vật có xương sống

i.

hình thức đẻ con, bò sát con trá đợc những bất lợi của môi trờng. Hiện t- t-ợng đẻ con này ít gặp ở vùng nhiệt đới, chỉ thờng gặp ở những loài sống trong môI trờng có khí hậu mát( vùng ôn đới, núi cao) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình thức chuyển vận cơ bản của chim là bay, chỉ có ở một số loài chim Pinguin, đà điểu và vài loài chim sống ở đảo đại dơng mất khả năng bay - tập tính các loài động vật có xương sống

Hình th.

ức chuyển vận cơ bản của chim là bay, chỉ có ở một số loài chim Pinguin, đà điểu và vài loài chim sống ở đảo đại dơng mất khả năng bay Xem tại trang 29 của tài liệu.
+ Chuyển vận bay ở chim: Tùy thuộc vào hình dạng kích thớc cánh của các loài chim khác nhau nhuw cánh dạng elip, cánh bay nhanh, cánh chim bay lớt hay  là cánh chim bay cao tạo nên những kiểu bay khác nhau của loài chim      - tập tính các loài động vật có xương sống

huy.

ển vận bay ở chim: Tùy thuộc vào hình dạng kích thớc cánh của các loài chim khác nhau nhuw cánh dạng elip, cánh bay nhanh, cánh chim bay lớt hay là cánh chim bay cao tạo nên những kiểu bay khác nhau của loài chim Xem tại trang 29 của tài liệu.
Đội hình bay: Cũng không giống - tập tính các loài động vật có xương sống

i.

hình bay: Cũng không giống Xem tại trang 34 của tài liệu.
Tuy có hình dạng quả lê bầu dục tròn và dài, màu trứng tuỳ thuộc nơi đẻ: Th- Th-ờng đẻ trứng các loài chim để nơi kín có màu trắng, nơi hở có màu bảo vệ, có lốm  đốm nâu, cánh trên nền trắng… cú muỗi đẻ trứng trên đất có màu vàng đất - tập tính các loài động vật có xương sống

uy.

có hình dạng quả lê bầu dục tròn và dài, màu trứng tuỳ thuộc nơi đẻ: Th- Th-ờng đẻ trứng các loài chim để nơi kín có màu trắng, nơi hở có màu bảo vệ, có lốm đốm nâu, cánh trên nền trắng… cú muỗi đẻ trứng trên đất có màu vàng đất Xem tại trang 37 của tài liệu.
ở thú có hai hình thức thích nghi: - tập tính các loài động vật có xương sống

th.

ú có hai hình thức thích nghi: Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan