thức ăn chăn nuôi

69 643 3
thức ăn chăn nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thức ăn chăn nuôi

[...]... trộn thức thức ăn có nhiệm vụ khuấy trộn các thành phần thức ăn đã được định mức thành một hỗn hợp đồng đều, đảm bảo cho các vật nuôi ăn đủ tỉ lệ các thành phần đó trong hỗn hợp Thức ăn tổng hợp được trộn đều bổ sung chất lượng và mùi vị cho nhau giữa các thành phần tạo điều kiện súc vật ăn nhiều và đủ, tăng hệ số tiêu hoá nhờ đó tăngn sản lượng chăn nuôi, giảm mức tiêu thụ thức ăn trong mỗi kg thịt tăng... nuôi và đặc biệt là sức chứa của dạ dày *Nguyên tắc kinh tế: - Phải hết sức tận dụng nguồn thức ăn sẵn có ở địa phương và tổ chức sản xuất, dự trữ thức ăn ngay tại cơ sở chăn nuôi - Phối hợp nhiều loại thức ăn và sử dụng thức ăn hỗn hợp được sản xuất công nghiệp để dần dần cơ giới hoá và kế hoạch hoá ngành chăn nuôi - Khẩu phần phải rẻ tiền với nguồn cung cấp vững chắc, lâu dài 1.6.3 Phương pháp xây... trưởng Lợn ăn thức ăn có bổ sung kháng sinh tăng trọng hơn đối chứng 15-20%, gà 7-10% Kháng sinh còn làm gà mái đẻ nhiều trứng hơn 9-10% và tăng tỷ lệ nở của trứng - Kháng sinh giúp cho con vật khoẻ mạnh, hạn chế còi cọc, hạn chế bệnh tiêu chảy và rối loạn tiêu hoá - Kháng sinh làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn Nếu thức ăn có thêm kháng sinh thì cứ tăng 100 kg thể trọng tiết kiệm được 15-20kg thức ăn *Điều... Nhật *Nguyên tắc khoa học: Căn cứ vào tiêu chuẩn ăn đã được quy định để phối hợp khẩu phần : - Nắm vững nhu cầu dinh dưỡng của gia súc, gia cầm, nguồn thức ăn dự trữ, phẩm chất và giá trị thức ăn, điều kiện chăm sóc và đặc tính từng con vật nuôi, từng loài vật nuôi - Phải phù hợp với toàn bộ yêu cầu chăn nuôi, rẻ tiền, chất lượng tốt - Trong thời gian vật nuôi sử dụng khẩu phần ăn cần thường xuyên theo... mọt không quá 20 con trong 1 tấn thức ăn hỗn hợp - Yêu cầu viên thức ăn có độ ẩm < 13% và kích thước của viên thức ăn là 2mm 1.7.2 Giá trị dinh dưỡng: - Công thức (thực đơn) của thức ăn hỗn hợp phải phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi theo loại giống, giai đoạn phát triển - Thực đơn phải qua các bước thí nghiệm nhỏ, vừa, lớn trước khi đưa vào sản xuất - Thức ăn hỗn hợp phải để được lâu mà không... - Các enzym làm tăng tiêu hoá thức ăn như amylaza, xenluloza, β-glucanaza xúc tác quá trình thuỷ tán chất keo dính β-glucan có trong lúa mỳ, lúa mạch, cao lương 1.4.3.5 Các chất bổ sung làm tăng màu, mùi và vị thức ăn: - Các chất tạo màu thức ăn cho lợn như caroten trong cỏ 3 lá, chất sắc tố tổng hợp - Chất tạo mùi: Bổ sung các hương liệu vào thức ăn hỗn hợp để kích thích tính thèm ăn của gia súc, gia... ít nhất là 7 lần, sau đó đem phơi khô để bổ sung vào thức ăn của lợn (lợn nuôi con cần nhiều hơn lợn nuôi thịt) 1.4.2.2 Bột vỏ sò: Dùng vỏ nghêu, sò, ốc, hến xay nhuyễn bổ sung vào thức ăn gia súc, gia cầm nhưng thực tế thì không vì khó tiêu hóa và hấp thụ Khi trộn vào thức ăn gia súc ăn không đủ lượng vôi trong bột sò do bị lắng cặn xuống đáy máng ăn Muốn gia súc, gia cầm dễ tiêu hoá và hấp thụ tốt... non - Premix khoáng: Loại này được sản xuất căn cứ vào nhu cầu chất khoáng của vật nuôi, chất mang thường được dùng bột đá phấn Liều dùng: 1% so với trọng lượng thức ăn tinh 1.5 Các chất có trong thức ăn: Thành phần của thức ăn hỗn hợp đạm (protit), bột, đường (gluxit), chất béo (lipit), khoáng, vitamin và nước Hàm lượng các chất đó khác nhau ở mỗi loại thức ăn 1.5.1 Vai trò và giá trị của chất đạm (... mềm ra rồi nghiền thành bột 1.4.2.3.Muối ăn: Bổ sung vào cho thức ăn gia súc, gia cầm ăn ngon miệng Các loại muối thường dùng là muối trong cá khô hoặc muối hạt cung cấp NaCl, một ít Iot Trong khẩu phần thức ăn cần bổ sung lượng muối thích hợp, nếu tăng quá nhiều sẽ gây ngộ độc, tiêu chảy hoặc phù thũng Thường bổ sung muối hàm lượng ≤1% trong hỗn hợp 1.4.2.4 Thức ăn bổ sung kháng sinh: *Tác dụng của kháng... vụ tăng cường các phản ứng hoá học, sinh học khi chế biến thức ăn, tăng cường quá trình trao đổi nhiệt khi đun nóng hay làm lạnh, nhiệm vụ hoà tan các chất ( hoà tan muối, đường với các chất khác) Quá trình trộn bổ sung rỉ đường với các thành phần vi lượng như premix và muối ăn Rỉ đường cho vào nhằm tăng sự kết dính, tăng độ bền cho viên, tăng giá trị dinh dưỡng và kích thích gia súc, gia cầm ăn ngon 123doc.vn

Ngày đăng: 20/03/2013, 11:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Tỷ lệ tiêu hoá của ngô và một số phụ phẩm của ngô ( %)(2) - thức ăn chăn nuôi

Bảng 1.1.

Tỷ lệ tiêu hoá của ngô và một số phụ phẩm của ngô ( %)(2) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 1.3: Những loại kháng sinh được dùng trong thức bổ sung - thức ăn chăn nuôi

Bảng 1.3.

Những loại kháng sinh được dùng trong thức bổ sung Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1. 5: Các vitamin quan trọng trong thức ăn gia súc: - thức ăn chăn nuôi

Bảng 1..

5: Các vitamin quan trọng trong thức ăn gia súc: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.1:Máy nghiền búa kiểu giọt nước (6) - thức ăn chăn nuôi

Hình 2.1.

Máy nghiền búa kiểu giọt nước (6) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.2. Máy đảo trộn nằm ngang - thức ăn chăn nuôi

Hình 2.2..

Máy đảo trộn nằm ngang Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Định hình các hỗn hợp thức ăn thành dạng viên và dạng bánh. Từ đó làm chặt các hỗn hợp, tăng khối  lượng riêng, giảm khả năng hút ẩm và oxy hoá trong  không khí, giữ chất lượng dinh dưỡng. - thức ăn chăn nuôi

nh.

hình các hỗn hợp thức ăn thành dạng viên và dạng bánh. Từ đó làm chặt các hỗn hợp, tăng khối lượng riêng, giảm khả năng hút ẩm và oxy hoá trong không khí, giữ chất lượng dinh dưỡng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 5.4. Thiết bị làm lạnh - thức ăn chăn nuôi

Hình 5.4..

Thiết bị làm lạnh Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 5.6. Viên thành phẩm - thức ăn chăn nuôi

Hình 5.6..

Viên thành phẩm Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.1: Biểu đồ sản xuất của nhà máy: - thức ăn chăn nuôi

Bảng 3.1.

Biểu đồ sản xuất của nhà máy: Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.2: Tiêu chuẩn ăn cho gà (TCVN 2265 – 1994) - thức ăn chăn nuôi

Bảng 3.2.

Tiêu chuẩn ăn cho gà (TCVN 2265 – 1994) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.3: Giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu phối hợp khẩu phần cho gà - thức ăn chăn nuôi

Bảng 3.3.

Giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu phối hợp khẩu phần cho gà Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.4: Kết quả xác định tỉ lệ phối hợp nguyên liệu cho công thức 1: - thức ăn chăn nuôi

Bảng 3.4.

Kết quả xác định tỉ lệ phối hợp nguyên liệu cho công thức 1: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.6: Kết quả xác định tỉ lệ phối hợp nguyên liệu cho công thức 3: - thức ăn chăn nuôi

Bảng 3.6.

Kết quả xác định tỉ lệ phối hợp nguyên liệu cho công thức 3: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.5: Kết quả xác định tỉ lệ phối hợp nguyên liệu cho công thức 2:                         Chỉ tiêu - thức ăn chăn nuôi

Bảng 3.5.

Kết quả xác định tỉ lệ phối hợp nguyên liệu cho công thức 2: Chỉ tiêu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.9: Kết quả xác định tỉ lệ phối hợp nguyên liệu cho lợn con nội - thức ăn chăn nuôi

Bảng 3.9.

Kết quả xác định tỉ lệ phối hợp nguyên liệu cho lợn con nội Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.8: Bảng giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu phối hợp khẩu phần cho lợn - thức ăn chăn nuôi

Bảng 3.8.

Bảng giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu phối hợp khẩu phần cho lợn Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.10: Kết quả xác định tỉ lệ phối hợp nguyên liệu cho lợn vỗ béo lai                         Chỉ tiêu Nguyên liệuME(kcal/kg)Protêin thô(%)Giá thành(VNĐ) - thức ăn chăn nuôi

Bảng 3.10.

Kết quả xác định tỉ lệ phối hợp nguyên liệu cho lợn vỗ béo lai Chỉ tiêu Nguyên liệuME(kcal/kg)Protêin thô(%)Giá thành(VNĐ) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.12: Bảng tổng kết hao hụt qua các công đoạn. - thức ăn chăn nuôi

Bảng 3.12.

Bảng tổng kết hao hụt qua các công đoạn Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.13: Tổng kết lượng hao hụt và năng suất của từng công đoạn khi sản xuất thức ăn cho lợn - thức ăn chăn nuôi

Bảng 3.13.

Tổng kết lượng hao hụt và năng suất của từng công đoạn khi sản xuất thức ăn cho lợn Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.14: Tổng kết nhu cầu nguyên liệu đưa vào sản xuất thức ăn cho gà - thức ăn chăn nuôi

Bảng 3.14.

Tổng kết nhu cầu nguyên liệu đưa vào sản xuất thức ăn cho gà Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.15: Tổng kết nhu cầu nguyên liệu đưa vào sản xuất thức ăn cho lợn. - thức ăn chăn nuôi

Bảng 3.15.

Tổng kết nhu cầu nguyên liệu đưa vào sản xuất thức ăn cho lợn Xem tại trang 57 của tài liệu.
V T, VN: Thể tích phần hình trụ, hình nón (m3)    VX: Thể tích của xilô (m3) - thức ăn chăn nuôi

h.

ể tích phần hình trụ, hình nón (m3) VX: Thể tích của xilô (m3) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Trong đó: h2: Chiều cao phần hình trụ (m)    D : Đường kính phần hình trụ (m)    d  : Đường kính tháo liệu (m) - Chiều cao phần đáy nón: - thức ăn chăn nuôi

rong.

đó: h2: Chiều cao phần hình trụ (m) D : Đường kính phần hình trụ (m) d : Đường kính tháo liệu (m) - Chiều cao phần đáy nón: Xem tại trang 61 của tài liệu.
Trong đó: h2: Chiều cao phần hình trụ (m)    D: Đường kính phần hình trụ (m)    d: Đường kính tháo liệu (m) - Chiều cao phần đáy nón: - thức ăn chăn nuôi

rong.

đó: h2: Chiều cao phần hình trụ (m) D: Đường kính phần hình trụ (m) d: Đường kính tháo liệu (m) - Chiều cao phần đáy nón: Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 4.1: Bảng tổng kết kích thước xilô chứa nguyên liệu thô sau nghiền búa - thức ăn chăn nuôi

Bảng 4.1.

Bảng tổng kết kích thước xilô chứa nguyên liệu thô sau nghiền búa Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.3: Bảng tổng kết xilô chứa bột tạo viên, bột thành phẩm, viên thành phẩm - thức ăn chăn nuôi

Bảng 4.3.

Bảng tổng kết xilô chứa bột tạo viên, bột thành phẩm, viên thành phẩm Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.4. Bảng tổng kết chọn thiết bị chính - thức ăn chăn nuôi

Bảng 4.4..

Bảng tổng kết chọn thiết bị chính Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan