Giáo án Sinh học lớp 6 : Tên bài dạy : Cấu tạo miền hút của rễ docx

5 747 0
Giáo án Sinh học lớp 6 : Tên bài dạy : Cấu tạo miền hút của rễ docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cấu tạo miền hút của rễ A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS nắm được đặc điểm cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ. - Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, nhận biết, so sánh… và hoạt động nhóm. - HS biết vận dụng kiến thức đã học vào giải quết một số hiện tượng có liên quan tới rễ cây. B. Phương pháp: Quan sát tìm tòi, thảo luận nhóm. C. Chuẩn bị: GV: - Tranh hình 10.1-4 SGK - Bảng cấu tạo chức năng của miền hút của rễ HS: Xem trước bài mới. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1 phút) II. Bài cũ: (5 phút) ? Rễ cây có những miền nào. chức năng của từng miền ? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Ta đã biết rễ cây gồm 4 miền, mỗi miền có chức năng khác nhau và rất quan trọng. Nhưng vì sao miền hút quan trọng nhất của rễ. Nó có phù hợp với việc hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất như thế nào ? 2. Triển khai bài: Hoạt động thầy trò HĐ 1: (20 phút) - GV yêu cầu HS quan sát cấu tạo TB lông hút và lát cắt ngang TB lông hút, đồng thời tìm hiểu thông tin SGK - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh sau mục 1 SGK Nội dung 1, Cấu tạo miền hút của rễ. Miền hút gồm 2 phần: Võ và trụ giữa + Võ: Gồm biểu bì và thịt võ  Biểu bì: Gồm 1 lớp TB hình đa giác xếp sát nhau, một số TB keo dài thành lông hút ? Cấu tạo miền hút gồm những mấy phần. ? Vì sao nói mỗi lông hút là một TB. HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. - GV lưu ý: Mỗi lông hút là một TB vì lông hút có đủ các thành phần của 1 TBTV. HĐ 2: (13 phút) - HS tìm hiểu bảng cấu tạo và chức năng, so sánh với hình 10.2 và hình 7.4 - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.  Thịt vỏ: Gồm nhiều lớp TB có độ lớn khác nhau + Trụ giữa: Gồm bó mạch và ruột.  Bó mạch gồm mạch gỗ và mạch rây. - Mạch gỗ: Gồm những TB có vách hoá gỗ dày, không có chất TB. - Mạch rây: Gồm những TB có vách mỏng  Ruột gồm những TB có vách mỏng 2, Chức năng của miền hút. - Biểu bì che chở hút nước và muối khoáng. - Thịt vỏ chuyễn các chất từ lông hút vào trụ giữa. ? Chức năng các phần của miền hút. ? TB lông hút có tồn tại suốt đời không. - HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. - Bó mạch: + Mạch gỗ: vận chuyễn nước và muối khoáng từ rễ lên lá + Mạch rây: vận chuyễn chất hữu cơ đi nuôi cây - Ruột chứa chất dự trữ. IV. Kiểm tra đánh giá: (5 phút) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau. 1, Vì sao nói: Mỗi lông hút là một TB ? a, Vì lông hút là TB biểu bì kéo dài ra. b, Vì mõi lông đều cấu tạo bởi: Vách TB, màng sinh chất, chất TB, nhân và không bào. c, Cả a và b đều đúng d, Cả a và b đều sai 2, Lông hút của rễ có cấu tạo và chức năng như thế nào ? a, Là TB biểu bì kéo dài ra ở miền hút b, Có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan c, Chuyễn nước và muối khoáng đi nuôi cây d, Cả a và b V. Dặn dò: (1 phút) Học bài củ, trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài Đọc mục em có biết. Xem trước bài 1 . GV: - Tranh hình 10.1-4 SGK - Bảng cấu tạo chức năng của miền hút của rễ HS: Xem trước bài mới. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1 phút) II. Bài c : (5 phút) ? Rễ cây có những miền. Cấu tạo miền hút của rễ A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS nắm được đặc điểm cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ. - Rèn luyện. 1, Cấu tạo miền hút của rễ. Miền hút gồm 2 phần: Võ và trụ giữa + V : Gồm biểu bì và thịt võ  Biểu b : Gồm 1 lớp TB hình đa giác xếp sát nhau, một số TB keo dài thành lông hút ? Cấu tạo

Ngày đăng: 06/08/2014, 03:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan