Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Mỹ – Thực trạng và giải pháp phát triển.DOC

15 878 13
Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Mỹ – Thực trạng và giải pháp phát triển.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Mỹ – Thực trạng và giải pháp phát triển

Trang 1

Lời mở đầu

Trong xu thế thế toàn cầu hoá, nền kinh tế thế giới bớc vào thế kỷ 21, thì việc chủ động tham gia hội nhập kinh tế và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế là vấn đề đang đợc Đảng và nhà nớc hết sức quan tâm.

Với chủ chơng mà Đảng và Nhà nớc đề ra là: “ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế và chất lợng sức cạnh tranh” thì Việt Nam cần phải thực hiện những biện pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt thực hiện những giải pháp mở rộng thị trờng nớc ngoài nhằm tăng cờng xuất khẩu, góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế của cả nớc.

Chính vì tầm quan trọng của xuất khẩu, đồng thời để nghiên cứu rõ hơn về xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam, đặc biệt xuất khẩu sang thị trờng Mỹ, một thị trờng đầy

tiềm năng cho hàng xuất khẩu nớc ta, nên em đã chọn đề tài: Xuất khẩu hàng hoá

của Việt Nam sang thị trờng Mỹ Thực trạng và giải pháp phát triển– ” làm đối tợng nghiên cứu của mình.

Nội dung tiểu luận đợc chia làm 3 chơng:

Chơng I: Khái quát chung về xuất khẩu hàng hoá.

Chơng II: Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng Mỹ.

Chơng III: Những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng Mỹ.

Do trình độ còn có hạn cũng nh những kinh nghiệm thực tế còn ít nên bài viết của em khó tránh khỏi những sai xót, rất mong đợc sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô để tiểu luận của em đợc tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

ơng I

Khái quát trung về xuất khẩu hàng hoá1) Khái niệm xuất khẩu hàng hoá.

Xuất khẩu hàng hoá là việc mua bán trao đổi hàng hoá và dịch vụ của một nớc này với một nớc khác và dùng ngoại tệ hoặc các giấy tờ có giá khác làm phơng tiện thanh toán và trao đổi Hoạt động kinh doanh xuất khẩu là một hoạt động buôn bán thuộc phạm vi quốc tế, diễn ra trong nền kinh tế có thơng mại quốc tế mở rộng và là hoạt động kinh doanh thơng mại rất phức tạp gồm nhiều khâu khác nhau, vì vậy ng-ời kinh doanh xuất khẩu cần phải có kinh nghiệm và kiến thức nghiệp vụ vững chắc.

2) Vai trò của xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế quốc dân.

Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng mở cửa, hội nhập, giao lu kinh tế quốc tế Nhà nớc ta đã chủ động thay đổi chiến lợc kinh tế từ nhập khẩu sang hớng xuất khẩu, đây là con đờng đúng đắn giúp cho nền kinh tế nớc ta ngày càng phát triển Vì vậy, việc đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Xuất khẩu có một số vai trò cơ bản sau:

2.1 Xuất khẩu thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển.

Xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất quá nhu cầu nội địa Nhng nền kinh tế nớc ta hiện nay còn chậm phát triển, sản xuất về cơ bản là ch-a đủ cho tiêu dùng Vì vậy, việc đẩy mạnh xuất khẩu sẽ kích thích sản xuất hàng hoá phát triển cả về quy mô lẫn chất lợng hàng hoá.

2.2 Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng thì việc chuyển dịch cơ cầu kinh tế là rất quan trọng đối với phát triển kinh tế Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế giới là điều tất yếu đối với nền kinh tế nớc ta Việc đẩy mạnh xuất khẩu sẽ giúp cho Nhà nớc ta chủ

Trang 3

động chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng xuất khẩu, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế.

2.3 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Để thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong một thời gian ngắn, đòi hỏi nớc ta phải có nguồn vốn lớn để nhập khẩu máy móc, trang thiết bị và công nghệ tiên tiến mà nớc ta chc tạo ra đợc để phục vụ cho sản xuất Để có nguồn vốn này thì nớc ta cần huy động bằng nhiều hình thức khác nhau nh: đầu t nớc ngoài, vay nợ hoặc viện trợ và ngoại tệ thu đợc từ các nguồn khác trong đó nguồn thu từ xuất khẩu là nguồn thu quan trọng Nếu nguồn thu từ xuất khẩu cao thì nhà nớc sẽ giảm đợc nguồn vay nợ và chủ động hơn trong việc đầu t phát triển kinh tế của đất nớc.

2.4 Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của ngời dân.

Xuất khẩu càng nhiều thì việc sản xuất hàng hoá càng phải phát triển và cần phải có nhiều lao động cho sản xuất, do vậy nó sẽ tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động với mức thu nhập không nhỏ sẽ giúp cải thiện đời sống của ngời lao động.

Mặt khác, xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu các vật phẩm tiêu dùng mà nớc ta cha sản xuất đợc phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời dân hiện nay.

2.5 Xuất khẩu tạo điều kiện để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của đất nớc.

Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại, khi xuất khẩu phát triển nó cũng thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển, giúp cho việc giao lu kinh tế, văn hoá của nớc ta với các nớc bạn ngày càng thân thiết hơn và bình đẳng hơn trên thơng trờng quốc tế.

….

Trang 4

3) Các hình thức xuất khẩu.

Việc xuất khẩu hàng hoá thờng đợc áp dụng các hình thức cơ bản sau:

3.1 Xuất khẩu trực tiếp (direct export).

Là hình thức xuất khẩu mà các nhà sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng hoá của mình trực tiếp cho ngời nhập khẩu mà không qua trung gian.

Hình thức xuất khẩu trực tiếp có thể có nhiều rủi ro trong kinh doanh song nó lại có u điểm là giảm bớt đợc chi phí trung gian và từ đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Mặt khác, phơng thức này giúp cho các doanh nghiệp liên hệ đợc trực tiếp với khách hàng và thị trờng nớc ngoài, tạo mối quan hệ hợp tác làm ăn lâu dài để từ đó có thể sản xuất và xuất khẩu hàng hoá theo đúng yêu cầu của khách hàng và phù hợp với thị trờng.

3.2 Xuất khẩu gián tiếp (indirect export).

Là hình thức xuất khẩu mà ngời xuất khẩu thông qua trung gian thơng mại để xuất khẩu hàng của mình cho ngời nhập khẩu Trung gian thơng mại có vai trò là ngời trung gian thay cho ngời xuất khẩu tiến hành ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng và các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá và qua đó thu đợc một số tiền nhất định.

Phơng thức xuất khẩu này có mức độ rủi ro thấp, không cần bỏ vốn vào kinh doanh mà có thể thu về một khoản lợi nhuận đáng kể, song ngời sản xuất không tiếp súc trực tiếp đợc với khách hàng và thị trờng và phải phụ thuộc vào trung gian.

3.3 Tái xuất khẩu (reexport).

Là hình thức xuất khẩu hàng hoá mà trớc đây đã nhập về và xuất khẩu cho ngời khác, không qua chế biến nhằm thu về một khoản ngoại tệ lớn hơn số vốn bỏ ra ban đầu Hình thức giao dịch này thờng có sự hợp tác giữa ba nớc: nớc xuất khẩu, nớc tái xuất, nớc nhập khẩu.

ơng II

Trang 5

Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng Mỹ1)Thực trạng về xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng mỹ.

1.1 Về kim ngạch xuất khẩu

Một số năm qua, thơng mại Việt Nam đã đạt đợc thành công lớn trong việc thâm nhập thị trờng Mỹ, đây là kết quả đáng khả quan.

NămViệt Nam xuất sang

Bảng 1: Kim ngạch thơng mại hai chiều Việt Nam - Mỹ

Dựa vào bảng trên ta thấy, Trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng Mỹ liên tục tăng nhanh, đặc biệt từ sau Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ (BTA) vào cuối năm 2001.

Nếu nh trớc năm 2001, kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ cha đến 1 tỷ USD thì cho đến năm ngoái co số này đã lên đến hơn 5,2 tỷ USD, và trong năm nay dự kiến sẽ đạt khoảng 5,7 - 5,9 tỷ USD, đây là một kết quả đáng khả quan cho các mặt hàng

xuất khẩu của nớc ta vào thị trờng Mỹ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của đất nớc.

1.2 Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Hiện nay, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của nớc ta vào Mỹ ngày càng đợc cải thiện, có nhiều mặt hàng cùng với mẫu mã hàng hoá đa dạng Một số nhóm hàng của ta xuất khẩu vào Mỹ có kim ngạch cao là dệt may, thuỷ sản, da giày… Riêng 3

nhóm hàng này đã đạt tổng kim ngạch gần 3 tỷ USD trong năm 2004 chiếm khoảng

Trang 6

57% kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của nớc ta sang thị trờng Mỹ Hàng nông sản,

thủ công mỹ nghệ cũng xuất khẩu đợc khối lợng lớn, nhng vì giá rẻ nên kim ngạch không đợc cao Một số nhóm hàng khác nh thực phẩm chế biến, đồ nhựa, bao bì … có số lợng xuất khẩu không nhiều, chủ yếu là để chào hàng và thăm dò thị trờng.

Trong năm nay, một số mặt hàng xuất khẩu vào thị trờng Mỹ nổi nên mạnh, đặc biệt là đồ gỗ, hàng giày dép và mặt hàng rau quả… Về mặt hàng giày dép, kim

ngạch xuất khẩu 9 tháng đầu năn 2005 tăng khoảng 52% so với cùng kỳ năm ngoái ớc đạt khoảng 450 triệu USD Với tốc độ tăng trởng nh hiện nay, xuất khẩu giày dép nớc ta sang Mỹ năm 2005 sẽ đạt khoảng 650 triệu USD tăng 60% so với năm

2004 Bên cạnh đó, xuất khẩu đồ gỗ sang thị trờng Mỹ cũng tăng rất nhanh Kim

ngạch xuất khẩu đồ gỗ sang thị trờng Mỹ vào năm 2004 đạt 370 triệu USD, ớc tính năm nay đạt khoảng 500 - 550 triệu USD.

Các nguồn hàng chủ lực nh dệt may, thuỷ sản… hiên đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc xuất khẩu vào thị trờng Mỹ Mặt hàng dệt may Việt Nam vẫn đang còn chịu hạn ngạch nên cạnh tranh vất vả hơn với các nớc thành viên Tổ chức Th-ơng mại Thế giới (WTO) đã thoát khỏi sự áp đặt này ở mặt hàng thuỷ sản cũng đang gặp khó khăn do các vụ kiện từ phía Mỹ, do mặt hàng tôm Việt Nam bị áp

thuế chống phá giá nên xuất khẩu vào Mỹ đã giảm 21% trong năm 2004 so với năm

Trong những năm qua, tuy kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng Mỹ đã đạt đợc những thành tựu đáng kể nh trên nhng nó vẫn cha tơng xứng với tiềm năng của Việt Nam cũng nh với một thị trờng Hoa Kỳ rộng lớn, đầy tiềm năng Qua đó còn để lại nhiều mặt tồn tại, khó khăn, và thách thức mà nhà nớc và các doanh nghiệp Việt Nam cần phải giải quyết.

2) Những khó khăn và tồn tại.

Trong việc tiến hành các hoạt động thơng mại với Hoa Kỳ, nớc ta đang phải đối diện với nhiều khó khăn và thách thức.

Trang 7

Khả năng cung cấp và xúc tiến xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều yếu kém Bên cạnh những yếu kém mang tính phổ biến và truyền thống của

các doanh nghiệp Việt Nam nh chủng loại hàng hoá nghèo nàn, chất lợng và mẫu mã cha phù hợp, giá cả không cạnh tranh, năng lực tiếp thị kém… thì một điểm yếu nổi bật của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng Mỹ là quy mô sản xuất và khả năng liên kết giữa các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu còn nhiều hạn chế Mặt khác, hàng hoá của Việt Nam còn xuất khẩu sang Mỹ bằng hình thức xuất khẩu gián tiếp, tức là xuất khẩu với thơng hiệu của một doanh nghiệp của nớc khác, điều này đã làm cho hàng hoá của Việt Nam khó tiếp cận và tạo dựng đợc chỗ đứng trong thị trờng Mỹ Ngoài ra, các hoạt động xúc tiến thơng mại ( tham gia hội chợ, triển lãm, tổ chức hội thảo…) còn cha thực hiện đợc nhiều hoặc nếu có thì hiệu quả hoạt động còn cha cao.

Về thuế xuất nhập khẩu, hàng hoá của Việt Nam vẫn bị đối xử khác biệt khi thâm nhập vào thị trờng Mỹ Trớc khi BTA có hiệu lực thì hàng hoá của Việt Nam

vào thị trờng Mỹ phải chịu mức thuế phân biệt, đối xử, cao hơn nhiều lần so với mức thuế tối huệ quốc (MFN) Đặc biệt là các sản phẩm chế tạo sử dụng nhiều lao

động, trớc đây phải chịu thuế xuất nhập khẩu là 40%, hiện nay mức thuế xuất chỉ còn 3 - 4% Tuy nhiên, hiện nay một số chủng loại hàng hoá của Việt Nam vẫn phải

chịu mức thuế cao hơn so với hàng cùng loại nhập từ các nớc khác nh các mặt hàng

nông hải sản, cao su …

Môi trờng cạnh tranh trên thị trờng Mỹ rất mạnh mẽ và quyết liệt Mỹ là thị

tr-ờng rộng lớn với sự phong phú và đa dạng về nhu cầu tiêu dùng nên hầu nh các quốc gia trên thế giới đều hớng vào thị trờng này Các đối thủ cạnh tranh của Việt Nam đã tham gia vào thị trờng Mỹ từ rất lâu và đã tạo dựng đợc hệ thống bán hàng nhập khẩu và phân phối Bên cạnh đó, những nớc có cơ cấu mặt hàng xuất khẩu tơng tự Việt Nam nh Trung Quốc, ấn Độ … thực sự là những đối thủ mà các doanh nghiệp Việt Nam rất khó có thể cạnh tranh.

Trang 8

Khó khăn trong tìm hiểu hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động nhập khẩu của Mỹ Hệ thống pháp luật của Mỹ rất phức tạp và chồng chéo, hàng hoá

nhập khẩu vào Mỹ phải chịu sự điều tiết của rất nhiều nguồn luật khác nhau Thực tế cho thấy, trong mấy năm qua hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ do không hiểu rõ luật pháp cho nên đã bị Mỹ kiện rất nhiều.

Các biện pháp bảo hộ sản xuất trong nớc của Mỹ có xu hớng ngày càng gia tăng cả về số lợng cũng nh sự tinh vi trong thực thi Điển hình là hàng dệt may của

Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ vẫn phải chịu hạn ngạch, với mức quy định hạn ngạch thấp hơn hiều so với năng lực xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ của Việt Nam Mặt khác, các rào cản kỹ thuật cũng gây không ít khó khăn cho các mặt hàng xuất khẩu của nớc ta Mỹ đã đa ra những yêu cầu kỹ thuật và an toàn đối với một số loại thực phẩm trong nhiều trờng hợp là cao quá mức cần thiết Bên cạnh đó, các tiêu chuẩn về lao động và mội trờng yêu cầu một số mặt hàng phải đáp ứng đợc tiêu chuẩn SA8000 ( SA8000 là tiêu chuẩn đa ra các yêu cầu về quản trị trách nhiệm xã hội, đợc xây dựng nhằm cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao động ) Với trình độ phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay thì không phải doanh nghiệp nào muốn xuất khẩu vào thị trờng Mỹ cũng đều có thể đạt đợc tiêu chuẩn này.

Chi phí và thời gian vận chuyển hàng hoá sang Mỹ còn nhiều bất cập Cớc phí

vận chuyển hàng hoá từ Việt Nam sang Mỹ thờng cao và thời gian vận chuyển cũng kéo dài Điều này xuất phát từ thực tế nớc ta vẫn cha có tuyến đờng vận tải biển và hàng không trực tiếp giữa hai nớc mà thờng phải chuyển tải qua nớc thứ ba, thậm chí qua nớc thứ t, thứ năm Điều này đã làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam khi xuất khẩu sang Mỹ.

Việt Nam vẫn bị Mỹ coi là nớc có nền kinh tế phi thị trờng Lý do Mỹ đa ra để

giải thích cho việc coi Việt Nam là nớc có nền kinh tế phi thị trờng là mặc dù Việt Nam đã có những bớc mở cửa đáng kể và đã cho phép có giới hạn luật cung cầu tác động đến sự phát triển kinh tế, song mức độ can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế vẫn còn ở mức làm cho giá cả và chi phí sản xuất không phải là thớc đo thực sự

Trang 9

đối với giá trị Quyết định này khiến cho một số mặt hàng của nớc ta xuất khẩu vào Mỹ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là các mặt hàng thuỷ sản…

Mâu thuẫn với các nhà nhập khẩu Mỹ về điều kiện thanh toán Các doanh

nghiệp xuất khẩu của Việt Nam do mới có quan hệ buôn bán trao đổi với các đối tác Mỹ nên thờng yêu cầu các nhà nhập khẩu Mỹ thanh toán theo phơng thức th tín dụng trả ngay không huỷ ngang ( L/C at sight irrevocable ) Mặt khác, các nhà nhập khẩu Mỹ lại muốn thanh toán theo các phơng thức khác nh: D/A( Document against acceptance), D/P( Document against payment)… thuận tiện, đơn giản và đỡ tốn kém hơn, nhng đây lại là phơng thức thanh toán mà các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cha muốn áp dụng.

Trớc những khó khăn và tồn tại trên, Nhà nớc và các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần phải nhận thức đợc những yếu kém của mình để từ đó cùng nhau đa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng Mỹ, có vậy mới đa nền kinh tế của nớc ta ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới.

ơng III

Những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng Mỹ

1) Những vấn đề đặt ra đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam

Ngày nay, một sản phẩm chỉ có thể chiếm lĩnh đợc thị trờng khi hội tụ đủ các yếu tố cơ bản, bao gồm sự công nhận của ngời tiêu dùng, sự tự chứng nhận của nhà

Trang 10

sản xuất và mức độ tiêu thụ trên thị trờng Một yếu tố quan trọng quyết định sự công nhận đó là chất lợng hàng hoá Đặc biệt, ngời Mỹ coi chất lợng sản phẩm lên hàng đầu Chính vì vậy, để hàng hoá của Việt Nam đứng vững đợc trên thị trờng Mỹ thì trớc hết là cần phải sản xuất ra các mặt hàng có chất lợng tốt đồng thời chủng loại và mẫu mã sản phẩm phải phù hợp với thị hiếu của ngời dân Mỹ.

Các mặt hàng xuất khẩu phải có khả năng cạnh tranh trên thị trờng Mỹ Thị ờng Mỹ là một thị trờng rộng lớn ro đó có rất nhiều quốc gia đều hớng vào thị tr-ờng này, vì vậy khả năng cạnh tranh trên thị trtr-ờng là rất khó khăn đối với hàng hoá của Việt Nam Để đạt đợc điều này thì hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam cần phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về hàng hoá của Mỹ cũng nh của các tổ chức kiểm nghiệm quốc tế Đây là vấn đề mà các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả hơn

2) Các giải pháp phát triển xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng Mỹ.

2.1 Về phía các doanh nghiệp xuất khẩu

Cần phải tăng cờng nghiên cứu thị trờng Đây là nội dung có ý nghĩa quan

trọng trong chiến lợc kinh doanh của các doanh nghiệp Để hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ ngày càng nhiều hơn thì các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ hệ thống rào cản phi thuế quan với những chi tiết về danh mục hàng hoá, những mặt hàng hạn chế nhập khẩu và cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, về những đạo luật của Mỹ nh Luật chống phá giá, Luật thuế bù trừ, Luật chống khủng bố sinh học… Để hiểu rõ về hệ thống pháp luật của Mỹ cần thông qua nhiều con đờng khác nhau, chẳng hạn nh thông qua đối tác yêu cầu họ cung cấp các thông tin cần thiết hoặc thông qua các tổ chức kinh tế, thông qua đại sứ quán, lãnh sự quán và thơng vụ Việt Nam tại Mỹ… Ngoài ra, cần phải am hiểu tờng tận thị tr-ờng Mỹ thông qua việc nghiên cứu thận trọng cả bằng các t liệu và cả trên thực tế nh tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng, đặc điểm của thị trờng Mỹ, hiểu rõ xu hớng phát triển chung của thị trờng đối với các danh mục sản phẩm xuất khẩu

Ngày đăng: 12/09/2012, 14:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan