Ảnh hưởng của các dòng tôm càng xanh đến sức sinh sản thực tế và tỷ lệ sống của ấu trùng

27 723 2
Ảnh hưởng của các dòng tôm càng xanh đến sức sinh sản thực tế và tỷ lệ sống của ấu trùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ảnh hưởng của các dòng tôm càng xanh đến sức sinh sản thực tế và tỷ lệ sống của ấu trùng

[...]... ngun nhân làm ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của ấu trùng có thể là do ương ấu trùng trong các bể có dung tích nhỏ (70 lít) làm cho nhiệt độ biến động giữa ngày đêm rất lớn, thức ăn chưa đầy đủ dinh dưỡng cho phát triển của ấu trùng các khâu khác trong kỹ thuật ương chưa phù hợp làm ảnh hưởng đến tỷ lệ sống ấu trùng của các nghiệm thức Tuy nhiên phải nhìn nhận rằng, thí nghiệm bố trí ương ấu trùng trong... nước, khơng vệ sinh bể, khơng bổ sung tảo trong suốt q trình ương 2.5 Các vấn đề về sinh sảntơm càng xanh Sức sinh sản của tơm càng xanh mẹ tăng theo trọng lượng Khi tơm càng xanh có trọng lượng từ 40 - 120 gram thì sức sinh sản cao, kích thước trứng lớn ấu trùng to, khoẻ Ngược lại tơm càng xanh có kích thước 120 gram thì có sức sinh sản kém, kích thước trứng nhỏ ấu trùng nhỏ, yếu... 572 797 ấu trùng/ gram tơm mẹ Sức sinh sản thực tế của nghiệm thức tơm cái Mêkơng x tơm đực Mêkơng cao nhất (797 ấu trùng/ gram), thấp nhất tơm cái Malay x tơm đực Malay (572 ấu trùng/ gram) các nghiệm thức còn lại dao động từ 587 - 738 (ấu trùng/ gram) Kết quả này hơi thấp hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Quốc Hưng (2004) là sức sinh sản thực tế của tơm dòng Thái Lan là 628 (ấu trùng/ gram) dòng Việt... dụng TestKit của Đức 3.3.4.2 Phương pháp xác định các thơng số kỹ thuật Tỉ lệ thành thục (%) = Số lượng tôm bố mẹ thành thục x 100 Số lượng tôm bố mẹ sống sót Tỷ lệ đẻ trứng (%) = Số lượng tôm đẻ trứng x 100 Số lượng tôm ghép cặp Trọng lượng trứng = Trọng lượng tơm mẹ trước khi sinh sản – Trọng lượng tơm mẹ sau khi sinh sản Sức sinh sản thực tế = Tỉ lệ sống (%) = Số lượng ấu trùng Trọng lượng tôm mẹ Số... đạt 42,9 - 67,9%, các phép lai nội dòng tỷ lệ tơm đẻ trứng cho kết quả cao hơn hẳn so với các phép lai khác dòng Sức sinh sản thực tế của dòng tơm cái Mêkơng x tơm đực Mêkơng cao nhất, thấp nhất là dòng tơm cái Malay x tơm đực Malay Các chỉ số mơi trường như pH nhiệt độ, nitrite NH 3 trong bể ương nằm trong khoảng tối ưu cho sự phát triển của ấu trùng Tỷ lệ sống trung bình của nghiệm thức dao... dư thừa nhiều và khâu vệ sinh bể ương tớt làm cho các ́u tớ mơi trường ương nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng tơm càng xanh 4.3.2 Thời gian biến thái thành postlarvae tỷ lệ sống của postlarvae Bảng 4.5 Ngày xuất hiện, ngày kết thúc postlarvae tỷ lệ sống của ấu trùng 23 Tỷ lệ sống lớn nhất (%) Tỷ lệ sống nhỏ nhất (%) Tỷ lệ sống (%) ♀DN × ♂DN ♀MK × ♂MK... Theo Nguyễn Thanh Phương ctv (2003) cho rằng ương ấu trùng tơm càng xanh cần duy trì pH từ 7,0 - 8,5 Nếu pH9 sẽ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến ấu trùng tơm càng xanh Kết quả thí nghiệm cho thấy pH hồn tồn thích hợp cho ấu trùng tơm càng xanh sinh sống phát triển Do áp dụng quy trình nước trong hở nên nước ương ấu trùng của các nghiệm thức được thay nước thường xun làm cho tảo...Tác động của ánh sáng đến ấu trùng còn liên quan đến màu sắc của bể ương bởi vì màu sắc bể phản chiếu ánh sáng truyền vào Theo Phạm Văn Tình (2004a) nếu sơn bể màu trắng, ánh sáng chiếu vào bể sẽ bị phản chiếu trở lại làm cho ấu trùng bị lầm dẫn đế rối loạn sinh lý Một nghiên cứu mới đây của Tidwell ctv (2005) cho thấy dùng bể màu đỏ màu xanh lá cây thì tỷ lệ sống của ấu trùng là 84% 78% so... biến thái hay phát triển của ấu trùng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện mơi trường nhất là nhiệt độ chế độ dinh dưỡng Theo Ling (1969) nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng là 26 - 31oC Như vậy, nhiệt độ của các bể ương thí nghiệm nằm trong mức thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng nhưng thời gian biến thái thành postlarvae q dài dẫn đến tỷ lệ sống ấu trùng của các nghiệm thức thấp Một... Chất lượng ấu trùng khơng chỉ phụ thuộc vào thể trọng mà còn phụ thuộc vào nguồn gốc tơm mẹ mang trứng Khi tơm mẹ có nguồn gốc khác nhau thì chất lượng ấu trùng khác nhau 13 Theo Nguyễn Việt Thắng (1993) tơm mẹ có trọng lượng trung bình 10 - 45 gram thì sức sinh sản thực tế sức sinh sản hiệu quả của tơm càng xanh có nguồn gốc từ ao sẽ thấp hơn tơm càng xanh có nguồn gốc ngồi tự nhiên cũng theo 123doc.vn

Ngày đăng: 20/03/2013, 08:37

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Vịng đời của tơm càng xanh - Ảnh hưởng của các dòng tôm càng xanh đến sức sinh sản thực tế và tỷ lệ sống của ấu trùng

Hình 2.1.

Vịng đời của tơm càng xanh Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2.1: Đặc điểm các giai đoạn ấu trùng tơm càng xanh (Uno và Soo, 1969 - Ảnh hưởng của các dòng tôm càng xanh đến sức sinh sản thực tế và tỷ lệ sống của ấu trùng

Bảng 2.1.

Đặc điểm các giai đoạn ấu trùng tơm càng xanh (Uno và Soo, 1969 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2.2: Các giai đoạn phát triển của ấu trùng - Ảnh hưởng của các dòng tôm càng xanh đến sức sinh sản thực tế và tỷ lệ sống của ấu trùng

Hình 2.2.

Các giai đoạn phát triển của ấu trùng Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.2: Sức sinh sản của tơm càng xan hở các kích cở và trọng lượng khác nhau (Ang, 1991 được trích dẫn bởi Trần Ngọc Hải và ctv, 2000). - Ảnh hưởng của các dòng tôm càng xanh đến sức sinh sản thực tế và tỷ lệ sống của ấu trùng

Bảng 2.2.

Sức sinh sản của tơm càng xan hở các kích cở và trọng lượng khác nhau (Ang, 1991 được trích dẫn bởi Trần Ngọc Hải và ctv, 2000) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3.2: Các nghiệm thức ương thí nghiệm của các dịng tơm - Ảnh hưởng của các dòng tôm càng xanh đến sức sinh sản thực tế và tỷ lệ sống của ấu trùng

Bảng 3.2.

Các nghiệm thức ương thí nghiệm của các dịng tơm Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 4.1. Số lượng, mật độ và tỷ lệ thành thục của tơm bố mẹ - Ảnh hưởng của các dòng tôm càng xanh đến sức sinh sản thực tế và tỷ lệ sống của ấu trùng

Bảng 4.1..

Số lượng, mật độ và tỷ lệ thành thục của tơm bố mẹ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 4.2. Số lượng tơm ghép cặp và tỷ lệ đẻ của các nghiệm thức lai - Ảnh hưởng của các dòng tôm càng xanh đến sức sinh sản thực tế và tỷ lệ sống của ấu trùng

Bảng 4.2..

Số lượng tơm ghép cặp và tỷ lệ đẻ của các nghiệm thức lai Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 4.4: Biến động của các yếu tố mơi trường trong ương ấu trùng - Ảnh hưởng của các dòng tôm càng xanh đến sức sinh sản thực tế và tỷ lệ sống của ấu trùng

Bảng 4.4.

Biến động của các yếu tố mơi trường trong ương ấu trùng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4.6: Biến động của các yếu tố mơi trường trong ương postlarvae - Ảnh hưởng của các dòng tôm càng xanh đến sức sinh sản thực tế và tỷ lệ sống của ấu trùng

Bảng 4.6.

Biến động của các yếu tố mơi trường trong ương postlarvae Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan