Bài giảng Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên pdf

32 4.8K 84
Bài giảng Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên ThS. Nguyễn Hữu Lộc Khoa Sinh học ứng dụng Trường Đại học Tây Đô Giới thiệu • Chương 1: Giới thiệu • Chương 2: Sinh học và kỹ thuật nuôi vi tảo • Chương 3: Sinh học và kỹ thuật nuôi luân trùng • Chương 4: Sinh học và kỹ thuật nuôi Artemia • Chương 5: Sinh học và kỹ thuật nuôi Moina • Chương 6: Sinh học và kỹ thuật nuôi Copepoda • Chương 7: Sinh học và kỹ thuật nuôi Trùn quế Tài liệu tham khảo • Cẩm nang nuôi thức ăn tươi sống, 2002. Sorgeloos, P. • Trần Công Bình, 2005. Nghiên cứu hệ thống nuôi nuôi luân trùng năng suất cao và ổn định thích hợp với điều kiện Việt Nam • Trương Trọng Nghĩa, 2005. Tổng quan về kỹ thuật gây nuôi và sử dụng thức ăn tươi sống trong sản xuất giống hải sản • Hồ Thị Giàu, 2007. Thử nghiệm qui trình nuôi giáp xác chân chèo Microsetella norvegica • Nguyễn Văn Hòa, 2004. Kỹ thuật nuôi Artemia • Giáo trình Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên. ĐHCT Một số khái niệm về loại TATN • Thức ăn tự nhiên (Live food, natural food): như các loài rong tảo và các sinh vật phù du động vật là những cơ thể sinh vật sống và phát triển trong hệ thống nuôi hoặc sinh vật sống được nuôi có thể dùng làm thức ăn cho động vật thuỷ sản. • Thức ăn nhân tạo (Commercial food, Pellet food): còn được gọi là thức ăn khô hay thức ăn viên. Trong thức ăn công nghiệp còn được chia ra: thức ăn viên chìm (rinking food) sử dụng chủ yếu nuôi giáp xác và thức ăn nổi (floating food) sử dụng nuôi cá. • Thức ăn tươi sống (fresh food): Là các loại động vật tươi làm thức ăn cho cá như : tôm cá tạp, ốc, cua… • Thức ăn tự chế (home-made food): Thức ăn do người nuôi tự phối chế chủ yếu từ các nguồn nguyên liệu địa phương, qui trình chế biến đơn giản, thức ăn dạng ẩm. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NUÔI THỨC ĂN TỰ NHIÊN • Thức ăn tự nhiên đóng vai trò rất quan trọng, quyết định sự thành công trong ương nuôi nhiều loài động vật thủy sản, đặc biệt là ở giai đoạn ấu trùng. • Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi một số loại thức ăn tươi sống cho động vật thủy sản từ lâu đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. • Các đối tượng chủ yếu đang được quan tâm nghiên cứu như : Vi tảo, luân trùng, giáp xác râu ngành, GX chân chèo, Artemia, trùng chỉ. Đặc điểm ấu trùng ĐVTS Ấu trùng các đối tượng thuỷ sản thường: Có kích thước nhỏ cỡ miệng nhỏ Rất mỏng manh Chưa phát triển đầy đủ các cơ quan, đặc biệt là hệ tiêu hoá Một số đối tượng thay đổi kiểu ăn trong quá trình sinh trưởng Ví dụ: tôm sú chuyển từ ăn tảo sang ăn động vật  Dinh dưỡng trong ương nuôi ấu trùng và giai đoạn ấu trùng bắt đầu được cho ăn rất quan trọng Yêu cầu về thức ăn Yêu cầu về thức ăn cho ấu trùng có ống tiêu hoá ngắn (chứa rất ít các enzyme tiêu hoá): • Thức ăn phải dễ tiêu (có nhiều amino acid tự do và các chuỗi peptide đơn thay vì các phân tử protein phức tạp) • Chứa các hệ enzyme để tự phân hoá • Cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu theo yêu cầu của ấu trùng • Kích cở vừa cở miệng đối tượng nuôi TATN phân bố đều trong môi trường & ấu trùng có thể bắt được dễ dàng Yêu cầu khẩu phần của ấu trùng ĐVTS Các yếu tố về dinh dưỡng nêu trên Ngoài ra cần phải: • Hợp vệ sinh, ít nhiểm tạp • Có giá trị dinh dưỡng • Giá cả phù hợp • Đơn giản khi sử dụng • Thích hợp & đầy đủ dưỡng chất Chi phí thức ăn ấu trùng có thể lên đến 15% tổng giá thành sản phẩm do đó tối ưu hoá sản xuất TATN & sử dụng trong trại ương trở thành vấn đề rất quan trọng Các tiêu chuẩn cơ bản để chọn giống tảo nuôi Khả năng nuôi sinh khối  Kích thước tế bào nhỏ  Khả năng tiêu hoá  Giá trị dinh dưỡng Việc sản xuất tảo thường phức tạp & chi phí cao. Đã có nhiều thử nghiệm nhằm thay thế tảo bằng thức ăn nhân tạo hoặc bổ sung hoặc như nguồn thức ăn chính tuy nhiên kết quả thường không ổn định Các loài tảo nuôi Tảo khuê Dunaliella Tetraselmis Nannochloropsis Isochrysis Nuôi giữ giống giá trị dinh dưỡng của tảo không chỉ riêng thành phần protein mà còn là thành phần acid béo; chúng có thể là nhân tố thúc đẩy sinh trưởng của đối tượng nuôi hoặc có tác dụng lọc nước [...]... (tt)  Sinh sản: 2 hinh thức sinh sản (tương tự như luân trùng) - Đơn tính (vô tính): trong điều kiện môi trường thuận lợi - Hữu tính: trong điều kiện không thuận lợi  Dinh dưỡng và thức ăn : - Ăn lọc không chọn lọc => có thể giàu hoa dinh dưỡng - Thức ăn: tảo (lam, lục), vi khuẩn, mùn bã hữu cơ lơ lững  Giá trị dinh dưỡng: - Phụ thuộc vào thành phần thức ăn - Là loại nước ngọt nên chứa rất it HUFA... tính ăn: ăn lọc không chọn lựa với kích cỡ thức ăn . và kỹ thuật nuôi luân trùng • Chương 4: Sinh học và kỹ thuật nuôi Artemia • Chương 5: Sinh học và kỹ thuật nuôi Moina • Chương 6: Sinh học và kỹ thuật nuôi Copepoda • Chương 7: Sinh học và kỹ thuật. Microsetella norvegica • Nguyễn Văn Hòa, 2004. Kỹ thuật nuôi Artemia • Giáo trình Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên. ĐHCT Một số khái niệm về loại TATN • Thức ăn tự nhiên (Live food, natural food): như các. thống nuôi hoặc sinh vật sống được nuôi có thể dùng làm thức ăn cho động vật thuỷ sản. • Thức ăn nhân tạo (Commercial food, Pellet food): còn được gọi là thức ăn khô hay thức ăn viên. Trong thức

Ngày đăng: 06/08/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên

  • Giới thiệu

  • Tài liệu tham khảo

  • Một số khái niệm về loại TATN

  • TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NUÔI THỨC ĂN TỰ NHIÊN

  • Đặc điểm ấu trùng ĐVTS

  • Yêu cầu về thức ăn

  • Yêu cầu khẩu phần của ấu trùng ĐVTS

  • Các tiêu chuẩn cơ bản để chọn giống tảo nuôi

  • Các loài tảo nuôi

  • Luân trùng

  • Đặc điểm sinh học của luân trùng

  • 2 dòng Brachionus là dòng nhỏ (dòng S ) và dòng lớn ( dòng L)

  • Đặc điểm sinh sản và vòng đời của luân trùng

  • Vòng đời của luân trùng có sự luân phiên giữa 2 hình thức sinh sản

  • Đặc điểm dinh dưỡng

  • Sinh học Artemia

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Vai trò của Artemia trong nuôi trồng thủy sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan