Thí nghiệm kỹ thuật xung - Bài 4 pot

11 254 0
Thí nghiệm kỹ thuật xung - Bài 4 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu thí nghiệm Xung Phòng thí nghiệm Xung Số Trang 33 A.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : Yêu cầu : Sinh viên cần xem lại các kiến thức về: - Hiện tượng nạp, phóng của tụ trong mạch RC. - Transistor làm việc ở chế độ ngắt dẫn. - Các dạng mạch đa hài. - Đặc tính của Op –Amp. Mục đích : -Khảo sát các dạng mạch đa hài cơ bản, điều kiện hoạt động. -Quan sát, đo điện áp và các dạng sóng ngã ra. B. DỤNG CỤ - LINH KIỆN: -Thiết bò thí nghiệm chính DTS-21 + Testboard . -Dao động ký hai kênh . -Các linh kiện gồm : Transistor : 2SC828, C1815, D468. Vi mạch tương tự : Vi mạch NE 555. Điện trở: 1KΩ, 18KΩ. Biến trở : 10KΩ, 100KΩ. Tụ điện: 0,1µF . C. NỘI DUNG : I. MẠCH ĐA HÀI DÙNG OP- AMP : 1. Mạch đa hài bất ổn (Astable multivibrator) : Lớp : Ca :……… Nhóm :……… Tên :……………………… Ngày : … …/… …/…… … KỸ THUA Ä T XUNG BÀI SỐ : 4 MẠCH ĐA HÀI DÙNG OPAMP VÀ BJT Hình 1 4 6 7 3 2 P1 P2 P3 V- * 1N4007 +V 12V Output +V 12V + IC741 1N4007 0.1uF 1k 100k 10k 1k 1k 1k Tài liệu thí nghiệm Xung Phòng thí nghiệm Xung Số Trang 34 Giải thích và viết phương trình tính tần số ra của mạch -Mắc mạch như hình 1. -Chỉnh P1, P2, P3 ở mức giữa , quan sát và vẽ dạng sóng V- và V output trên cùng đồ thò -Cho P2, P3 ở mức giữa, chỉnh giá trò P1 lần lượt là 0%, 50% , 100%. Quan sát và vẽ dạng sóng V- và V output trên cùng đồ thò cho 3 trường hợp Câu hỏi: Nhận xét gì về ảnh hưởng của P1 lên dạng sóng vào và ra? Tài liệu thí nghiệm Xung Phòng thí nghiệm Xung Số Trang 35 -Cho P1, P3 ở mức giữa, chỉnh giá trò P2 lần lượt là 0%, 50% , 100%. Quan sát và vẽ dạng sóng V- và V output trên cùng đồ thò cho 3 trường hợp Câu hỏi: Nhận xét gì về ảnh hưởng của P2 lên dạng sóng vào và ra? -Cho P1, P2 ở mức giữa, chỉnh giá trò P3 lần lượt là 0%, 50% , 100%. Quan sát và vẽ dạng sóng V- và V output trên cùng đồ thò cho 3 trường hợp: Câu hỏi: Nhận xét gì về ảnh hưởng của P3 lên dạng sóng vào và ra? Tài liệu thí nghiệm Xung Phòng thí nghiệm Xung Số Trang 36 2) Mạch đơn ổn -Lắp mạch theo hình 2, cho sóng vào tại điểm A là sóng vuông, f G = 500Hz, V PP = 6V. -Đo dạng sóng tại các điểm A, B, C, D, E trên cùng đồ thò khi P2 có giá trò bé nhất và P3 lần lượt có các giá trò 0%, 50%, 100%. -Đo dạng sóng tại các điểm A, B, C, D, E trên cùng đồ thò khi P2 có giá trò lón nhất và P3 lần lượt có các giá trò 0%, 50%, 100%. Hình 2 7 6 4 3 2 P3 P2 * Input A Input C Input B 1N4007 Input D 1N4007 +V -12V Output E +V 12V + IC741 0.01uF 100k 10k 1N4007 0.01uF 10k 10k 1k 100k 1k Tài liệu thí nghiệm Xung Phòng thí nghiệm Xung Số Trang 37 Câu hỏi: Nhận xét gì về vai trò của P2? Nhận xét gì về vai trò của P3? Mô tả vắn tắt hoạt động của mạch đơn ổn? 3) Mạch trigơ Schmitt: a) Mắc mạch theo hình 3, cho sóng ngõ vào là sóng sin, chỉnh ở tần số f G =1KHz. -Dùng dao động ký quan sát ngõ vào và ngõ ra: Tăng dần biên độ sóng sin ở ngõ vào cho đến khi xuất hiện sóng vuông tại ngõ ra. Ghi nhận giá trò nầy: Vin 1 = ………………………………………………………… Giãm dần biên độ sóng sin ở ngõ vào cho đến khi mất sóng vuông tại ngõ ra. Ghi nhận giá trò nầy: Vin 2 = ………………………………………………………… b) Cho sóng ngõ vào là sóng sin, tần số f G =1KHz, biên độ V p-p = 5V, P1 = 10KΩ vẽ dạng sóng ngõ vào và ngõ ra trên cùng đồ thò. c) Cho sóng ngõ vào là sóng tam giác, tần số f G =1KHz, biên độ V p-p = 5V, P1 = 10KΩ vẽ dạng sóng ngõ vào và ngõ ra trên cùng đồ thò. P1 6 7 3 4 2 * +V -12V Output +V 12V 1.0kHz + IC741 10k 100k hình 3 Tài liệu thí nghiệm Xung Phòng thí nghiệm Xung Số Trang 38 d) Làm lại bước (b) và (c) khi ta thay P1 = 5 KΩ Câu hỏi: a) Cho biết ý nghóa của mức kích trên và mức kích dưới. b) Cho biết ảnh hưởng của R1 và P1 đối với mạch tri gơ Schmitt? Tài liệu thí nghiệm Xung Phòng thí nghiệm Xung Số Trang 39 III. MẠCH ĐA HÀI DÙNG TRANSISTOR : 1. Mạch đa hài bất ổn ( Astable Multivibrator ) : -Lắp mạch như hình 4. -Điều chỉnh P2 sao cho Vbb = 0,5 V; 3 V; 6 V; 12 V đồng thời chỉnh P1 ở ba vò trí : Ở vò trí giữa, lệch về phía Q1, lệch về phía Q2. Đo và vẽ dạng sóng trên cực B và cực C của Q1 vào các hình tương ứng được phân loại theo bảng sau : Vbb (Volt) P1 0,5 3 6 12 Lệch về phía Q1 1.1 1.2 1.3 1.4 Vò trí Giữa 2.1 2.2 2.3 2.4 Lệch về phía Q2 3.1 3.2 3.3 3.4 (1.1) (1.2) (1.1) TIME / DIV = (1.2) TIME / DIV = CH1 : VOLT / DIV = CH1 : VOLT / DIV = CH2 : VOLT / DIV = CH2 : VOLT / DIV = Output 2SC828 Output +V 12V 2SC828 0.1uF 0.1uF 10k 100k 18k 1k 1k 18k Hình 4 P1 P2 Q1 Q2 Taứi lieọu thớ nghieọm Xung Phoứng thớ nghieọm Xung Soỏ Trang 40 (1.3) TIME / DIV = (1.4) TIME / DIV = CH1 : VOLT / DIV = CH1 : VOLT / DIV = CH2 : VOLT / DIV = CH2 : VOLT / DIV = (2.1) TIME / DIV = (2.2) TIME / DIV = CH1 : VOLT / DIV = CH1 : VOLT / DIV = CH2 : VOLT / DIV = CH2 : VOLT / DIV = (2.3) TIME / DIV = (2.4) TIME / DIV = CH1 : VOLT / DIV = CH1 : VOLT / DIV = CH2 : VOLT / DIV = CH2 : VOLT / DIV = (3.1) TIME / DIV = (3.2) TIME / DIV = CH1 : VOLT / DIV = CH1 : VOLT / DIV = CH2 : VOLT / DIV = CH2 : VOLT / DIV = Tài liệu thí nghiệm Xung Phòng thí nghiệm Xung Số Trang 41 (3.3) TIME / DIV = (3.4) TIME / DIV = CH1 : VOLT / DIV = CH1 : VOLT / DIV = CH2 : VOLT / DIV = CH2 : VOLT / DIV = Chuyển sang đo cực C của Q1 và cực C của Q2, so sánh pha của hai tín hiệu nhận thấy : .Đồng pha. . Ngược pha. . Lệch pha góc :………. 0 . Giải thích sự ảnh hưởng của Vbb và V RB đối với tần số ,biên độ và độ rộng xung ra : 2. Mạch đa hài đơn ổn (Monostable Multivibrator ) : -Lắp mạch như hình 5. -Chỉnh nguồn tạo xung GENS sao cho f G là xung vuộng có f G =1.5 KHz ; Vpp = 4V ; -Đo dạng sóng vào tại cực B Q2 , và điện áp ra ở C Q2 khi VR ở các vò trí bé nhất, trung bình và cao nhất. VR = 0 VR = 5KΩ TIME / DIV = TIME / DIV = CH1 : VOLT / DIV = CH1 : VOLT / DIV = CH2 : VOLT / DIV = CH2 : VOLT / DIV = VR Q1 Q2 1.5kHz -2/2V Output 2SC828 Output +V 12V 2SC828 0.1uF 10k DIODE 0.01uF 10k 1k 1k 10k 10k hình 5 Tài liệu thí nghiệm Xung Phòng thí nghiệm Xung Số Trang 42 VR= 10 KΩ TIME/DIV = CH1 : VOLT/DIV = CH2 : VOLT/ DIV = - Giảm dần tần số f G xuống khoảng 1 KHz , so sánh độ rộng xung với trường hơp tần số ngõ vào f G =1.5 KHz khi VR = 0Ω ; 5 KΩ ; 10 KΩ. P1 (KΩ) F G 0 5 10 1 KHz 1,5 KHz - Nhận xét gì vềø kết quả: 3. Mạch trigơ Schmitt : - Lắp mạch như hình 3 - Chỉnh f G là xung tam giác có f G = 1KHz, Vpp = 8V , Voffset = 0 V. - Đo và vẽ dạng sóng vào ra khi chỉnh VR = 0; 5 KΩ; 10 KΩ;. Hình 6 P1 1000Hz -4/4V 2SC828 Output +V 12V 2SC828 10k 10k 4.7k 10k 1k [...]...Tài liệu thí nghiệm Xung Phòng thí nghiệm Xung Số - iền các thông số vào bảng sau : P1(KΩ) Vrđ (Volt) Vngưỡng trên(Volt) Vngưỡng dưới(Volt) CH1 : CH2 : P1 = 5KΩ TIME / DIV = VOLT / DIV = VOLT / DIV = CH1 : CH2 : CH1 : CH2 : P1 = 0Ω TIME / DIV = VOLT / DIV = VOLT / DIV = P1 = 10 KΩ TIME / DIV = VOLT / DIV = VOLT / DIV = 0 5 10 -Giải thích sự ảnh hưởng của VR đối với điện... Trang 43 . VÀ BJT Hình 1 4 6 7 3 2 P1 P2 P3 V- * 1N4007 +V 12V Output +V 12V + IC 741 1N4007 0.1uF 1k 100k 10k 1k 1k 1k Tài liệu thí nghiệm Xung Phòng thí nghiệm Xung Số Trang 34 Giải thích và viết. 7 6 4 3 2 P3 P2 * Input A Input C Input B 1N4007 Input D 1N4007 +V -1 2V Output E +V 12V + IC 741 0.01uF 100k 10k 1N4007 0.01uF 10k 10k 1k 100k 1k Tài liệu thí nghiệm Xung Phòng thí nghiệm Xung. Hình 6 P1 1000Hz -4 /4V 2SC828 Output +V 12V 2SC828 10k 10k 4. 7k 10k 1k Tài liệu thí nghiệm Xung Phòng thí nghiệm Xung Số Trang 43 P1 = 0Ω P1 =

Ngày đăng: 06/08/2014, 01:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan