Động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tri thức

23 956 4
Động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tri thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế dựa vào tri thức – knowledge based economy”, “ kinh tế dẫn dắt bởi tri thức – knowledge driven economy”, “kinh tế tri thức – knowledge economy” ( nói lên vai trò quyết định của tri thức và công nghệ đối với phát triển kinh tế).

[...]... kinh tế tri thức hoặc kinh tế mới”, hay kinh tế hậu công nghiệp” Có thể nói trước rằng khái niệm kinh tế tri thức (KTTT) ra đời phản ánh một quan niệm phát tri n mới về chất của nền kinh tế thế giới và tri thức vừa là nội dung vừa là động lực của sản xuất Không ít nhà phân tích cho rằng dưới tác động của cách mạng khoa học và công nghiệp và toàn cầu hóa, KTTT đang hình thành ở nhiều nước phát tri n. .. một thách thức của CNTT&TT trong nền kinh tế tri thức 2 Động lực của kinh tế tri thức theo cách tiếp của GS.TS Hoàng Xuân Phương Trên thực tế sự chuyển mình từ nền kinh tế truyền thống với các dạng tài nguyên là đất đai nông nghiệp, nguyên liệu công nghiệp, dịch vụ thương nghiệp cùng với đồng vốn tư bản sang nền kinh tế mới mà tri thức con người trở thành tài nguyên chủ đạo đang được thúc đẩy mạnh mẽ... những tri thức cần cho phát tri n kinh tế Mọi thành viên của các công ty được khuyến khích chia sẻ tri thức mình tích lũy được với đồng nghiệp, góp vào tài sản tri thức của công ty, cùng nhau hợp sức tạo ra tri thức công nghệ và sản phẩm mới của công ty Cách họ làm dựa trên sự tương tác liên tục theo một dòng xoắn ốc không ngừng tăng giữa các khía cạnh của tri thức ẩn và tri thức tường minh của các... nhau phát tri n KTTT Vấn đề này đang dần dần trở thành một chủ đề và nội dung quan trọng trong hợp tác APEC Như vậy, có thể thấy phát tri n KTTT đang trở thành xu hướng của thế giới, trước hết là trong các nước phát tri n và các nước công nghiệp mới và là vấn đề mới trong hợp tác quốc tế Nó phản ánh một quan điểm phát tri n chiều sâu mới của nền kinh tế thế giới Động lực chủ yếu của xu hướng này là sự. .. trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”; “giá trị của lao động cơ bắp trong sảm phẩm làm ra sẽ giảm còn cực nhỏ”; lực lượng sản xuất tinh thần”; sự xuất hiện công nhân khoa học” thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế tri thức Còn ở Việt Nam thì kinh tế tri thức là con đường ta cần đi và đi càng sớm càng tốt Có những nghiên cứu chỉ ra kinh tế tri thức đã xuất... nghiên cứu của Nhóm đặc trách thuộc APEC (Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương) về KTTT vừa mới công bố, cho thấy ở hầu hết các nước thuộc Tổ chức hợp tác kinh tếphát tri n (OECD), một số nền kinh tế phát tri n trong APEC như Mỹ, Canada, Nhật, Singapore, ôxtrâylia, các yếu tố của KTTT đã phát tri n ở mức khá cao Trong các nước thuộc OECD, các ngành công nghiệp dựa trên tri thức (công... việc phát tri n doanh nghiệp và thăng tiến con người 3 Các nước đang phát tri n có thể rút ra được gì? Những tiến bộ có tính bùng nổ của lực lượng sản xuất những năm gần đây, đặc biệt là ở các nước phát tri n và các nước công nghiệp mới do tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, đang làm xuất hiện một hình thái kinh tế mới dựa chủ yếu trên việc sản xuất, phân bố và sử dụng tri thức. .. như không thể cạnh tranh nổi trong nền kinh tế toàn cầu hóa nếu không mở được cánh cửa vào kinh tế tri thức Những diễn biến gần đây cho thấy ta hội nhập quốc tế mà không theo kịp họ trong kinh tế tri thức thì sẽ thua thiệt Toàn cầu hóa chỉ mới biểu hiện tính hệ thống của thế giới trên phương diện kinh tế, thương mại Còn có những biểu hiện khác của tính hệ thống của thế giới, nhất là trong quan hệ thiên... tế mới mà tri thức con người trở thành tài nguyên chủ đạo đang được thúc đẩy mạnh mẽ bởi ba động lực: Hình 2 - Toàn cầu hóa, kiến thức và mạng lưới thông tin là 3 động lực phát tri n kinh tế tri thức Thứ nhất: Hiện tượng toàn cầu hóa Khoảng cách giữa người với người của các nền văn hóa và giữa nước với nước của các vùng địa lý nay rút ngắn hơn bao giờ hết nhờ những tiến bộ vượt bậc trong hai lãnh vực... quân đầu tư vào lĩnh vực này của các nước trên đạt 2,8 %/năm Việc phát tri n các ngành KTTT kéo theo đòi hỏi có một đội ngũ công nhân tri thức (những người lao động được đào tạo có kiến thức và trình độ nghề nghiệp cao) Đội ngũ này trong các nước phát tri n tăng lên nhanh chóng Hiện nay tỷ lệ công nhân tri thức chiếm gần 40% lực lượng lao động trong các nước nói trên; dự kiến đến năm 2010 sẽ tăng lên 123doc.vn

Ngày đăng: 20/03/2013, 08:58

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Tứ trụ của nền kinh tế tri thức - Động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tri thức

Hình 1.

Tứ trụ của nền kinh tế tri thức Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2- Toàn cầu hóa, kiến thức và mạng lưới thông tin là 3 động lực phát triển kinh tế tri thức. - Động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tri thức

Hình 2.

Toàn cầu hóa, kiến thức và mạng lưới thông tin là 3 động lực phát triển kinh tế tri thức Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan